Xu Hướng 3/2023 # Vietcombank Trading Là Gì? Cách Sử Dụng Vcbs Hiệu Quả # Top 11 View | Uta.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Vietcombank Trading Là Gì? Cách Sử Dụng Vcbs Hiệu Quả # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Vietcombank Trading Là Gì? Cách Sử Dụng Vcbs Hiệu Quả được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Vietcombank Trading là một dịch vụ mới của ngân hàng Vietcombank. Đây là dịch vụ chứng khoán của ngân hàng, nhằm đáp ứng nhu cầu và đam mê của khách hàng.

Vietcombank Trading là gì?

Vietcombank Trading được triển khai bắt đầu từ ngày 03/08/2015. Đây là một dịch vụ giao dịch chứng khoán trực tuyến hoàn toàn mới, được triển khai bởi ngân hàng ngoại thương Việt Nam (VCB).

Với mục tiên đem tới cho khách hàng những trải nghiệm tốt nhất khi giao dịch chứng khoán trực tuyến, Vietcombank luôn không ngừng cải tiến giao diện, bảo mật và tốc độ truy cập.

Vietcombank trading (VCBS) là một trong những dịch vụ chứng khoán trực tuyến đầu tiên tại Việt Nam. Điều này đã thể hiện tầm nhìn, sự đón đầu xu thế của ngân hàng này.

Đây là một phương tiện giao dịch vô cùng thuận tiện, hiện đại dành cho những người yêu thích chứng khoán.

Tại đây, bạn có thể giao dịch thông qua các gói dịch vụ như Web Trading, Home Trading hay các nền tảng trên điện thoại như Mobile Web Trading, Mobile App trading… Thông qua các gói dịch vụ này, bạn có thể:

Các bước giao dịch chứng khoán tại Vietcombank Trading

Hướng dẫn giao dịch tại Vietcombank Trading

Để thực hiện giao dịch tại sàn VCBS, bạn cần thực hiện các bước sau:

Bước 1: lấy phiếu lệnh tại sàn giao dịch. Các dạng phiếu lệnh gồm có: phiếu lệnh mua, lệnh bán, hủy và sửa.

Bước 2: điền đầy đủ các thông tin được yêu cầu trong phiếu

Bước 3: chuyển phiếu lệnh cho cán bộ phụ trách (người môi giới, liên hệ và hỗ trợ bạn).

Hướng dẫn giao dịch qua điện thoại di động

Để giao dịch chứng khoán tại sàn Vietcombank Trading trên điện thoại di động, bạn chỉ cần thực hiện 2 bước đơn giản:

Bước 1: gọi đến các số máy được cung cấp bởi ngân hàng. Bạn cần gọi đến đúng tỉnh thành nơi mình sinh sống. Số điện thoại tiếp nhận thông tin sẽ được thông báo trực tiếp trên website của Vietcombank Trading.

Bước 2: cung cấp các thông tin cần thiết

Bạn sẽ được nhân viên môi giới (người tiếp nhận cuộc gọi) yêu cầu cung cấp các thông tin như:

Số tài khoản

Tên của chủ tài khoản

Mật khẩu giao dịch được cung cấp sau khi đăng ký sử dụng dịch vụ VCBS trên điện thoại

Loại lệnh bạn cần

Mã chứng khoán

Số lượng chứng khoán bạn giao dịch

Mức giá của chứng khoán đó trên sàn

Sau khi cung cấp đầy đủ các thông tin, bạn có thể dễ dàng giao dịch trên điện thoại cá nhân của mình

Hướng dẫn tải báo cáo phân tích chứng khoán từ sàn VCBS

Khi thực hiện các giao dịch, nhiều người thường có nhu cầu tải các báo cáo chứng khoán để kiểm tra, nghiên cứu và rút kinh nghiệm. Việc tải báo cáo tại VCBS không hề khó. Tuy nhiên, bạn cần đáp ứng được 2 điều kiện:

Phải có tài khoản giao dịch tại VCBS

Đã đăng ký dịch vụ giao dịch trực tuyến

Nếu đáp ứng được 2 điều kiện này, bạn có thể tải về bằng các bước sau:

Bước 1: Đăng nhập tài khoản VCBs, sau đó đăng ký tải báo cáo. Bạn cần nhập 3 thông tin sau:

Mã truy cập: điền 6 số cuối của số tài khoản Vietcombank trading của bạn.

Mật khẩu: mật khẩu truy cập Cyber Investor

Ký tự xác nhận: điền các ký tự xuất hiện trên hình ảnh trong màn hình.

Bước 2: Chọn truy cập, bạn sẽ thấy các báo cáo cần tải.

Bước 3: Tải các báo cáo bạn quan tâm. Trong trường hợp bạn chọn mục Thao tác khác, hệ thống sẽ cập nhật các thông tin một cách tự động. Bạn cũng có thể theo dõi và tải các báo cáo này.

Các câu hỏi thường gặp về Vietcombank Trading

Khi thực hiện giao dịch bằng VCBS, người dùng thường thắc mắc những vấn đề nào?

VCBS có bao nhiêu kênh? Cách đăng ký thế nào?

VCBS hiện đang có 4 kênh giao dịch để khách hàng lựa chọn. Bạn có thể sử dụng các kênh:

Máy tính cá nhân có kết nối internet

Máy tính cá nhân được cài đặt phần mềm

Apps trên thiết bị di động

Truy cập internet trên thiết bị di động.

Để sử dụng 1 trong các kênh giao dịch này, bạn cần đăng ký tài khoản VCBs và đã có tài khoản giao dịch online. Sau đó, bạn cần đăng ký kích hoạt dịch vụ của 1 trong 4 kênh. Đặc biệt là kênh giao dịch sử dụng internet trên máy tính cá nhân.

Khi sử dụng kênh giao dịch qua internet trên máy tính cá nhân, ứng dụng trình duyệt web của máy có điều kiện gì không?

Để sử dụng Vietcombank Trading trên máy tính cá nhân, trình duyệt web của bạn phải đủ mới và thuộc các phiên bản theo quy định. Cụ thể:

Với Internet Explorer phải từ phiên bản 8.0 trở lên.

Firefox từ 10.0 trở lên. Bạn nên thường xuyên cập nhật phiên bản mới nhất.

Chrome: từ 10.0 trở lên.

Nếu muốn sử dụng apps của Vietcombank trading trên điện thoại, điện thoại có cần đáp ứng gì không?

Nếu sử dụng điện thoại hoặc máy tính bảng, bạn cần tải apps của VCBS về máy. Hiện Vietcombank đã cung cấp phiên bản cho cả IOS và Android. Hầu hết các dòng điện thoại thông minh đều có thể sử dụng kênh giao dịch này.

Tuy nhiên, để việc sử dụng mượt nhất, thuận lợi nhất, bạn nên sử dụng iOS từ 6.0 trở lên và từ iPhone 4 trở lên. Nếu là hệ điều hành Android thì cần từ 4.0 trở lên.

Hệ thống giao dịch của Vietcombank Trading có những ưu điểm gì?

Hệ thống giao dịch của Vietcombank Trading được đánh giá là có giao diện đơn giản, khoa học dễ sử dụng. Đồng tời, hệ thống đặt lệnh của VCBS cũng rất thân thiện và bảo mật cao.

Khi sử dụng, bạn có thể vừa giao dịch tiền, vừa giao dịch chứng khoán và vừa kiểm tra, xem các báo cáo, sao kê. Với các công cụ phân tích chuyên nghiệp, Vietcombank Trading sẽ hỗ trợ bạn tối đa trong việc đánh giá thị trường.

Vietcombank Trading là dịch vụ giao dịch chứng khoán trực tuyến bạn không thể bỏ qua. Hãy đăng ký và sử dụng dịch vụ này, bạn sẽ hài lòng trước những ưu điểm và hiệu quả mà nó đem lại.

Thông tin được biên tập bởi: banktop.vn

Opencart Là Gì? Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Opencart Hiệu Quả

Để quản trị nội dung website, các nhà quản trị web cần có CMS. Opencart là một trong những CMS được nhiều doanh nghiệp quan tâm bởi thao tác đơn giản, tích hợp nhiều tính năng phục vụ cho việc bán hàng online. Trong bài viết này, Bizfly sẽ giúp bạn định nghĩa Opencart là gì và đi sâu phân tích các tính năng của CMS này. 

Opencart là gì? 

Rất nhiều người bắt đầu hình thức kinh doanh thương mại điện tử đều thắc mắc Opencart là gì. Hiểu đơn giản, đây là một CMS có mã nguồn mở được thiết kế riêng cho những trang web kinh doanh thương mại điện tử.

Hệ thống này là sự kết hợp giữa mô hình MVC và ngôn ngữ lập trình PHP, sở hữu rất nhiều tính năng cần thiết cho kênh bán hàng online.

Bizfly Website - Dịch vụ thiết kế website chuyên nghiệp, uy tín theo yêu cầu cho mọi lĩnh vực ngành nghề giúp doanh nghiệp đột phá x3 doanh thu, tiết kiệm 50% chi phí.

Ưu, nhược điểm của opencart  

Opencart sở hữu những ưu, nhược điểm riêng, vậy nên hãy cân nhắc kỹ về chúng trước khi quyết định có nên sử dụng hệ thống quản trị này không. 

Ưu điểm: 

Cho phép nhà quản trị quản lý đồng thời nhiều cửa hàng

Có thể thay đổi giao diện tùy thích 

Cung cấp ứng dụng affiliate marketing và hỗ trợ đa ngôn ngữ

Có thể sao lưu, phục hồi dữ liệu trong các trường hợp khẩn cấp.

Hỗ trợ tất cả các tính năng mà một website cần có đồng thời tích hợp thêm chức năng chuyên dụng cho các kênh thương mại điện tử.

Thao tác dễ dàng

Nhược điểm:

Dễ bị lỗi

Nhiều tính năng nhưng chưa hoàn toàn đủ, cần cập nhật thêm

Module khá cứng nhắc.

Các tính năng nổi bật của opencart 

Bạn đã biết được Opencart là gì rồi, giờ thì khám phá ngay những tính năng nổi bật của hệ thống này thôi!

Là một mã nguồn mở: Opencart cho phép người dùng thiết lập giao diện tùy ý qua sự hỗ trợ của Build Theme, đồng thời tích hợp nhiều tính năng như coupon quà tặng, khuyến mãi,…

Là hệ thống giỏ hàng: Chức năng “giỏ hàng” phục vụ nhu cầu mua sắm nhiều sản phẩm cùng lúc và hỗ trợ thanh toán nhanh.

Bên cạnh 2 tính năng chính trên, Opencart còn cung cấp một vài tình năng khác như:

Bán hàng đa năng Multishop: Giúp doanh nghiệp tạo ra các kho hàng trực tuyến trên trang web nhằm kích cầu người tiêu dùng.

Thanh toán bằng nhiều loại tiền tệ

Tích điểm cho đối tượng là khách hàng thân thiết

Hỗ trợ SEO bằng các thẻ: meta, mô tả sản phẩm

Phân loại sản phẩm một cách rõ ràng 

Cung cấp thông tin về doanh nghiệp lên cửa hàng trực tuyến

Sao lưu, phục hồi dữ liệu

Các tính năng giúp lập trình viên viết module, code

Thống kê hoạt động kinh doanh hàng ngày

Khám phá ưu đãi MUA 1 TẶNG 1 khi sử dụng dịch vụ thiết kế website của Bizfly NGAY HÔM NAY

XEM THÊM TẠI ĐÂY

So sánh Opencart với WordPress 

Hiện nay, bên cạnh Opencart, WordPress cũng được khá nhiều người sử dụng, cũng vì vậy mà việc nên chọn Opencart hay WordPress trở thành câu hỏi khiến rất nhiều doanh nghiệp đau đầu. Để giúp cho việc lựa chọn của bạn dễ dàng hơn, BizFly cung cấp cái nhìn tổng quan về nhiều mặt của hai hệ thống này.

  Opencart WordPress Cài đặt CMS 5/5 – Tính năng đơn giản, dễ cài đặt 4,5/5 – Khó cài đặt hơn so với Opencart Quản lý cửa hàng trực tuyến 5/5 – Đầy đủ chức năng hỗ trợ thống kê doanh thu, bán hàng, lập danh sách bán hàng, báo cáo marketing,… 4,5/5 – Đầy đủ các tính năng nhưng khó sử dụng hơn Opencart Thiết kế giao diện và các tính năng 4/5 – Giao diện thân thiện, dành riêng cho thương mại điện tử nhưng việc cài đặt module khó hơn so với WordPress 4,5/5 – Giao diện đẹp nhưng khá ít, cài đặt module tương đối dễ dàng Hỗ trợ Digital Marketing 4/5 – Hỗ trợ Adwords và SEO ổn nhưng do CMS còn mới nên khá khó khăn để được Google kiểm duyệt. 5/5 – Hỗ trợ tốt hơn cho SEO và Adwords, dễ được Google kiểm duyệt hơn Opencart

Hướng dẫn sử dụng Opencart 

Sau khi tìm hiểu Opencart là gì, các ưu nhược điểm của nó, BizFly sẽ chỉ dẫn cho bạn cách sử dụng hệ thống này. Để sử dụng Opencart, trước hết, bạn cần cài đặt hệ thống quản trị này. Điều kiện cần thiết để cài đặt là máy tính của bạn cần có phần mềm Xampp.

Bạn có thể tiến hành theo các bước sau để sử dụng Opencart: 

Trong trường hợp xuất hiện lỗi, bạn có thể vào mục Admin để đổi tên tập tin (tên tập tin chỉ gồm ký tự chữ và dấu “.”

Nếu không lỗi, một bảng sẽ hiện lên trên màn hình giao diện, bạn điền đầy đủ thông tin mà bảng yêu cầu rồi chọn Continue là hoàn tất việc cài đặt.

Bizfly Website - Dịch vụ thiết kế website chuyên nghiệp, uy tín theo yêu cầu

Địa chỉ: 85 Vũ Trọng Phụng, Thanh Xuân, Thanh Xuân Trung, Hà Nội.

Hotline: 1900 63 64 65

Website: https://bizfly.vn/giai-phap/bizfly-website.html

Google Analytics Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Ga Hiệu Quả 2022

Nếu bạn:

Chưa biết Google Analytics là gì hay GA là gì?

Hay chưa từng sử dụng Google Analytics cho trang web của bạn ?

Hoặc đã cài đặt Google Analytics nhưng chưa bao giờ tận dụng những tính năng tuyệt vời của nó ?

thì bài viết này dành cho bạn.

Kể cả khi bạn chưa từng nghe tới GA, đừng tuyệt vọng, bởi vẫn còn hàng triệu websites ngoài kia chưa khai thác được công cụ phân tích website đa năng trên.

Nhưng ngay lúc bạn biết tới GA, hãy nhanh chóng gắn nó vào website của bạn như một vũ khí chiến lược cho mọi Campaign Marketing Online của bạn.

Bài viết này sẽ cung cấp những thông tin cơ bản và cô đọng cho người mới bắt đầu sử dụng Google Analytics như: Tại sao bạn cần cài đặt Google Analytics? Làm thể nào để có được nó? Sử dụng nó thế nào? Và cách giải quyết các vấn đề thường gặp.

Nhưng trước hết bạn cần phải hiểu:

Google Analytics là gì?

Google Analytics là một trong số các công cụ SEO miễn phí được cung cấp bởi Google nhằm thu thập dữ liệu về hiện diện kỹ thuật số của website của bạn.

Trái ngược với một số tin đồn, nền tảng này không giới hạn trong các trang web.

Giờ đây, nó sẽ theo dõi các ứng dụng Android và iOS bằng SDK di động của Google Analytics, và thực sự bất kỳ thiết bị nào được kết nối bằng Measurement Protocol, một tính năng mở ra các phạm vi khả năng mới trên thế giới internet.

Cách sử dụng Google Analytics

Để nắm rõ và áp dụng hiệu quả công cụ phân Google Analytics này, bạn nên thực hiện 4 bước bên dưới:

Cài đặt Google Analytics

Cài đặt mã Google Analytics (tracking code)

Thiết lập các mục tiêu

Xem báo cáo phân tích, thống kê dữ liệu từ website

Let’s go!!!! Tìm hiểu cách cài đặt GA thôi nào!

Nếu bạn đã cài đặt thành công GA thì bạn cũng nên đọc phần này, vì sẽ có một số lưu ý cho việc cài đặt mà không phải ai cũng biết.

Trước tiên, bạn cần một tài khoản Google Analytics.

Nếu bạn đã sở hữu một tài khoản Google và sử dụng cho các dịch vụ khác như Gmail, Google Drive, Lịch Google, Google+ hoặc YouTube. Thì lúc này bạn nên thiết lập Google Analytics bằng tài khoản Google đó. Hoặc bạn có thể tạo hẳn một tài khoản mới riêng biệt để quản lý.

Đây phải là tài khoản Google mà bạn sử dụng vĩnh viễn và chỉ có bạn mới có quyền truy cập.

Bạn luôn có thể cấp quyền truy cập Google Analytics của mình cho những người bất cứ lúc nào. Nhưng LƯU Ý bạn không muốn người khác có toàn quyền kiểm soát nó.

Mẹo lớn: Không để BẤT KÌ AI (nhà thiết kế website, nhà phát triển web, máy chủ web, người SEO, v.v …) tạo tài khoản GA trên web của bạn dưới tài khoản Google của chính họ.

Bởi khi đó, họ sẽ có thể “toàn quyền quản lý” nó.

Viễn cảnh tồi tệ hơn là khi 2 bên không còn hợp tác với nhau, họ sẽ mang theo tất cả dự liệu Google Analytics của bạn, và bạn phải BẮT ĐẦU LẠI TỪ ĐẦU.

Sau khi đã có tài khoản Google, bạn có thể truy cập vào Google Analytics và nhấp vào nút Sign into Google Analytics. Sau đó, giao diện sẽ hiển thị 3 bước cần thực hiện để thiết lập Google Analytics.

Sau khi nhấn vào nút Sign Up, bạn phải điền thông tin của website của bạn.

Tình huống 1: Nếu chỉ có một website thì bạn chỉ cần một tài khoản Google Analytics với một thuộc tính website.

Tình huống 2: Nếu bạn có hai website, chẳng hạn như một website cho doanh nghiệp của bạn và một website dành cho mục đích cá nhân thì bạn có thể tạo hai tài khoản có tên là “123Business” và “Personal”. Sau đó, bạn sẽ thiết lập website doanh nghiệp của mình trong tài khoản “123Business” và website cá nhân của mình trong tài khoản “Personal”.

Tình huống 3: Nếu bạn có nhiều doanh nghiệp(ít hơn 50) và mỗi doanh nghiệp đều có một website riêng thì bạn có thể đặt tất cả chúng trong một tài khoản Google Analytics có tên “Business”. Sau đó, bạn thiết lập tài khoản “Personal” cho website cá nhân của mình.

Tình huống 4: Nếu bạn có nhiều doanh nghiệp và mỗi doanh nghiệp lại có hàng chục website (khoảng trên 50 website) thì bạn có thể thiết lập từng tài khoản dành cho từng doanh nghiệp, chẳng hạn như 123Business, 124Business,….

Việc lựa chọn nên thực hiện theo phương án nào trong 4 phương án trên để thiết lập tài khoản Google Analytics tùy thuộc vào cách mà muốn tổ chức các website của bạn. Bạn có thể đổi tên tài khoản và các thuộc tính.

Tuy nhiên, bạn lại không thể di chuyển thuộc tính (website) từ tài khoản Google Analytics này sang tài khoản khác. Bạn phải thiết lập thuộc tính đó trong tài khoản mới và tất nhiên là sẽ phải thu thập dữ liệu lại từ đầu.

Giả sử là bạn đã có một website và chỉ cần thực hiện chế độ xem (mặc định, xem tất cả dữ liệu). Tôi sẽ thiết lập như sau:

#2. Cài đặt mã theo dõi của bạn

Sau khi đã thiết lập xong tài khoản Google, Analytics, bạn sẽ nhấp vào nút Get Tracking ID. Bạn sẽ thấy có một popup thể hiện các điều khoản và điều kiện của Google Analytics hiện lên và bạn cần phải đồng ý những điều khoản, điều kiện đó. Sau đó, bạn sẽ nhận được mã Google Analytics của mình.

Cần cài đặt mã theo dõi trên từng trang của từng website của bạn. Việc cài đặt sẽ phụ thuộc vào từng loại website. Ví dụ, tôi tạo website dạng WordPress bằng cách sử dụng Genesis Framework. Framework này có một khu vực cụ thể để thêm các tập lệnh đầu trang và chân trang vào website của tôi.

Bên cạnh đó, nếu bạn sử dụng WordPress trên tên miền của mình, bạn có thể sử dụng Google Analytics bằng Yoast plugin để cài đặt mã code dễ dàng hơn, cho dù là đang sử dụng bất cứ theme hoặc framework nào.

Nếu bạn có cửa hàng thương mại điện tử trên Shopify, bạn sẽ phải vào phần cài đặt Online Store và dán mã theo dõi vào nơi được chỉ định.

Nếu bạn có blog trên Tumblr, bạn cần truy cập vào blog, nhấn vào nút Edit Theme ở phía trên cùng bên phải của blog, sau đó, nhập Google Analytics ID vào phần cài đặt của bạn.

Qua các cách nêu trên, bạn có thể thấy được việc cài đặt Google Analytics tùy thuộc vào nền tảng mà bạn đang sử dụng (hệ thống quản lý nội dung, trình tạo website, phần mềm thương mại điện tử,…), cũng như theme và các plugin mà bạn đang dùng.

#3. Thiết lập mục tiêu

Sau khi đã cài đặt xong mã theo dõi website, bạn sẽ phải thiết lập một cài đặt nho nhỏ (nhưng không kém phần quan trọng) trong website profile trên Google Analytics. Đó chính là cài đặt mục tiêu của bạn.

Bạn có thể nhấp vào mục Admin ở phía trên đầu trang Google Analytics của mình, sau đó, nhấn vào phần Goals (mục tiêu) nằm trong cột View (chế độ xem).

Phần Goals sẽ thông báo cho Google Analytics mỗi khi có điều gì đó quan trọng xảy ra trên website của bạn. Ví dụ, nếu bạn đang thu hút khách hàng tiềm năng thông qua các biểu mẫu liên hệ trên website của mình, bạn sẽ phải tìm (hoặc tạo) một trang cảm ơn và trang này sẽ hiển thị ngay sau khi khách truy cập điền xong thông tin liên hệ của họ .

Hoặc nếu bạn có một website bán hàng, bạn sẽ phải tìm (hoặc tạo) một trang cảm ơn hoặc trang xác nhận lại. Những trang này sẽ được hiển thị ngay sau khi khách truy cập hoàn tất việc mua hàng.

Những trang này thường sẽ có URL như sau:

http://123business.com/thank-you

http://123business.com/thank-you/

http://123business.com/thank-you.html

Trong Google Analytics, bạn sẽ phải nhấn vào nút New Goal (Mục tiêu mới).

Bạn sẽ lựa chọn các Tùy chỉnh. Tuy nhiên, bạn không cần thực hiện điều này nếu như website của bạn đã áp dụng một trong các tùy chọn đó. Sau đó, nhấn nút Nex Step (Bước tiếp theo).

Bạn sẽ đặt tên cho mục tiêu của mình, chọn Destination (Đích đến) và sau đó nhấn vào nút Next Step.

Bạn sẽ nhập vào URL của trang cảm ơn hoặc trang xác nhận sau phần .com của website của bạn trong trường Destination, trong danh sách thả xuống nằm ở phần bên trái trường Destination, bạn chọn “Begins with”.

Sau đó, bạn nhấn vào nút OFF của trường value và nhập giá trị cụ thể vào để chuyển đổi (nếu có) và nhấn vào Create Goal (tạo mục tiêu) để hoàn tất thiết lập.

Nếu bạn muốn theo dõi những mục tiêu hoặc những chuyển đổi tương tự trên trang của mình, bạn có thể thực hiện lại các bước như trên. Bạn có thể tạo tối đa 20 mục tiêu trên website của mình.

Nhưng hãy chắc chắn rằng những mục tiêu mà bạn tạo thực sự quan trọng đối với doanh nghiệp của mình. Những mục tiêu này (đối với hầu hết các doanh nghiệp) bao gồm gửi biểu mẫu cho khách hàng tiềm năng, đăng ký vào danh sách email và hoàn thành đặt mua hàng. Tùy thuộc vào website cũng như mục đích của nó mà bạn có thể đặt ra những mục tiêu khác nhau.

#4. Thiết lập tìm kiếm trang

Một yếu tố khác mà bạn có thể thiết lập nhanh chóng nhưng mang lại nhiều dữ liệu có giá trị chính là Tìm kiếm trang. Bạn có thể thực hiện điều này đối với những website có hộp tìm kiếm, chẳng hạn như hộp tìm kiếm nằm ở vị trí đầu trang Moz Blog.

Đầu tiên, hãy chạy tìm kiếm trên website của bạn. Sau đó, giữ tab này lại. Bạn sẽ thấy URL (tương tự như hình dưới).

Vào lại menu Admin trong tài khoản Google Analytics của bạn và trong cột View, nhấn vào View Setting (cài đặt xem).

Cuộn xuống cho đến khi bạn thấy phần Site Search Setting và chuyển nó sang trạng thái On.

Nhìn lại URL của bạn trong kết quả tìm kiếm. Nhập tham số truy vấn (thông thường là s hoặc q) và nhấn Save. Chẳng hạn như trên Moz, tham số truy vấn sẽ là q.

Điều này cho phép Google Analytics theo dõi bất cứ tìm kiếm nào được thực hiện trên website của bạn. Nhờ đó, bạn có thể biết thêm về những gì mà khách truy cập đang tìm kiếm trên từng trang cụ thể.

#5. Thêm các tài khoản và thuộc tính bổ sung

Nếu bạn muốn thêm tài khoản Google Analytics mới, bạn có thể thực hiện việc này bằng cách quay lại trình Admin, nhấp vào danh sách thả xuống nằm trong cột Account, sau đó nhấp vào liên kết Create New Account.

Tương tự, nếu bạn muốn thêm một website mới vào tài khoản Google Analytics, bạn cũng có thể thực hiện điều này trong menu Admin. Nhấp vào danh sách thả xuống trong cột Property và nhấn vào liên kết Create New Property.

Sau đó, bạn có thể tiếp tục thực hiện tất cả các bước nêu trên.

Khi đã cài đặt Google Analytics trên một/nhiều website của bạn, thiết lập xong mục tiêu và tìm kiếm trang, bạn nên đợi khoảng 24 giờ để Google Analytics bắt đầu nhận dữ liệu. Sau đó, bạn có thể xem được dữ liệu của mình.

#6. Xem dữ liệu trong Google Analytics

Khi nhận được dữ liệu Google Analytics, bạn có thể bắt đầu tìm hiểu về lưu lượng truy cập vào website của mình. Đăng nhập vào tài khoản Google Analytics và xem báo cáo Audience Overview.

Bên cạnh đó, nếu có nhiều website thì bạn hãy lựa chọn một website trong danh sách các website của bạn. Sau đó, xem báo cáo Audience Overview của website đó. Đây là báo cáo đầu tiên trong hơn 50 báo cáo sẵn có trong Google Analytics. Bạn cũng có thể truy cập vào những báo cáo khác bằng cách nhấp vào liên kết Reporting nằm ở đầu trang.

Hầu hết các báo cáo tiêu chuẩn trong Google Analytics sẽ tương tự như thế. Ở phía trên cùng bên phải, bạn có thể nhấp vào mũi tên thả xuống bên cạnh website của mình để chuyển sang những website khác nằm trong tài khoản Google Analytic của bạn. Hoặc bạn có thể nhấp vào liên kết Home ở trên cùng.

Trong báo cáo nằm trên cùng bên phải, bạn có thể nhấp vào mục Date để thay đổi phạm vi ngày mà bạn cần xem dữ liệu. Bạn cũng có thể tick chọn hộp Compare để so sánh dữ liệu của mình trong những phạm vi ngày khác nhau (chẳng hạn tháng này so với tháng trước) để xem dữ liệu của mình.

Bạn có thể rê chuột qua nhiều khu vực trên báo cáo của Google Analytics để biết thêm nhiều thông tin hơn. Ví dụ như, trong phần Audience Overview, bạn rê chuột vào dòng nằm trên biểu đổ, bạn sẽ biết được số phiên truy cập trong một ngày cụ thể. Rê chuột xuống các chỉ số bên dưới, biểu đồ sẽ cho bạn biết ý nghĩa của từng chỉ số.

Phía dưới những chỉ số chính là những báo cáo về top 10 ngôn ngữ, quốc gia, thành phố, trình duyệt, hệ điều hành, nhà cung cấp dịch vụ và độ phân giải màn hình của khách truy cập.

Ở chế độ xem này, bạn có thể rê chuột qua từng tiểu bang để xem số lượng khách truy cập của từng bang đó. Bạn cũng có thể cuộn xuống bảng và rê chuột qua từng tên cột để biết thêm từng số liệu.

Bạn cũng có thể nhấp vào tên của mỗi tiểu bang để xem khách truy cập đến từ các thành phố trong tiểu bang đó. Mỗi lần bạn nhìn thấy một liên kết của thể nhấp vào hoặc ? bên cạnh một cái gì đó, bạn có thể nhấp hoặc rê chuột vào để tìm hiểu thêm. Càng tìm hiểu kỹ các báo cáo thì bạn càng nhận được nhiều thông tin hữu ích.

#8. Các loại báo cáo Google Analytics

Mỗi phần là một báo cáo cụ thể hoặc tập hợp các báo cáo mà bạn có thể tham khảo.

Báo cáo Audience (đối tượng)

Báo cáo Acquisition (chuyển đổi)

Bạn cũng có thể tìm hiểu về lưu lượng truy cập từ các mạng xã hội (phần Social). Bạn có thể kết nối Google Analytics với AdWords để tìm hiểu thêm các chiến dịch PPC. Cũng có thể kết nối với Google Webmaster Tools/Search Console để tìm hiểu thêm về lưu lượng truy cập tìm kiếm (Search Engine Optimization)

Báo cáo Behavior (hành vi)

#9. Chuyển đổi

Hầu hết các bảng trong báo cáo Google Analytic chuẩn sẽ liên kết dữ liệu cụ thể với chuyển đổi của bạn. Ví dụ:

Nếu bạn có nhiều mục tiêu, bạn có thể sử dụng danh sách thả xuống ở phía trên cùng của trang để lựa chọn những phần mà bạn muốn xem.

#10. Shortcuts và emails

Có thể không cần sử dụng hết tất cả các báo cáo trong Google Analytics, nhưng bạn nên khám phá toàn bộ chúng. Khi bạn muốn truy cập nhiều lần vào một phần nào đó, hãy sử dụng liên kết Shortcut nằm ở phía trên cùng của báo cáo và thêm chúng vào phần Shortcut trong thanh bên trái của bạn để có thể truy cập nhanh hơn.

Hoặc sử dụng nút email để Google Analytic gửi email cho bạn (hoặc những người khác trong nhóm) một cách thường xuyên.

Nếu bạn chọn gửi email cho một ai đó ngoài doanh nghiệp của mình thì hãy đảm bảo rằng họ thường xuyên kiểm tra email. Vào lại menu Admin và nhấp vào hộp Scheduled Emails nằm trong cột View để xem những ai đang nhận dữ liệu trong Google Analytic của bạn.

Quy trình SEO 2021: 10 Bước SEO Web “càn quét” thứ hạng Google!

FAQ về Google Analytics

#1. Làm sao để tôi có thể chia sẻ dữ liệu Google Analytics cho người khác?

Bạn không cần phải cung cấp thông tin tài khoản Google cũng như quyền truy cập vào dữ liệu Google Analytics của bạn cho người đó. Bạn chỉ cần vào menu Admin, chọn menu User Management của một trong ba cột Account, Property (website) hoặc View.

Từ đó, bạn có thể thêm địa chỉ email của những người mà bạn muốn cho họ xem dữ liệu Google Analytics và lựa chọn quyền mà bạn muốn cấp cho họ.

#2. Tôi có rất nhiều website nhưng tôi không muốn kiểm tra Google Analytics của từng website hàng ngày. Vậy tôi nên làm gì để giải quyết vấn đề trên?

Bạn có 2 lựa chọn như sau:

Bạn truy cập vào màn hình chính của Google Analytics. Bạn sẽ thấy danh sách tất cả các website của mình và tổng quan về các chỉ số nằm trên top bao gồm phiên truy cập, thời lượng phiên trung bình, tỷ lệ thoát và tỷ lệ chuyển đổi.

Bạn cũng có thể thử một số giải pháp tạo bảng điều khiển, chẳng hạn như Cyfe. Chỉ với 19 USD/tháng, bạn có thể tạo ra các bảng điều khiển không giới hạn với vô vàn tiện ích, bao gồm nhiều sự lựa chọn dữ liệu từ Google Analytics, từ các trang mạng xã hội, thứ hạng từ khóa, số liệu thống kê của Moz,…

Giải pháp này giúp bạn không phải mất quá nhiều thời gian chỉ để xem xét các số liệu phân tích trên diện rộng.

#3. Google Analytics thông báo rằng hơn 90% từ khóa tìm kiếm tự nhiên của tôi đều được thông báo là (not provided). Vậy tôi có thể xem thông tin đó ở đâu?

(Not provided) chính là cách mà Google bảo vệ quyền riêng tư của người dùng. Google ẩn đi những từ khóa mà người dùng đã sử dụng trong công cụ tìm kiếm để truy cập vào website của bạn. Các ông cụ như Google Search Console (miễn phí), các báo cáo nguồn cung cấp của Authority Lab (mất phí) và Hittail (mất phí) có thể giúp bạn khám phá những từ khóa đó.

Chúng sẽ không được liên kết với những chuyển đổi của bạn hoặc dữ liệu Google Analytics khác. Nhưng ít nhất là bạn sẽ có thêm một số manh mối về những từ khóa mà người dùng đã nhập để tìm kiếm website của bạn.

Lời kết

Đăng ký học thử 3 ngày khóa học SEO Online miễn phí Entity Mastermind x10 Organic Traffic ngay hôm nay!

Thuốc Tăng Cân Là Gì? Có Những Loại Nào? Cách Sử Dụng Hiệu Quả

Ngày nay, cơ thể cân đối đang là hình mẫu giới trẻ hướng tới, kể cả nam giới lẫn nữ giới. Qúa gầy đã không còn là xu hướng mà mọi người chạy theo. Đối với nhiều người gầy, lên cân là cả một vấn đề lớn. Họ đã thử nhiều phương pháp nhưng chưa có hiệu quả. Lựa chọn dùng thuốc hoặc thực phẩm chức năng để tăng cân đang dần trở nên phổ biến, tương tự như việc bổ sung thực phẩm chức năng để giảm cân đối với những người thừa cân. Cho dù bạn là một anh chàng gầy gò thất vọng với cơ thể hay một cô gái mong muốn có nhiều đường cong hơn, đã dùng nhiều biện pháp mà không thể hoặc tăng cân rất ít, bạn có thể nên cân nhắc sử dụng thuốc tăng cân. Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, có rất nhiều loại thuốc hay thực phẩm chức năng tăng cân trên thị trường hiện nay.

Thuốc tăng cân là gì?

Thuốc tăng cân có thể được mua tại hiệu thuốc (OTC), hoặc trong một số trường hợp được chỉ định bởi bác sĩ. Những người mua OTC sẽ là những sản phẩm không được kiểm soát, tức là hiệu quả của thuốc thực sự chưa được đảm bảo bởi bằng chứng khoa học. Hầu hết các chất bổ sung OTC đảm bảo rằng bạn có thể tăng cân một cách tự nhiên và an toàn.

Thuốc tăng cân theo toa có thể bao gồm anabolic steroid. Các bác sĩ có thể kê toa loại thuốc này để giúp bệnh nhân đã bị giảm cân đáng kể khi mắc một số bệnh như ung thư. Một số vận động viên và người tập thể hình có thể đang sử dụng các loại thuốc theo quy định bất hợp pháp để tăng cơ bắp và tăng cường hiệu suất thể thao. Sử dụng anabolic steroid được chứng minh là có nguy cơ sức khỏe tiềm ẩn và được khuyên chỉ dùng khi có chỉ định của bác sĩ trong quá trình điều trị.

Thuốc tăng cân không cần kê đơn

Có một số loại thuốc tăng cân không cần kê đơn (OTC) có sẵn. Những sản phẩm này, giống như phần lớn các chất bổ sung, được đóng gói đẹp đẽ và được bán trên thị trường với sự đảm bảo kỳ lạ. Hầu hết các loại thuốc tăng cân đều khẳng định làm tăng sự thèm ăn, làm chậm quá trình chuyển hóa và tăng thêm số cân cần thiết cho người sử dụng.

Cũng giống như không thể giảm mỡ tại một điểm nhất định trên cơ thể, uống thuốc tăng cân sẽ không chỉ tăng cân tại những điểm bạn muốn tăng. Ví dụ bạn muốn tăng vòng một và vòng ba nhưng sau khi dùng thuốc bạn thấy vòng hai cũng tăng đáng kể. Ngoài ra, dùng thuôc tăng cân có ảnh hưởng tới quá trình chuyển hóa- điều chỉnh các tín hiệu làm bạn cảm thất đói , khi quá trình đó bị chậm lại, nó sẽ không làm tăng sự thèm ăn của bạn. Thuốc tăng cân hoặc các chất bổ sung khác đôi khi gắn thêm những “lá cờ đỏ” rằng “người mua hãy cẩn thận khi sử dụng thuốc”.

Các chất bổ sung, bao gồm cả thuốc tăng cân, không được kiểm soát bởi Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA). Thiếu quy định có nghĩa là các nhà sản xuất các chất bổ sung có thể thoát khỏi các kiểm tra để bán sản phẩm của họ, đôi khi họ có thể ca ngợi hiệu quả của sản phẩm quá mức. Nhiều sản phẩm trong số này cũng không được hỗ trợ bởi nghiên cứu lâm sàng, tức là không có bằng chứng khoa học kiểm tra hiệu quả và các tác dụng của thuốc.

Theo Mascha Davis, MPH, RDN và Người phát ngôn truyền thông quốc gia của Viện hàn lâm dinh dưỡng, nhiều chất bổ sung không được kiểm tra theo cách các loại thuốc sẽ được kiểm tra (không nghiêm ngặt) nên có nhiều vấn đề về an toàn khi sử dụng. Ngoài ra còn có thể có vấn đề về chất lượng vệ sinh với tất cả các chất bổ sung.

Điểm mấu chốt là không có sự đảm bảo về tính an toàn, hiệu quả, công hiệu hoặc độ tinh khiết của hầu hết các chất bổ sung OTC.

Thành phần thuốc tăng cân CB-1

Một chất bổ sung tăng cân phổ biến là CB-1, theo Davis. Thuốc tăng cân CB-1 là một nhãn hiệu có thương hiệu đưa ra nhiều tuyên bố từ việc sở hữu các thành phần đã được thử nghiệm lâm sàng để tăng cân có chất lượng mà bạn có thể sử dụng.

Tác dụng phụ tiềm tàng của thuốc tăng cân như CB-1 có thể bao gồm buồn nôn, đau dạ dày và tiêu chảy. Ngoài ra còn có khả năng phản ứng dị ứng (hen suyễn, phát ban trên da hoặc sốc phản vệ) đối với những người nhạy cảm với một số loại thảo mộc và cỏ. Những người mắc bệnh tim mạch có thể có nguy cơ bị nhịp tim không đều.

Các loại thuốc tăng cân không theo toa

Người gầy luôn mong muốn tìm được một phương pháp giúp nhanh chóng thay đổi ngoại hình trong thời gian ngắn nhất, nên thuốc tăng cân nhanh luôn là lựa chọn hàng đầu.

Thuốc tăng cân thường có tác dụng nhanh nhưng nguy hiểm, vì các loại thuốc này thường có thành phần corticoid gây rất nhiều tác dụng phụ nguy hiểm nếu dùng không đúng chỉ định, dùng kéo dài như: làm loãng xương, tăng huyết áp, có thể gây loét dạ dày…

Một trong những tác dụng phụ của corticoid là có tác dụng giữ nước và chất khoáng natri trong cơ thể, gây rối loạn chuyển hóa lipid và làm đọng mỡ ở mặt, cổ và lưng, nên người dùng thuốc lâu ngày sẽ bị béo phì, mặt tròn như mặt trăng, nhưng thực ra cơ thể lại bị teo cơ. Vì vậy, người dùng thuốc sẽ có cảm giác là mình tăng cân, nhưng đây là việc tăng cân giả tạo.

Khi uống thuốc có corticoid giúp tăng cân nhưng khi ngừng uống thì sẽ lại giảm cân do tác dụng của corticoid hết ngay khi dừng thuốc, và những tác dụng phụ khác thì còn ảnh hưởng lâu dài cho người sử dụng.

Các loại thuốc tăng cân theo toa thường gặp và tác dụng phụ

Đôi khi, thuốc tăng cân theo toa được yêu thích hơn so với những thuốc có sẵn trên quầy. Uống thuốc theo quy định để tăng cân đòi hỏi sự đánh giá và phê duyệt của bác sĩ về kế hoạch điều trị dành cho từng cá thể.

Có những trường hợp, đặc biệt là với một số vận động viên và người tập thể hình, trong đó thuốc tăng cân theo toa được lấy bất hợp pháp và được sử dụng mà không có bất kỳ hướng dẫn nào từ bác sĩ.

Anabolic steroid là các loại thuốc hoặc chất như testosterone hoặc có tác dụng giống testosterone. Bác sĩ kê đơn chúng để chữa trị một số bệnh như dậy thì muộn, và một số loại bệnh khiến cơ thể sản sinh rất ít testosterone. Steroids khiến cơ to hơn và xương mạnh hơn. Chúng cũng có thể khiến dậy thì, và giúp một số nam thanh thiếu niên có rối loạn gen phát triển bình thường. Một số người dùng các sản phẩm hỗ trợ có chứa loại hormone steroid cơ thể sinh ra. Một loại thuốc như thế là DHEA. Cơ thể có thể chuyển DHEA thành hormone steroid khác, bao gồm testosterone, estrogen, và cortisol. Chúng được sử dụng với mục đích làm to cơ. Các sản phẩm đó có thực sự có tác dụng hay không thì chưa được chứng minh. Nhưng nếu bạn dùng chúng với lượng lớn, chúng có thể gây ra các tác dụng phụ giống như anabolic steroids.

Methyltestosterone

Một anabolic steroid chủ yếu được sử dụng để tăng nồng độ testosterone ở những người đàn ông bị thiếu hụt androgen (nồng độ hormone giới tính nam thấp). Một số vận động viên sử dụng thuốc này và các anabolic steroid khác để tăng cân, tăng khối lượng cơ bắp và sức mạnh. Anabolic steroid là bất hợp pháp để tăng cường hiệu suất thể thao.

Oxandrolone

Một anabolic steroid còn được gọi là Anavar. Nó chủ yếu được sử dụng để thúc đẩy tăng cân ở bệnh nhân sau khi phẫu thuật bị giảm cân nhiều, nhiễm trùng mãn tính hoặc chấn thương nặng. Nó cũng có thể được sử dụng như liệu pháp thay thế hormone cho nam giới có mức testosterone thấp.

Oxymetholone

Một loại hormone tổng hợp và được coi là một anabolic steroid. Nó chủ yếu được sử dụng để thúc đẩy tăng cân ở bệnh nhân bị giảm cân do suy nhược cơ thể. Bệnh nhân cũng có thể được kê đơn thuốc này để tăng cân sau đại phẫu thuật, nhiễm trùng mãn tính hoặc chấn thương nặng.

Hầu hết các loại thuốc tăng cân theo toa đều chứa anabolic steroid có khả năng gây nguy cơ bất lợi cho sức khỏe. Các loại thuốc này thường được quy định để điều trị các bệnh khác nhau. Một số vận động viên và người tập thể hình lạm dụng các loại thuốc này để tăng cường ngoại hình và hiệu suất thể thao của họ.

Các tác dụng phụ sau đây có thể xảy ra khi sử dụng loại thuốc này:

Tâm trạng lâng lâng

Rối loạn tâm trạng

Phán quyết thiếu suy nghĩ

Khó chịu nhiều

Ảo tưởng

Vấn đề về thận hoặc suy thận

Tổn thương gan

Phì đại tim

Tinh hoàn co lại (ở nam giới)

Sự phát triển vú (ở nam giới)

Ung thư tuyến tiền liệt (ở nam giới)

Mọc nhiều lông trên mặt (ở phụ nữ)

Ngừng chu kỳ kinh nguyệt (ở phụ nữ)

Chận phát triển thể chất (ở thanh thiếu niên)

Âm đạo to (ở phụ nữ)

Thuốc tăng cân có thực sự hiệu quả?

Theo Davis, bằng chứng về hiệu quả của thuốc tăng cân vẫn còn hạn chế. Một chế độ ăn uống lành mạnh được khuyến khích và an toàn hơn nhiều so với các loại thuốc tăng cân hhiejen này.

Davis khuyến cáo rằng tăng cân có thể đạt được bằng cách chỉ cần thêm nhiều thực phẩm chứa nhiều calo vào chế độ ăn uống của bạn. Mọi người đều khác nhau, vì vậy để nhận được phương pháp phù hợp để tăng cân tốt nhất với cơ thể của bạn, hãy lên lịch hẹn với một chuyên gia dinh dưỡng hoặc bác sĩ.

Tại sao vẫn có người sử dụng thuốc tăng cân?

Có một vài lý do thuốc tăng cân được xem xét. Phổ biến nhất là ở những người có tạng người gầy và tăng cân giống như một cuộc đấu tranh đối với họ.

Những người tập thể hình muốn tăng cơ thường cân nhắc dùng chất bổ sung này với hy vọng tăng khối lượng cơ bắp và kích thước tổng thể.

Thuốc tăng cân theo toa có thể được sử dụng cho bệnh nhân giảm cân nghiêm trọng do các bệnh lý nghiêm trọng, sau khi phẫu thuật hoặc nhiễm trùng.

Mẹo để tăng cân mà không cần thuốc hoặc chất bổ sung

Bạn đã xem xét một lựa chọn tăng cân khác hơn là uống thuốc? Thay vì tìm kiếm một loại thuốc có thể làm bạn tăng cân nhanh chóng, tất cả những gì bạn cần quan tâm là nhìn vào chế độ dinh dưỡng hiện tại của bạn. Trong thực tế, đây là nguyên nhân thường gặp nhất. Nhiều người không ăn đủ thực phẩm giàu calo bổ dưỡng để hỗ trợ tăng cân.

Lý do tăng cân thất bại

Những lý do sau đây có thể đóng vai trò chính trong việc bạn tăng cân thất bại:

Thói quen ăn uống kém

Chế độ ăn uống hiện tại của bạn có thể không chứa thực phẩm lành mạnh chất lượng bao gồm protein nạc, rau, trái cây, ngũ cốc, các loại hạt và đậu. Nếu bạn muốn tăng cân và cơ bắp săn chắc, ăn thực phẩm để cung cấp năng lượng cho cơ thể và đậm đặc chất dinh dưỡng là điều hết sức cần thiết.

Không ăn đủ

Bạn có thể không ăn đủ calo để thúc đẩy quá trình tăng cân. Trong thực tế, bạn có thể đang ăn để giảm cân, thường là bạn không xác định được lượng calo cần thiết của mình, bạn ăn ít hơn lượng calo mà cơ thể tiêu hao. Để tăng cân, lượng calo từ ăn uống cần lớn hơn lượng calo mà bạn sử dụng hàng ngày. Điều này có nghĩa là bạn cần thêm nhiều calo từ thực phẩm vào chế độ ăn uống của mình. Thêm protein nạc và chất béo lành mạnh như bơ là một cách tuyệt vời để có thêm lượng calo đậm đặc chất dinh dưỡng để tăng cân một cách chất lượng.

Không uống đủ nước

Giữ nước là một phần quan trọng để duy trì cơ thể khỏe mạnh. Nước giữ cho các tế bào trong mô cơ của bạn ngậm nước và thúc đẩy tăng trưởng cơ bắp. Không có đủ nước, cơ thể bạn không thể hoạt động hoặc phát triển ở mức tối ưu.

Stress kéo dài

Nếu phải làm việc quá nhiều, thường xuyên thức khuya, tâm trí căng thẳng, mệt mỏi khiến năng lượng cơ thể bị đốt cháy nhanh chóng và vì vậy ngoại hình của bạn vẫn gầy gò, ốm yếu.

Ngoài ra, một số nguyên nhân khác như sử dụng nhiều chất kích thích và không tập thể thao đều đặn cũng làm bạn không thể tăng cân.

Bởi vậy, để hỗ trợ tăng cân hiệu quả, bạn cần thay đổi thói quen sinh hoạt và ăn uống hàng ngày để cơ thể lên cân tự nhiên mà không cần dùng đến bất kỳ loại thuốc hỗ trợ nào.

Muốn tăng cân nhanh bạn cần kiên trì và thực hiện những nguyên tắc ăn uống cơ bản nhất. Bạn nên kết hợp những phương pháp tăng cân nhanh trong 1 tuần như các gợi ý sau đây.

Nguyên tắc ăn uống giúp tăng cân

Để đảm bảo cơ thể có đủ dưỡng chất và hấp thu tốt nhất giúp tăng cân nhanh chóng. Chúng ta cần thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh.

Ăn đủ 3 bữa trong ngày, có thể ăn nhẹ thêm 2-3 bữa ăn phụ nếu bạn cảm thấy đói.

Cần đảm bảo ăn uống đầy đủ các loại dưỡng chất từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau như thịt, cá, trứng, ngũ cốc, rau củ, trái cây, sữa,…

Cần thay đổi các món ăn thường xuyên để kích thích vị giác và giúp bạn ăn được nhiều hơn.

Kết hợp uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, có thể uống thêm các loại nước ép giúp thanh lọc cơ thể, hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn.

Chế độ tập luyện giúp tăng cân

Nhiều người sợ rằng vận động nhiều sẽ làm năng lượng bị tiêu hao và khiến cân nặng bị sụt giảm. Tuy nhiên, nếu bạn biết rèn luyện cơ thể đúng cách không chỉ giúp sức khỏe dẻo dai, cơ bắp săn chắc mà còn kích thích ăn nhiều, ăn ngon hơn và việc tăng cân cũng trở nên dễ dàng hơn.

Mỗi ngày hãy dành ra khoảng 30 phút để tập luyện thể thao, có thể thực hiện vào mỗi sáng sớm hoặc chiều tối. Nên chọn những môn thể thao vừa sức với tình trạng cơ thể.

Nghỉ ngơi hợp lý hỗ trợ tăng cân

Chế độ ngủ nghỉ cũng đóng vai trò rất quan trọng và có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tăng cân của bạn.

Do vậy, bạn cần ngủ ít nhất 7 tiếng mỗi ngày và không được thức khuya sau 10 giờ. Có thể có giấc ngủ ngắn vào buổi trưa để giúp tinh thần thoải mái và hỗ trợ tăng cân hiệu quả.

Tóm lại

Mỗi người có số đo và cân nặng riêng, và đôi khi gen cũng đóng một vai trò lớn trong cân nặng của bạn, theo chuyên gia dinh dưỡng Mascha Davis. Trong khi nâng tạ và ăn một chế độ ăn nhiều calo có thể cung cấp năng lượng cho cơ thể và tăng khối lượng cơ bắp của bạn, có thể một số người có tạng người tự nhiên là gầy gò.

Mặt khác, một số bệnh lý nghiêm trọng có thể dẫn đến việc không thể tăng cân. Một ví dụ về điều này là bệnh cường giáp, cần có sự can thiệp của bác sĩ.

Vì điều này, Davis khuyên rằng một bệnh nhân nên nói chuyện với bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng về việc họ khó tăng cân. Sau đó, bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng có thể đề xuất một kế hoạch hành động dựa trên chẩn đoán cụ thể của bạn. Davis cũng đề nghị thực hiện các xét nghiệm cần thiết để xem liệu bạn có thể mắc bệnh lý nào đó không.

Cập nhật thông tin chi tiết về Vietcombank Trading Là Gì? Cách Sử Dụng Vcbs Hiệu Quả trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!