Hướng Dẫn Xoay Rubik 3×3 Đơn Giản / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Uta.edu.vn

Hướng Dẫn Xoay Rubik 3X3X3 Đơn Giản Nhất

Trong hướng dẫn này, những phần không quan trọng của khối rubik, tức là những viên không cần quan tâm đến sẽ được tô màu xám, còn những phần quan trọng sẽ được đánh dấu X. – Các ký hiệu: Mỗi mặt của khối rubik sẽ được ký hiệu bởi 1 chữ cái tương ứng: Phải: R Trái: L Trên: U Dưới: D Trước: F Sau: B

– Lưu ý: khi gặp công thức B tức là xoay mặt B 90 độ theo chiều kim đồng hồ thì ta phải để mặt B hướng về phía mình rồi mới xoay 90 độ theo chiều kim đồng hồ. Các mặt khác cũng tương tự.

Video giải thích ký hiệu:

-Phương pháp giải: đây là phương pháp làm từng tầng, khi giải các tầng sau phải đảm bảo không làm xáo trộn các tầng trước. Tầng 1 là dễ làm nhất, có thể giải bằng trực giác, tự nghĩ ra cách giải. Tầng 3 dĩ nhiên là khó nhất, phải học nhiều công thức và chỉ một sai lầm ở tầng này cũng khiến ta phải làm lại khá nhiều.

2. Tầng 1:

Ta quy ước tầng 1 là tầng có mặt trắng, tầng 3 là tầng có mặt vàng. Lúc đầu, ta sẽ để mặt trắng là mặt U. Để giải tầng 1 ta cần làm 2 bước: giải các viên cạnh để tạo thành hình chữ thập và sau đó giải các viên góc. Chú ý rằng các viên góc và cạnh cần phải được đưa về đúng vị trí của nó.

Bước này cực kỳ đơn giản, các bạn hoàn toàn có thể tự làm được, mình gợi ý cách làm sau: đầu tiên, ta cần tìm các viên cạnh có màu trắng, viên này có thể nằm ở tầng 1, tầng 2 hoặc tầng 3.

B1: Sau khi chọn được 1 viên cạnh, ta phải xác định nó thuộc về vị trí nào trên khối rubik. Để làm được việc này, ta xem màu kề với màu trắng là màu gì. Ở trường hợp 1 màu đó là màu đỏ, do vậy viên cạnh phải nằm ở chỗ chữ X bên phải, ngay phía trên viên giữa màu đỏ. Ở trường hợp 2, màu đó là màu xanh lá cây, do đó viên cạnh phải nằm ở chỗ chữ X phía trước. Ta gọi vị trí mà viên cạnh cần đưa tới là goal.

B2: Sau khi xác định được goal, việc tiếp theo là tìm cách đưa mặt màu trắng của viên cạnh lên mặt U. Trong trường hợp 1, ta xoay F’, viên cạnh sẽ được đưa tới vị trí chữ X phía trước. Trường hợp 2, ta xoay R, viên cạnh sẽ được đưa tới vị trí chữ X bên phải. Ta gọi vị trí mà viên cạnh sẽ tới sau khi làm bước 2 là target.

B3: Có 1 vấn đề xảy ra là nếu làm luôn bước 2 thì mặt trắng của viên cạnh đúng là được đưa đến mặt U nhưng viên cạnh lại không nằm ở goal. Không sao, chuyện nhỏ như con thỏ đang ăn cỏ bị thằng da đỏ nó bắn bỏ, trước khi làm bước 2 ta đưa goal tới vị trí target bằng cách xoay U hoặc U’ hoặc U2. Sau đó làm bước 2 rồi lại đưa goal trở về chốn cũ bằng cách làm ngược lại cái U, U’, U2 ở trên. Ví dụ ở trường hợp 1, cách làm sẽ là (U F’ U’). Trường hợp 2 cách làm sẽ là (U’ R U).

Nếu viên cạnh nằm ở tầng 1 hoặc tầng 3:

Giải viên góc:

Từ bước này trở đi, ta sẽ lật ngược khối rubik lại, tức là mặt trắng thành mặt D còn mặt vàng thành mặt U. Việc này sẽ giúp chúng ta dễ dàng xác định vị trí các viên cần tìm.

Nếu viên góc nằm ở tầng 3:

B1: Xác định vị trí mà viên góc cần được đưa tới bằng cách xem xét 2 màu còn lại của viên góc. Ta gọi vị trí đó là goal. B2: Đưa viên góc tới vị trí ngay phía trên goal. B3: Tùy vào từng trường hợp, ta dùng 1 trong các công thức sau để giải.

Nếu viên góc nằm ở tầng 1:

3. Tầng 2:

Ở tầng này, công việc rất nhẹ nhàng, ta chỉ cần giải 4 viên cạnh. Đầu tiên ta xác định các viên cạnh của tầng 2, đó là các viên cạnh còn lại mà không có màu vàng. Các viên này có thể nằm ở tầng 2 hoặc tầng 3.

Nếu viên cạnh nằm ở tầng 3:

B1: Dùng công thức (R U’ R’) (U’ F’ U F) để đưa viên cạnh về tầng 3. B2: Dùng phương pháp phía trên để giải.

4. Tầng 3:

Để giải tầng 3, ta làm 4 bước như sau:

Định hướng cạnh:

Định hướng góc:

Hoán vị góc:

Hoán vị cạnh:

Công Thức Xoay Rubik 3×3 Tang 1

14 Tháng Năm 2011 … xoay rubik cơ bản 3×3 Phần 1 – Copy from ZIng … xoay rubik cơ bản 3×3 Phần 3 – Copy from ZIng by Đức Lê Công 10,850 views; 1:57 … [Tiến Đạt Nguyễn] Hướng dẫn giải Rububik 3x3x3 cơ bản tầng 1 by Tien Dat Nguyen ……xoay rubik cơ bản 3×3 Phần 1 – Copy from ZIng – YouTube Xem tiếp

Ban tham khao theo link sau nhe

Chuc ban thanh cong

http://www.youtube.com/watch?v=tW_MBg7QVrQ

Một cách giải tầng 3 3×3 với

Bước 1: hoán vị góc gần 1 công

Một cách giải tầng 3 3×3 với

14 Tháng Năm 2011 … xoay rubik cơ bản 3×3 Phần 1 – Copy from ZIng … xoay rubik cơ bản 3×3 Phần 3 – Copy from ZIng by Đức Lê Công 10,850 views; 1:57 … [Tiến Đạt Nguyễn] Hướng dẫn giải Rububik 3x3x3 cơ bản tầng 1 by Tien Dat Nguyen …

Rubik 3×3 cơ bản – YouTube

11 Tháng Bảy 2013 … Đây là hướng giải cơ bản của rubik 3x3x3. … xoay rubik cơ bản 3×3 Phần 1 – Copy from ZIng by Đức Lê Công 45,798 views; 9:45. Watch Later

29 Tháng Chín 2009 … [Bước 3: Giải tầng 3 (p1) ] Hướng dẫn giải rubik 3×3 (phần 3) … xoay rubik cơ bản 3×3 Phần 1 – Copy from ZIng by Đức Lê Công 45,798 views …

HSGS Cubing Club Facebook

Thiều post công thức xoay mặt trên cùng đi 2 hoặc 3 cthuc gì đó.để cải thiện tốc độ. ok… Chơi nhiều chán lắm Cube chỉ chơi biến thể Chứ 3X3 ko bết chơi T.T … Scramble giúp bạn: ở mỗi lần xoay rubik, khối rubik sẽ có 1 trạng thái khác nhau,…

Tổng hợp các cách giải rubik . – Diễn Đàn Geokute

Hướng dẫn xoay rubik 3×3 Thế Giới Rubik – For Rubik players, by …

Hướng dẫ xoay rubik. … Lưu ý: khi gặp công thức B tức là xoay mặt B 90 độ theo chiều kim đồng hồ thì ta phải để mặt B hướng về phía mình rồi mới xoay 90 độ theo chiều kim đồng hồ. Các mặt khác cũng tương tự. Phương pháp giải: đây là … Bước này cực kỳ đơn giản, các bạn hoàn toàn có thể tự làm được, mình gợi ý cách làm sau: đầu tiên, ta cần tìm các viên cạnh có màu trắng, viên này có thể nằm ở tầng 1, tầng 2 hoặc tầng 3. Nếu viên cạnh nằm ở tầng 2:.

Hồ Thế Khải: CÁCH THỨC QUAY RUBIK 3X3

Cách chơi Rubik nhắm mắt [SVKTQD.COM] Diễn đàn sinh viên đại …

Nếu trong công thức mình ghi là 1 nghĩa là quay mặt sau theo chiều mũi tên ( tức là thuận chiều kim đồng hồ ), nếu ghi là -1 nghĩa là quay ngược lại và nếu ghi là 1′ nghĩa là quay mặt sau 180 độ. … Bước 1, bước này là bước nhớ, khi thành thạo thì bạn sẽ nhớ toàn bộ trạng thái rubik trong 1 lần duy nhất, tuy nhiên bài viết này là dành cho các bạn đang luyện tập nên mình sẽ chia nhỏ ra và lồng ghép vào trong 4 bước còn lại, trong quá trình tập chơi thì bạn cũng làm …

Hướng Dẫn Cách Giải Rubik 3X3X3 Cơ Bản Đơn Giản

Bạn có biết?

– Một khối vuông có sức mạnh khiến nhiều người phải nổ tung đầu trông thế nào không?

– Luôn có điều thần kì từ những viên ô đầy sắc màu bí ẩn chờ bạn khám phá.

– Tại sao nhỏ bé mà có sức phi phàm tới vậy?

Bạn có bao giờ nghe nói về khối rubik kì lạ ấy chưa?

Một khối rubik luôn khiến nhiều người say mê tìm tòi khám phá. Lực hút của rubik là sự kết hợp trí não vào những khối vuông cứng đầu để tìm ra cách giải phù hợp nhất. với trò chơi mang tính trí tuệ này, bạn có biết cách nào giải nhanh chóng, và cực kỳ dễ dàng nhất không? Các bạn cùng tìm hiểu cách giải theo hướng dẫn của Leyan Lo. Cách này khá kỳ công, đòi hỏi sự kiên nhẫn của người chơi. Và nếu bạn có thể khám phá một cách giải khác, bạn thực sự là thiên tài.

Một vài các quy ước bạn nên ghi nhớ, cái này khá quan trọng vì nó giúp bạn nhanh chóng bắt kịp những cái chung chung nhất khi giải.

– Ô giữa: ô có duy nhất 1 màu (nằm chính giữa các mặt)

– Ô góc: nằm ở các góc, ô có 3 màu.

Bạn đã nhớ thật kỹ và sẵn sàng cho những bước tiếp theo chưa?

Bạn sẽ thấy hướng dẫn hình ảnh kèm theo có những ô kí hiệu chữ X, bạn cần lưu tâm đến ô này, với những ô màu xám, bạn thực sự có thể bỏ qua, vì chúng không ảnh hưởng, bạn cứ thoải mái thực hiện các bước tiếp theo.

Bạn cũng không nên quên bỏ qua việc ghi nhớ phần trọng tâm này, nó cực kỳ quan trọng, mỗi bước giải đều cần đến nó, bỏ qua thật uổng phí. Nếu như bạn bỏ qua, sẽ rất vất vả cho bạn đấy. bạn sẵn sàng ghi nhớ những chữ cái phức tạp này rồi phải không?

Các mặt của khối rubik được ghi ứng với 1 chữ cái đầu tiếng anh (viết tắt): trên (U), dưới (D), phải (R), trái(L), trước(F), sau(B).

Quá lằng nhằng phải không? Để tiện theo dõi bạn hãy để ý tới phần mình họa, chúng giúp ích khá nhiều, giúp bạn cập nhật nhanh chóng hơn mà lại đỡ phải nhìn quá nhiều những chữ số nhàm chán.

Và điều bạn cần chính là bạn nhớ để mặt B trước mặt mình rồi xoay theo chiều kim đồng hồ 90 độ.

Với các mặt khác bạn không phải bất ngờ đâu, cách làm cũng đơn giản thôi: Các mặt khác bạn làm như vậy. Bạn nhớ xoay theo sự tương ứng với ký hiệu.

Giờ thì mọi thứ đã đâu vào đấy, chúng ta chỉ việc bắt đầu thôi chứ nhỉ? Cùng “Triển” nào.

Chúng ta cùng thực hành:

R L U F B: xoay 90 độ từng mặt ô theo chiều kim đồng hồ.

R’ L’ U’ D’ F’ B’: xoay 90 độ các mặt ô ngược chiều kim đồng hồ.

R2 L2 U2 D2 F2 B2: xoay các mặt ô 180 độ.

Bạn làm được rồi phải không? Thật tuyệt vời, còn nếu như mình chưa hiểu lắm về các ký hiệu. Không sao cả, bạn hãy tra ngay trên các trang tìm kiếm bạn hay dùng để tìm kiems vào video hướng dẫn. Nhưng mình tin bạn sẽ chẳng cần video làm gì, chỉ cần hướng dẫn thế thôi, bạn cũng đã gần thực hiện xong rồi ấy chứ.

Xem video giải thích ký hiệu rõ ràng.

Công việc đầu tiên là bạn cần đọc đoạn sau:

– Khối rubik gồm 3 tầng: tầng 1 rất dễ giải, bạn có thể tự phán đoán và nghĩ ra cách làm,nó có vẻ rất nhàn tênh. Điều này thì bạn có thể yên tâm. Với tầng 2 bạn nên thận trọng nhưng khi giải tầng 3, bạn phải thật chú tâm và kiên nhẫn bởi tính hóc búa của tầng này. Giải tầng 3 thường không dễ như mọi người vẫn tưởng.

– Đây là chú ý dành cho bạn: bạn không làm xáo trộn các tầng đã giải. Việc làm thay đổi các tầng đã giải sẽ làm thay đổi thời gian giải của bạn, mà bạn thì chẳng muốn mất thời gian đúng không?

Với ô cạnh thuộc vị trí của tầng 2, bạn làm theo trình tự sau:

+1, bạn xem ô cạnh ô trắng màu gì: nó có thể là màu đỏ, từ đó bạn suy ra ô cạnh là chỗ chữ X bên phải phía bên trên màu đỏ. Nếu là mầu xanh lá cây, chắc chắn ô cạnh thuộc chỗ chữ X phía trước. Như vậy, bạn đã xác định xong được ô cạnh thuộc vị trí nào trong khối rubik quái chiêu này. Bạn có thể coi vị trí ô cạnh cần đưa tới là “đích”.

+2, Bạn đưa mặt có màu trắng ô cạnh lên mặt U. Với từng trường hợp có cách xoay riêng. Bạn quan sát hình ảnh hướng dẫn phí trên, người ta đã chia cho bạn 2 trường hợp rất rõ ràng, cụ thể. Giờ thì bạn chỉ cần làm theo: Với trường hợp (1) bạn xoay theo cách F’. Với trường hợp thứ (2), bạn xoay theo cách R. Việc dễ như ăn cháo phải không? Mình có thể coi đây là mục tiêu.

+3, Một điều mà bạn nhanh chóng nhận ra là: nếu ô cạnh đã được đưa đến trước mặt U nhưng không nằm ở đích thì trước khi làm theo bước +2 ở phía trên, trước tiên bạn cần xoay theo U hoặc U’ hoặc U2, thật quá dễ dàng phải không? Bạn tiếp tục với +2 rồi cho đích quay lại khi làm ngược lại U,U’,U2. Mình ví dụ luôn, với trường hợp số 1 sẽ là U F’ U’, còn với trường hợp 2 luôn sẽ là U’ R U. Vậy là đã xong nếu như ô cạnh thuộc tầng 2.

Với ô cạnh tại tầng 1 hoặc 3 thì sao?

Giờ thì ta sẽ giải đến ô góc:

Để thuận tiện, ta quay ngược khối rubik, điều đó có nghĩa là tầng 1 xuống cuối còn tầng 3 hiện ra trước mắt bạn, giờ thì mặt màu trắng xuống cuối, mặt màu vàng trở thành mặt U.

Tại tầng 1 hoặc tầng 3 của khối rubik, bạn đã có thể tìm được ô góc màu trắng. Tùy từng trường hợp lại có những cách giải khác nhau. Việc quả thật dễ như ăn cháo nếu bạn chú ý đọc nội dung giải phía dưới rồi thực hiện theo. Không có gì là quá phức tạp nên bạn cũng chẳng cần vội vàng.

Với ô góc thuộc tầng 3

– Bạn quan sát nhanh xem 2 màu còn lại của ô góc là màu gì sau đó bạn sẽ xác định được vị trí ô góc cần đi tới. Việc của bạn là chỉ cần nhanh chóng đưa tới vị trí phía trên vị trí đã được bạn xác định đó là hoàn thành một phần công việc.

– Giải ư? Bạn nhanh tay sử dụng ngay công thức hiệu quả này đi nào.

Với hình 1: bạn xoay U R U’ R’

Với hình 2: bạn xoay R U R’

Với hình 3 thì làm như thế nào?

1_đưa mặt màu trắng sang bên cạnh với xoay R U’ R’ U2

2_chọn một trong hai công thức phía trên để giải. Điều này là không hề quá khó với bạn phải không? Chúng chỉ hơi lắt léo tí thôi.

Với ô góc thuộc tầng 1: bạn lại thực hiện lần lượt theo chỉ dẫn tiếp theo để chinh phục những ô góc một cách hoàn hảo nhất.

– Sẽ rất hiệu quả nếu bạn giải theo phương pháp trên.

Hết tầng này, bạn cảm thấy thật khoan khoái, chẳng có gì phải suy nghĩ nhiều. Nhưng tàng 2 cực cứng đầu, nó không như bạn nghĩ. Bạn cũng chẳng cần chần chừ mà tiếp tục giải tiếp các phần sau chứ?

Việc giải 4 ô cạnh khiến mọi thứ trở nên dễ dàng hơn những gì bạn tưởng đấy. Và bạn lại nhân thấy rằng lần này việc xác định ô cạnh cũng chẳng có gì quá khó khăn với bạn, chúng hoàn toàn nằm trong tầm tay. Việc gì xảy ra vây? Đó là các ô cạnh không có màu vàng thuộc vị trí của tầng 2 và tầng 3.

Với các ô cạnh thuộc vị trí của tầng 3:

– Bạn cần quan sát 2 màu của ô cạnh là việc trước hết phải làm. Việc này rất có ích vì mục đích của nó là để xác định vị trí ô cạnh mà bạn cần đưa đến.

Định hướng cạnh

Tuy có tới tận 3 trường hợp nhưng điều cần làm thì chỉ có một thôi. Đó là: bạn chỉ cần áp dụng một công thức duy nhất. Mục đích của nó là nhằm tạo ra hình chữ thập có màu vàng ở mặt chữ U.

Áp dụng công thức: (F R U) (R’ U’ F’), và điều xảy ra tiếp theo chính là việc bạn nhận ra tầng 3 được biến đổi lần lượt theo các thứ tự như trong hình bên đưới:

Công thức: (R U) (R’ U’) (R U2) R’

Công thức bạn sử dụng ở bước này là: (R U R’ F’) (R U R’ U’) (R’ F) (R2 U’) (R’ U’)

Bạn hoàn toàn có thể áp dụng công thức này 2 lần với mục đích để đưa tất cả 4 ô góc về vị trí đúng của nó, điều đó khiến bước cuối cùng trở nên dẽ dàng hơn bao giờ hết.

(R2 U) (R U R’ U’) (R’ U’) (R’ U R’)

(R U’ R U) (R U) (R U’) (R’ U’ R2)

Để có thể đưa 4 ô cạnh về đúng vị trí của nó, bạn không cần phải ngần ngại khi áp dụng công thức 2 lần.Với một trong 2 công thức đã cho, bạn có thể bạn sẽ thành công tuy nhiên chúng tiêu tốn của bạn khá nhiều thời gian.

Rubik 4X4: Hướng Dẫn Cách Xoay Rubik Đơn Giản Dễ Hiểu Nhất

Sự khác nhau giữa rubik 4×4 và rubik 3×3

Để bắt đầu giải Rubik 4×4 , chúng ta sẽ đi qua sự khác nhau cơ bản của rubik này và rubik 3×3:

– Rubik 4×4 là có 6 mặt, 8 viên góc, 24 viên cạnh, và 24 viên tâm.

– Khác với cách xoay rubik 3×3, các viên tâm này KHÔNG CỐ ĐỊNH.

– Rubik 4×4 có 2 khối cạnh trên 1 cạnh, điều này làm việc xoay rubik 4×4 trở nên khó hơn rất nhiều.

Quy tắc cách xoay rubik 4×4

Quy ước kí hiệu các mặt

– Mặt ngoài: tương tự như rubik 3×3, các kí hiệu mặt của rubik 4×4 bằng chữ cái tiếng anh tương ứng:

F (Front – Trước) tương ứng với màu Xanh lá R (Right – Phải) tương ứng với màu Cam L (Left – Trái) tương ứng với màu Đỏ B (Back – Sau) tương ứng với màu Xanh dương U (Up – Trên) tương ứng với màu Vàng D (Down – Dưới) tương ứng với màu Trắng

Mặt trong: được kí hiệu là bằng các chữ cái viết thường r, l, u, b, f, d

Tương tự như rubik 3×3, cách xoay rubik 4×4 được kí hiệu như sau:

Chỉ có chữ thì sẽ xoay theo chiều kim đồng hồ 90 độ

Vd: F – xoay tầng ngoài mặt trên 90 độ theo chiều kim đồng hồ.

Chữ kèm dấu ‘ thì xoay ngược chiều kim đồng hồ 90 độ

Vd: F’ – xoay tầng ngoài mặt trên 90 độ ngược chiều kim đồng hồ

Chữ kèm số 2 đằng sau thì sẽ xoay hai lần tương ứng 180 độ

Vd: F2 – xoay tầng ngoài trên 180 độ ( tương ứng 2×90 độ)

Nếu xoay cả hai mặt trong và ngoài, ta viết tắt thành Xw (X = R L D U F B)

Vd: Fw – Cả 2 tầng trong và ngoài của mặt trên xoay 90 độ theo chiều kim đồng hồ. 2Fw’. Xoay hai tầng trong và ngoài mặt trên 180 độ.

Lưu ý: Một số tài liệu viết số 2 đằng sau. Bạn cần hiểu rõ ý nghĩa từng chữ và số trong kí hiệu, vị trí có thể bị thay đổi theo tác giải viết tuy nhiên quy tắc ký hiệu quốc tế như trên.

Trình tự giải rubik 4×4

Nếu bạn đã tìm hiểu trên internet, bạn sẽ khá mông lung với rất nhiều các cách giải Rubik 4×4 khác nhau. Vì vậy, chúng tôi sẽ đưa ra trình tự căn bản nhất để xoay rubik 4×4 . Về mặt căn bản, cách giải của Rubik 4×4 chính là thực hiện các bước xoay để đưa Rubik 4×4 về thành một khối Rubik 3×3, sau đó sử dụng giải khối rubik này bằng phương pháp giải của 3×3. Do đó, bạn nên làm theo 3 bước lớn sau:

Bước 1: Xếp viên Trung tâm của Rubik về đúng vị trí

Bước 2: Ghép các cặp Cạnh của Rubik (có 12 cặp)

Bước 3: Hoàn thành Rubik 4×4 dựa vào phương pháp giải Rubik 3×3

Xếp viên Trung tâm về đúng vị trí

Như đã đề cập ở trên, phần tâm rubik 4×4 KHÔNG CỐ ĐỊNH. Và điều này đúng với các rubik chẵn tầng. Vì vậy, điều quan trọng nhất để hoàn thành được phần tâm này là bạn phải nắm chắc QUY TẮC MÀU CỦA RUBIK 4X4.:

1/ Các màu tâm phải đối xứng nhau theo cặp: trắng – vàng; xanh lá – xanh dương; đỏ – cam

2/ Để đơn giản, bạn nên đặt màu trắng ở mặt D (dưới), thì tương ứng màu vàng sẽ nằm ở mặt U (trên). Các mặt tiếp theo sẽ là Xanh lá mặt F (trước), màu Cam mặt R (phải), màu Đỏ mặt L (trái) và cuối cùng màu Xanh dương sẽ ở mặt B (sau)

Sau khi đã nắm rõ quy tắc, chúng ta cùng đi qua các giải tâm rubik 4×4. Chúng sẽ bắt đầu với màu trắng. Việc giải tâm màu trắng đầu tiên đơn giản chỉ cần đưa chúng về một mặt mà thôi với công thức thần thánh: Dw’ Rw’ Dw.

Khi đã hoàn thành mặt màu trắng, chúng ta sẽ nên để mặt trắng đã hoàn thành xuống dưới đáy và chuyển qua phần tâm màu vàng ở mặt đối diện.

Chúng ta sẽ sử dụng hai công thức ứng với hai trường hợp này như sau: Rw U Rw’và Rw U2 Rw’

Mách nhỏ: bạn hãy chú ý quan sát cách hoạt động và sự khác nhau của hai công thức trên. Điều này sẽ giúp bạn áp dụng tốt ở 4 tâm còn lại.

Sau khi hoàn thành 2 mặt trắng – vàng, chúng ta sẽ làm nốt 4 tâm còn lại. Bạn nên để mặt trắng và vàng đã hoàn thành sang bên trái phải để tránh bị đảo lộn. Bạn tiếp tục lần lượt làm các tâm còn lại và hãy chú ý tới QUY TẮC MÀU để không bị làm sai.

Sau khi đã hoàn thành Phần tâm (chúc mừng bạn), chúng ta chuyển sang bước tiếp theo đó là ghép cạnh. Phần này sẽ phức tạp hơn phần tâm một chút, nhưng đừng lo lắng, chúng ta sẽ đi từng bước thật chi tiết.

Bước 1: Xác định viên Cạnh ở mặt màu mà bạn muốn ghép đôi. Giữ khối Rubik để viên Cạnh này nằm giữa mặt R (mặt phải) và mặt F (mặt trước)

– Trường hợp 1: Sử dụng công thức R F’ U F

– Trường hợp 2: Sử dụng công thức d R F’ U R’ F d’

Bước 3: Lặp lại bước 1 và bước 2 đối với từng cặp cạnh để hoàn thiện.

Trong trường hợp như trên, bạn sẽ dùng 3 công thức lần lượt là: Uw L’ U’ L Uw’/ Uw’ R U R’ Uw/ R U’ B’ R2′

Đến cặp cạnh cuối, những công thức phía trên không còn sử dụng được nữa. Lúc này, chúng ta sẽ sử dụng công thức sau: Dw R F’ U R’ F Dw’.

Sau khi hoàn thành các bước trên, bạn sẽ có 1 khối rubik như hình dưới.

Hoàn thiện Rubik 4×4 theo phương pháp giải Rubik 3×3

Như đề cập ở bên trên, thực tế cách xoay Rubik 4×4 là việc đưa khối Rubik 4×4 dần dần về dạng Rubik 3×3.

Điều bạn cần làm là xoay các cạnh ngoài. Lúc này 4 viên ở giữa sẽ là tâm, cạnh là 2 viên đã ghép ở bước 2.