Hướng Dẫn Vẽ Nhà Bằng Autocad 3D / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Uta.edu.vn

Các Lệnh Vẽ 3D Trong Autocad 2007

Bước 1: Bạn gõ Box sau đó chọn điểm trong cad

Bước 2: Bạn chọn độ to nhỏ của hình hộp, tiếp theo bạn nhập chiều cao của hình hộp

Bước 3: Nhấn Enter

Lệnh SPH là còn gọi là lệnh Sphere, dùng để vẽ hình cầu 3D. Cách thực hiện lệnh như sau:

Bước 1: Bạn nhập SPH

Bước 2: Nhập số đo bán kính của hình cầu

Bước 3: Nhấn Enter

Lệnh CYL còn được gọi là lệnh Cylinder, ta sử dụng lệnh này để vẽ khối trụ 3D. Thực hiện như sau:

Bước 1: Bạn gõ CYL rồi nhập bán kính và nhấn Enter

Bước 2: Bạn nhập chiều cao của khối trụ

Bước 3: Nhấn Enter

Đây là lệnh để vẽ hình nón 3D. Bạn thực hiện lệnh theo các bước sau:

Bước 1: Gõ Cone

Bước 2: Nhập bán kính hình nón, sau đó nhấn Enter

Bước 3: Nhập Chiều cao của hình nón, cuối cùng bạn nhấn Enter

Bước 1: Đầu tiên bạn vẽ hình trụ, sau đó đặt vào khối bê tông.

Bước 2: Gõ SU và chọn đối tượng cần đục lỗ là khối bê tông sau đó nhấn Enter

Bước 3: Bạn chọn khối trụ, rồi nhấn Enter

Lệnh IN có tên gọi đầy đủ là INTERSECT. Đây là lệnh dùng để giữ các khối giao nhau và bỏ đi các khối không giao nhau. Ta thực hiện như sau:

Bước 1: Gõ In và quét đối tượng

Bước 2: Bạn nhấn Enter

Lệnh PE còn được gọi là lệnh Pedit. Lệnh này dùng để ghép những đường line rời rạc nằm chung trên điểm Endpoint trở thành đường line không rời rạc. Bạn thực hiện lệnh như sau:

Bước 1: Bạn gõ PE rồi nhấn Enter sau đó chọn đối tượng.

Bước 2: Bạn gõ Jone (J) và chọn 2 đường line rồi nhấn Enter

Bước 3: Bạn Nhấn Enter

Lệnh EXT hay lệnh EXTRUDE được dùng để biến đối tượng 2D chuyển thành 3D. Bạn thực hiện lệnh như sau:

Bước 1: Bạn Gõ EXT rồi chọn đối tượng

Bước 2: Bạn qua 3D View để thực hiện kéo dài hoặc tự nhập số liệu vào.

Lệnh Rota còn gọi là lệnh Rotate được dùng để xoay đối tượng 3D. Cách thực hiện lệnh như sau:

Bước 1: Gõ Rota

Bước 2: Chọn đối tượng cần xoay tiếp theo bắt điểm trên đối tượng 3D rồi nhấn Enter

Bước 3: Bạn chọn điểm trên đối tượng sau đó nhập số liệu cần xoay.

Lệnh REV hay còn gọi là lệnh Revolve. Lệnh REV dùng để xoay 360 vật 2D để chuyển thành 3D. Bạn thực hiện lệnh theo các bước:

Bước 1: Gõ REV và chọn đối tượng cần bắt điểm

Bước 2: Kéo chuột lên và nhấn Enter

Bước 3: Bạn nhập độ và nhấn Enter

Lệnh SL hay còn gọi là lệnh Slice được dùng để cắt đối tượng 3D. Bạn thực hiện lệnh theo các bước sau:

Bước 1: Gõ SL và chọn đối tượng, sau đó nhấn Enter

Bước 2: Đưa đường cắt lên trên, tiếp theo nếu bạn muốn đưa chuột sang bên trái thì phần bên trái sẽ được giữ lại, nếu bạn muốn đưa chuột sang bên phải thì phần bên phải sẽ được giữ lại.

Lệnh Cha hay được gọi là lệnh Chamfer. Đây là lệnh dùng để cắt góc đối tượng 3D

Vẽ Hình Khối 3D Đơn Giản Bằng Ai

Vẽ hình khối 3D đơn giản bằng AI là bài hướng dẫn cực kì đơn giản mà học AI online sẽ giới thiệu cho các bạn trong bài hướng dẫn này.

Trong bài này mình sẽ sử dụng những kiến thức cơ bản nhất trong AI dành cho nhữg bạn mới bằt đầu tìm hiểu, nên ngay cả người mới cũng có thể làm được bài này.

Đây sẽ là kết quả của chúng ta

Có điều này, hãy để lại email, chúng tôi sẽ gửi bài vào email bạn, cùng nhiều bài khác nữa

Thiết kế bằng hình ảnh

Bước 1: dùng công cụ Polygon để vẽ ra hình đa giác 6 cạnh

Tải file thiết kế hình khối 3D đơn giản trong AI

[sociallocker]

Tổng kết

Có điều này, hãy để lại email, chúng tôi sẽ gửi bài vào email bạn, cùng nhiều bài khác nữa

Xin cảm ơn! Tất cà bài viết, kiến thức trong Học Đồ Họa Online hoàn toàn miễn phí, tất cả các bài viết các bạn đều có thể sử dụng. Nếu các bạn thấy hay, bổ ích hãy nhấn like, share để giới thiệu cho nhiều người khác biết đến trang Học Đồ Họa Online hơn.

Graffiti Hướng Dẫn Vẽ Graffiti 3D Cơ Bản

Bắt đầu vẽ những mũi tên như thế này: Thấy nổi khối rồi đấy Tiếp theo, bạn hãy vẽ thêm thật nhiều mũi tên 3D như thế này:

Ok, giờ đến phần ánh sáng nào. Bạn có thấy cái mũi tên đen ở góc phải ko ? Đấy là hướng vào của ánh sáng. Hãy chú ý tới những con số 1 và 2, 1 là sáng còn 2 là tối. hãy tô màu như vậy, khi chuyển từ 1 sang 2, hãy dùng tài năng của bạn tô sao cho phần sáng tràn sang phần tối từ từ hoặc ngược lại. Nếu bạn ko thik ánh sáng từ góc này, bạn có thể thay đổi tùy theo ý thích của bạn, nên nhớ, phần sáng là về phía ánh sáng, còn phần tối ở bên kia .

Khi vẽ một bức xong, các bạn sẽ trông thấy nó như thế này( Chữ Block)

1- Lấy 2 cây bút chì, ghép chúng lại sao cho 2 đầu bút ngang nhau, tạo thành 1 cây bút chì đôi

2- Phác thảo từ bạn muốn vẽ (chú ý chỉ đi chì nhạt thôi), các kí tự phải sát nhau. ( cá nhân mình thấy, tạo hình bằng bút chì đôi hơi vướng víu nhưng khi hoàn thành, các mẫu nhìn cũng khá lắm)

3- Bây giờ, dùng 1 cây bút khác tô đậm lại đường phác thảo và liên kết các kí tự lại với nhau, tạo sự thống nhất cho tác phẩm. Ở ví dụ này, ông Wiggles ông ấy dùng các đường nối (bản tiếng Anh ghi là pipes, đại khái là “các ống”, mình dùng “đường nối” chắc không sát nghĩa, nhưng thôi, các ấy cứ xem hình rồi thực hiện) và các mũi tên để liên kết các con chữ, như đầu chữ “G” gắn với chữ “L” và chữ “I”, nhưng đừng có lạm dụng vì dễ làm rối mắt, tác phẩm sẽ thành 1 mớ bùi nhùi không ra gì cả. Tuy nhiên, để tạo mối liên kết cho tác phẩm, có nhiều các khác, như phối màu, hoa văn … , ở đây, mình chỉ đề cập bằng này thôi.

4- Sau đó, dùng bút mực (theo kinh nghiêm thì dùng bút lông kim là đẹp nhất) đồ lại, thêm thắt hoa văn hay gì gì đó cũng được, tùy theo óc sáng tạo của bạn để tác phẩm thêm đẹp. Chờ mực khô rồi xóa vết bút chì đi.

5- Sau cùng, các bạn tô bóng, vẽ khối, trang trí thêm cho tác phẩm của mình

1- Còn đây là cách tạo kiểu chữ. Đầu tiên vẽ nét cơ bản của chữ cái.

2- Cha tác giả hỏi là “bạn có thấy tui vẽ chồng lên mấy nét đó hông?”, giống như kỉu transparent letter j đó tui cũng hông bít, nhưng đại khái là ba cái nét đó sẽ bị bôi đi khi mà mình chọn nét nào là chính và tô đậm lên, còn thì bôi bỏ hết.

3- Sẽ sáng tạo hơn nhiều nếu quen vẽ kiểu tạo hình cho chữ cái còn bi h thì tốt nhất nên tập cho nó càng đơn giản càng tốt…

4- Làm xong rồi thì tô đậm cái viền của chữ cái lên roài bôi lun mí nét chì phác thảo đi là nó ra như này:

5- cũng có thể sáng tạo hơn bằng cách thêm khía cạnh nè, roài bóng 3D nè… cho hình ấn tượng

1- đầu tiên là nhìn xem cách tác giả phác thảo mũi tên. a- tạo mũi tên cơ bản, cái mập cái ốm, nét to, nét nhỏ b- rồi thêm đường ở giữa (để tạo bố cục cho mũi tên tốt hơn c- rồi lấy đường giữa mới tạo đó làm chuẩn, vẽ 1 cái hình tam giác.

2- Tô đậm ba cái viền ngoài mình muốn giữ lại. Tô đậm thiệt đậm càng tốt. (và tất nhiên là thêm mắm thêm muối vô, ví dụ như thêm mấy khía cạnh, đường gấp khúc đồ chẳng hạn).

3- bôi nét chì phác thảo:

4- đây là 2 cách thêm mũi tên vào chữ, thực ra là hông có quy tắc j hết, muốn thêm sao thì thêm. Phải tùy khả năng sáng tạo

Ba cái mũi tên trong ví dụ đc gọi là “TRANSAPRENT ARROWS” gì đó. Nói chung nó… dính lẹo với chữ viết có khi chỉ là một phần, có khi là nguyên cái, cũng có khi nó chĩa ra tùm lum ko dính với chữ nào hết.

5- Vẽ đậm lên rồi bôi ba cái nét chì phác thảo đi. (thêm bóng càng tốt, vậy trông pro hơn)

Hướng Dẫn Cách Vẽ Bánh Răng Nhanh Và Chính Xác Bằng Phần Mềm 3D

Fury xin chào độc giả của chúng tôi Quay trở lại với chủ để CAD/CAM/CNC. Hôm nay, mình muốn chia sẽ đến quý bạn độc giả một phương pháp thiết kế bánh răng nhanh chóng và đúng tiêu chuẩn bằng cách sử dụng một công cụ tuyệt vời được tích hợp sẵn trong phần mềm inventor.

Tìm hiểu về tính năng thiết kế bánh răng trên inventor

Tính năng về thiết kế chi tiết máy trên phần mềm Inventor rất đặc trung đây là một trong những module được tích hợp trực tiếp vào phần mềm để nhằm giúp người dùng có thể giải quyết được các vấn đề thiết kế máy. Công cụ tham số hóa này cho phép bạn nhập các thông số yêu cầu của các chi tiết máy, sau đó phần mềm sẽ tính toán và cho ra kết quả đúng với tiêu chuẩn của từng loại chi tiết máy.

Tab Design: Đây là tab cho phép người dùng nhập các thông số của bánh răng như: Module, số răng, khoảng cách trục, hệ số dịch chỉnh, tỉ số truyền.

– Design Guite: Định hướng thiết kế

– Module and Number of Teeth: Mô đun và số răng

– Number of Teeth : Số răng

– Center Distance: Khoảng cách trục

– Total Unit Correction: Bánh răng dịch chỉnh

– Module: Mô đun

– Desired Geer Ratio: Tỉ số truyền

– Internal ON: Cặp bánh răng trong

– Component: Tạo bánh răng 1 riêng lẻ với trục

– Features; Bánh răng 1 là đặc tính của trục có sẵn

– No mode: Không hiện mô hình bánh răng 1

– Cylindrical Face: Chọn mặt trụ của trục

– Start Plane: Chọn mặt tham chiếu ban đầu

– Number of Teeth (z): Thông số bánh răng 1

– Facewith (b): Bề rộng bánh răng 1

– Unit Correction (x): Hệ số dịch chỉnh

– Pressure Angle: Góc ăn khớp

– Helix Angle: Góc nghiêng

– Unit Corrections Guide:

– Component: Tạo bánh răng 2 riêng lẻ với trục

– Features: Bánh răng 2 là đặc tính của trục có sẵn

– No mode: Không hiện mô hình bánh răng 2

– Cylindrical Face: Chọn mặt trụ của trục

– Start Plane: Chọn mặt tham chiếu ban đầu

Calculation : Công cụ tính toán bánh răng, đây là tab giúp cho bạn có thể tính toán được các số liệu của bộ truyền bánh răng như: Vận tốc vòng, momen, hiệu suất, công suất…

– Power (P): Công suất

– Speed (n): Vận tốc vòng

– Torque (T): Momen xoắn

– Efficiency : Hiệu suất

– Require Life: Tuổi thọ bánh răng

– Material Vales: Gán vật liệu cho Gear 1, Gear 2

– Bending Fatigue Limit: Ứng suất uốn mỏi cho phép

– Contact Fatigue Limit: Ưng suất tiếp cho phép

– Modulus of Elasticty: Mô đun đàn hồi

– Poisson’s Ratio: Hế số Poisson

– Heat Treatment: Hệ số truyền nhiệt

Kết

//Fury//