Huong Dan Java 7 / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Uta.edu.vn

Huong Dan Su Dung Eview 7

, Student at Khoa Hoc Tu Nhien

Published on

Huong dan su dung eview 7

1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BỘ MÔN TOÁN HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM EVIEW 7.0 ThS. NGUYỄN TRUNG ĐÔNG ThS. NGUYỄN VĂN PHONG TP. HỒ CHÍ MINH – 2013

2. 1 MỤC LỤC Trang 1. Màn hình Eviews………………………………………………………………………………………………….. 3 2. Các kiểu dữ liệu thông thường ……………………………………………………………………………….. 4 2.1. Số liệu theo thời gian…………………………………………………………………………………… 4 2.2. Số liệu chéo ……………………………………………………………………………………………….. 4 2.3. Số liệu hỗn hợp…………………………………………………………………………………………… 4 3. Nhập dữ liệu ………………………………………………………………………………………………………… 5 3.1. Nhập trực tiếp vào Eview…………………………………………………………………………….. 5 3.2. Nhập từ Excel và Word có sẵn……………………………………………………………………… 10 4. Vẽ đồ thị. ……………………………………………………………………………………………………………. 14 4.1. Vẽ biểu đồ phân tán số liệu ………………………………………………………………………….. 14 4.2. Vẽ đường hồi quy tuyến tính ……………………………………………………………………….. 17 5. Tìm hàm hồi quy tuyến tính mẫu (SRF)…………………………………………………………………… 18 6. Một số hàm trong Eviews………………………………………………………………………………………. 21 7. Cách tìm một số dạng hàm hồi quy…………………………………………………………………………. 21 8. Tìm ma trận tương quan và ma trận hiệp phương sai của các hệ số hồi quy…………………. 22 8.1. Ma trận tương quan giữa các biến…………………………………………………………………. 20 8.2. Ma trận hiệp phương sai của các hệ số hồi quy……………………………………………….. 23 9. Bài toán tìm khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy……………………………………………………. 24 10. Bài toán dự báo…………………………………………………………………………………………………… 26

3. 2 11. Định mẫu …………………………………………………………………………………………………………… 31 12. Tính các giá trị thống kê………………………………………………………………………………………. 33 13. Các bài toán kiểm định giả thiết mô hình ………………………………………………………………. 35 13.1. Kiểm định phương sai ……………………………………………………………………………….. 35 13.1.1. Kiểm định White ……………………………………………………………………………… 35 13.1.2. Kiểm định Glejser…………………………………………………………………………….. 37 13.1.3. Kiểm định Breusch – Pangan – Godfrey ……………………………………………… 38 13.2. Kiểm định tự phương quan (kiểm định BG) …………………………………………………. 39 13.3. Kiểm định biến có cần thiết trong mô hình hay không (kiểm định Wald)…………. 41 13.4. Kiểm định thừa biến trong mô hình …………………………………………………………….. 43 13.5. Kiểm định biến bị bỏ sót trong mô hình……………………………………………………….. 45 13.6. Kiểm định Chow trong mô hình hồi quy với biến giả…………………………………….. 46 14. Định dạng mô hình (Kiểm định Ramsey RESET) ………………………………………………….. 49 15. Lưu kết quả trong Eviews ……………………………………………………………………………………. 51 15.1. Lưu file dữ liệu ………………………………………………………………………………………… 51 15.2. Lưu các bảng kết quả ……………………………………………………………………………….. 51 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………………………………………………… 54

4. 3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM EVIEW 7.0 1. Màn hình Eviews Hình 1 Màn hình Eviews Thanh công cụ Cửa sổ Command Cửa sổ Workfile

5. 4 2. Các kiểu dữ liệu thường dùng. 2.1. Số liệu theo thời gian: là các số liệu thu thập tại nhiều thời điểm khác nhau trên cùng một đối tượng. Chẳng hạn như số liệu về GDP bình quân của Việt Nam từ 1998 – 2006 được cho trong bảng sau: 2.2. Số liệu chéo: là số liệu thu thập tại một thời điểm ở nhiều nơi, địa phương, đơn vị, khác nhau. Chẳng hạn như số liệu về GDP bình quân trong năm 2006 của các nước Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam được cho như sau: 2.3. Số liệu hỗn hợp: là số liệu tổng hợp của hai loại trên, nghĩa là các số liệu thu thập tại nhiều thời điểm khác nhau ở nhiều địa phương, đơn vị khác nhau. Chẳng hạn như số liệu về GDP bình quân của các nước từ 1998 – 2006.

7. 6 Mở Eview, để nhập dữ liệu: Chọn File→New→Workfile, ta có màn hình như sau: Hình 2 Tuỳ vào kiểu dữ liệu cần khảo sát, ta có thể chọn được các kiểu sau : Dated – regular frequency Multi – year : Số liệu nhiều năm Annual : Số liệu năm Semi – Annual : Số liệu nửa năm Quarterly : Số liệu theo quý Monthly : Số liệu theo từng tháng Bimonthly : Mỗi tháng 2 lần/2 tháng 1 lần Fortnight : Hai tuần lễ/15 ngày Ten – day (Trimonthly) : Weekly : Số liệu theo từng tuần Unstructure / Undate : Số liệu chéo Để nhập dữ liệu ở ví dụ 1, ta chọn các khai báo như trong hình 3 như sau:

8. 7 Hình 3 Để nhập dữ liệu ở ví dụ 2, ta chọn các khai báo như trong hình 4 Hình 4 Để nhập dữ liệu cho ví dụ 3, ví dụ 4, ta có thể khai báo báo như trong hình 5.

9. 8 Hình 5 Trong ô Observations ta nhập cỡ mẫu (số các quan sát) Chẳng hạn như trong ví dụ 3, ta nhập 10 rồi nhấn OK ta được hình 6 Hình 6 Để nhập số liệu ta chọn : Quick →Empty Group (Edit Series), màn hình xuất hiện một cửa sổ như hình 7. Trong đó

10. 9 – Cột obs ghi thứ tự quan sát. – Các cột kế tiếp để khai báo các biến và nhập số liệu. Hình 7 Ví dụ nhập số liệu cho biến Y vào cột số 2, ta nhấp chuột vào đầu cột này và gõ tên biến Y sau đó nhấp Enter và lần lượt gõ các giá trị vào các ô bên dưới có ghi chữ NA. Chẳng hạn như trong ví du 3 và ví dụ 4, ta khai báo và nhập số liệu tuần tự như trong các hình sau : Hình 8

11. 10 Hình 9 3.2. Nhập từ Excel và Word có sẵn Giả sử ta có sẵn File Excel vidu chúng tôi chứa số liệu của ví dụ 3. Khi đó ta thực hiện các bước Import sau: (Excel 2003 mới dùng được) Mở chương trình Eviews chọn File → Open →Foreign Data as Workfile…như sau Hình 10

12. 11 Hình 11 Chọn Open ta được kết quả như trong hình 12. Trong cửa sổ này chúng ta thấy có hai cột số liệu của X và Y tương ứng trong Sheet1 của File vidu chúng tôi Hình 12

13. 12 Sau đó chọn Next ta được kết quả như trong Hình 13 Trong của sổ này với cột nội dung Column info ta có thể mô tả lại tên của các biến tại các ô Name: Tên biến; Description: Mô tả tên biến Hình 13 Cuối cùng chọn Finish ta được kết quả như trong hình 14 Hình 14 Lưu ý. Các bước trên được gọi là trích lọc dữ liệu từ một file dữ liệu có sẵn.

14. 13 Ta có thể thực hiện copy trực tiếp từ một file Word hoặc Excel Mở của sổ Group của Eview Hình 15 Từ file excel hoặc file word bôi đen rồi copy và paste vào file trên. Chẳng hạn ta có file word ta thực hiện như sau: Hình 16 Ta paste vào của sổ Group như sau

15. 14 Hình 17 Và được kết quả như sau: Hình 18 4. Vẽ đồ thị. 4.1. Vẽ biểu đồ phân tán số liệu. Mục đích của việc vẽ đồ thị này cho phép ta đánh giá sơ bộ về mối quan hệ cũng như hình dung được dạng hàm (mô hình) giữa hai biến với nhau. Để vẽ đồ thị phân tán của hai biến, chẳng hạn như trong ví dụ 3 ta vẽ đồ thị phân tán của Y và X.

16. 15 Từ của sổ Eviews chọn Quick→Graph Hình 19 Một của sổ Series List xuất hiện. Ta gõ tên biến độc lập (X) và biến phụ thuộc (Y) giữa hai biến này là khoảng trắng. Khi đó màn hình sẽ như sau (không cần viết hoa) Hình 20 Nhấp OK, ta được màn hình sau

17. 16 Hình 21 Ta chọn Scatter rồi nhấn Ok, ta được đồ thị phân tán dữ liệu như sau Hình 22 Làm tương tự như các bước trên ta có thể vẽ các loại đồ thị khác.

18. 17 4.2. Vẽ đường hồi quy tuyến tính. Hình 23 Thực hiện các bước tương tự như trên. Ta chọn Scatter→Regression line rồi nhấn Ok, ta được đồ thị đường hồi quy như sau: Hình 24

19. 18 Đối với đồ thị cần hiệu chỉnh màu (đường nét,…,) ta chỉ cần nhấp đúp vào đồ thị màn hình sau sẽ xuất hiện: Hình 25 Trong đó: – Color : hiệu chỉnh màu sắc – Line pattern : hiệu chỉnh kiểu đường nét – Line width : hiệu chỉnh độ rộng của đường nét – Symbol size : chọn kiểu hiển thị cho các điểm 5. Tìm hàm hồi quy tuyến tính mẫu (SRF). Muốn tìm hàm hồi quy tuyến tính mẫu của Y theo X chẳng hạn như trong ví dụ 3 có nhiều cách làm sau đây tôi chỉ giới thiệu một cách đơn giản nhất. Từ cửa sổ Command ta gõ dòng lệnh ls y c x và nhấn Enter. Ta có bảng hồi quy sau mà ta gọi là bảng Equation

20. 19 Hình 26 Các kết quả ở bảng trong hình 22 lần lượt là – Dependent Variable : Tên biến phụ thuộc – Method: Least Squares : Phương pháp bình phương tối thiểu (nhỏ nhất). – Date – Time : Ngày giờ thực hiện – Sample : Số liệu mẫu 1 – 10 – Included observations : Cỡ mẫu là 10 (số các quan sát) – Cột Variable : Các biến giải thích có trong mô hình (trong đó C là hệ số bị chặn) – Cột Coefficient : Giá trị các hệ số hồ quy ɵ ɵ 1 2;β β . – Cột Std. Error : Sai số chuẩn của các hệ số hồi quy. ɵ ( ) ɵ ( ) ɵ ( ) ɵ ( )1 1 2 2se var ;se varβ = β β = β – Cột t – Statistic : Giá trị thống kê t tương ứng ɵ ɵ ( ) ɵ ɵ ( ) 1 2 1 2 1 2 t ;t se se β β = = β β

22. 21 6. Một số hàm trong Eviews. LOG(X) : ln(X) EXP(X) : X e ABS(X) : giá trị tuyệt đối của X SQR(X) : căn bậc 2 của X @SUM(X) : tổng của các X @MEAN(X) : giá trị trung bình của X @VAR(X) : phương sai của X @COV(X,Y) : hiệp phương sai của X, Y @COR(X,Y) : hệ số tương quan của X, Y 7. Cách tìm một số dạng hàm hồi quy. Giả sử ta có số liệu của các biến Y và X tại thời điểm t. Nếu tìm hàm hồi quy của tY theo X và t 1Y− (biến trễ thì câu lệnh sẽ là y c x y(-1). Giả sử ta có số liệu của các biến Y và X. Nếu tìm hàm hồi quy của ln(Y) theo ln(X) thì câu lệnh sẽ là log(y) c log(x). Giả sử ta có số liệu của các biến Y và X. Nếu tìm hàm hồi quy của Y theo X thì câu lệnh sẽ là y c sqr(x). Giả sử ta có số liệu của các biến Y và X. Nếu tìm hàm hồi quy của Y theo X e thì câu lệnh sẽ là y c exp(x). Giả sử ta có số liệu của các biến Y và X. Nếu tìm hàm hồi quy của Y theo X và 2 X thì câu lệnh sẽ là y c x x^2. Giả sử ta có số liệu của các biến Y và X. Nếu tìm phương trình sai phân cấp 1 của Y theo X thì câu lệnh sẽ là d(y) c d(x). Giả sử ta có số liệu của các biến Y và X. Nếu tìm phương trình sai phân cấp k của Y theo X thì câu lệnh sẽ là d(y,k) c d(x,k). Nếu cần tìm hàm hồi quy nhưng không sử dụng hết các quan sát của mẫu, chẳng hạn ta tìm hàm hồi quy của Y theo X trong ví dụ 3 nhưng ta chỉ sử dụng 7 cặp quan sát đầu tiên. Khi đó ta thực hiện các thao tác như sau: Từ bảng Equation chọn Estimate, ta có màn hình sau. Ta chỉnh 10 thành 7

23. 22 Hình 28 8. Tìm ma trận tương quan và ma trận hiệp phương sai của các hệ số hồi quy 8.1. Ma trận tương quan giữa các biến. Giả sử ta có mẫu gồm các biến Y, X2, X3 cho trong ví dụ 4. Để tìm ma trận tương quan của các biến này ta thực hiện như sau: Từ cửa sổ Eviews chọn Quick →Group Statistics →Correlations. Khi đó màn hình xuất hiện như sau: Hình 29

24. 23 Nhấp chuột sẽ xuất hiện cửa sổ sau Hình 30 Sau đó nhấn OK, ta được ma trận tương quan như sau Hình 31 Ý nghĩa: Ma trận tương quan (Correlation) cho biết xu thế và mức độ tương quan tuyến tính giữa hai biến trong mô hình. Nhìn vào bảng ma trận tương quan ở trên ta thấy hệ số tương quan của X2 và X3 là 0.480173 khá nhỏ điều đó có nghĩa là X2 và X3 có tương quan tuyến tính ở mức độ yếu và tương quan thuận. 8.2. Ma trận hiệp phương sai giữa các hệ số hồi quy. Giả sử ta có mẫu gồm các biến Y, X2, X3 cho trong ví dụ 4. Để tìm ma trận hiệp phương sai giữa các hệ số hồi quy, ta thực hiện như sau: Từ cửa sổ Equation chọn View →Covariance Matrix. Khi đó màn hình xuất hiện như sau:

25. 24 Hình 32 Nhấp chuột, ta được ma trận hiệp phương sai giữa các hệ số hồi quy như sau Hình 33 Ý nghĩa: Ma trận hiệp phương sai của các hệ số hồi quy (Coefficient Covariance matrix) cho biết phương sai các hệ số hồi quy nằm trên đường chéo chính, các thành phần còn lại là hiệp phương sai của những hệ số trong mô hình. Chẳng hạn, ví dụ 4 bên trên. Nhìn vào ma trận hiệp phương sai bên trên ta có phương sai của các hệ số hồi quy là: ɵ ( ) ɵ ( ) ɵ ( )1 2 3var 39.10093;var 0.107960;var 0.168415.β = β = β = 9. Bài toán tìm khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy (Khoảng tin cậy đối xứng). Khoảng ước lượng các hệ số hồi quy tổng thể

26. 25 ɵ ɵ ( ) ɵ ɵ ( )j j j jj Cse ; Cse ; j 1,2,…,k β ∈ β − β β + β =   Trong đó C là giá trị được dò trong bảng phân phối Student với bậc tự do là (n-k). Ký hiệu n k 2 C t − α = Giả sử ta có mẫu gồm các biến Y, X2, X3 cho trong ví dụ 4. Để tìm khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy tổng thể, ta thực hiện như sau: Từ cửa sổ Equation chọn View →Coefficient Diagnostics→confidence Intervals… Khi đó màn hình xuất hiện như sau: Hình 34 Nhấp chuột, ta được kết quả sau

28. 27 Hình 36 Nhấp chuột, màn hình sau xuất hiện. Ở ô quan sát (Observations) ta điều chỉnh 12 thành 13) như sau: Hình 37 Nhấp OK. Từ bảng Group. Ta chọn Edit+/- , sau đó nhập 2 3X 20,X 16= = vào hàng số 13 có chữ NA như sau:

29. 28 Hình 38 Tắt cửa sổ Group. Bước 2. Tính giá trị ( ) ( )0 0 0DB 0Y Y ;se Y Y se1;se Y se2.= − = = Từ bảng Equation. Chọn forecast màn hình xuất hiện như sau Hình 39

30. 29 Ô Forecast name ta đổi Yf thành DBY , ô S.E. (optional) ta gõ Se1. Nhấn OK. Hình 40 Tắt đồ thị dự báo Từ bảng Workfile. Chọn Genr và gõ lệnh như sau rồi nhấn Ok. Hình 41 Bước 3. Tìm khoảng dự báo – Dự báo giá trị trung bình

31. 30 Từ bảng Workfile. Chọn Genr và gõ lệnh như sau rồi nhấn Ok. Hình 42 Dự báo giá trị cá biệt. Từ bảng Workfile. Chọn Genr và gõ lệnh như sau rồi nhấn Ok. Hình 43

32. 31 Để mở các kết quả trên cùng một bảng ta thực hiện như sau: Từ của số Workfile, nhấn phím Ctrl rồi chọn canduoicabiet, cantrencabiet, canduoitrungbinh, cantrentrungbinh sau đó nhấn Enter, ta được kết quả sau (lưu ý nhìn vào hàng thứ 13) Hình 44 Vậy khoảng dự báo giá trị trung bình và giá trị cá biệt của Y là CANDUOITB CANTRENTB CANDUOICB CANTRENCB 153.9864 163.0754 148.3989 168.6630 11. Định mẫu Trước hết ta xét ví dụ sau Ví dụ 5. Bảng số liệu sau cho biết số liệu về lượng hàng bán được (Y tấn/tháng), giá bán (X ngàn đồng/kg) ở 20 khu vực bán và được khảo sát tại hai nơi là Thành phố và Nông thôn.

33. 32 Trong đó Z là biến giả: Z = 0 : khảo sát ở nông thôn Z = 1 : khảo sát ở thành thị Có nhiều trường hợp ta không sử dụng hết các số liệu của mẫu ban đầu, hay chỉ cần khảo sát sự phụ thuộc khi biến giả nhận một giá trị nào đó. Để định mẫu lại, từ cửa sổ Workfile chọn Sample, màn hình xuất hiện như Hình 45 Chẳng hạn ta chỉ khảo sát 15 mẫu đầu tiên và ở khu vực Thành phố ứng với Z = 1 . Ta khai báo vào ô Sample range pairs và IF condition nhưtrong hình sau

34. 33 Hình 46 Nhấn OK, ta thấy có sự thay đổi trong cửa số Workfile như sau Hình 47 12. Tính các giá trị thống kê. Để tính các giá trị thống kê như Trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, …của các biến có trong mô hình chẳng hạn vớ số liệu cho trong ví dụ 4 ta làm như sau: Từ cửa sổ EViews chọn Quick →Group Statistics →Descriptive statistics →Common sample, như hình sau

35. 34 Hình 48 Nhấp chuột và nhập tên các biến vào cửa sổ Series List như hình sau Hình 49 Nhấp OK, ta được bảng các giá trị thống kê sau:

36. 35 Hình 50 Giải thích : – Mean : trung bình. – Median : trung vị – Maximum : Giá trị lớn nhất – Minimum : Giá trị nhỏ nhất – Std. Dev : Độ lệch chuẩn – Skewness : Hệ số bất đối xứng – Kurtosis : Hệ số nhọn – Jarque – Bera : Kiểm định phân phối chuẩn – Sum : Tổng các quan sát – Sum sq. Dev : Độ lệch chuẩn của tổng bình phương – Observations : Số quan sát (cỡ mẫu) 13. Các bài toán kiểm định giả thiết mô hình. 13.1. Kiểm định phương sai thay đổi. 13.1.1. Kiểm định White. Chẳng hạn như trong ví dụ 4.

37. 36 Để thực hiện việc kiểm định White bằng Eview, sau khi ước lượng mô hình hồi quy mẫu, từ cửa sổ Equation chọn View→Residual Diagnostics → Heteroskedasticity tests… Khi đó màn hình sẽ như sau: Hình 51 Nhấp chuột, màn hình như sau Hình 52

41. 40 Hình 56 Nhấp chuột, cửa sổ sau xuất hiện như sau: Hình 57 Ô Lags to indude ta gõ bậc tự tương quan vào (ví dụ như tự tương quan là bậc 2) Nhấn Ok. Ta có kết quả như sau:

43. 42 Hình 59 Nhấp chuột ta có cửa sổ sau xuất hiện: Gõ c(2)=0 vào Hình 60 Nhấp Ok. Ta được kết quả như sau:

44. 43 Hình 61 Ta đặt bài toán kiểm định như sau: 0H : Biến X2 không cần thiết trong mô hình; 1H : Biến X2 cần thiết trong mô hình. Từ bảng kiểm định Wald ở trên, ta có P _ value 0.0000= < α cho trước nên bác bỏ 0H .Vậy X2 cần thiết trong mô hình. Lưu ý: Trong trường hợp này ta chỉ khảo sát X2 nên ta có thể dùng giá trị xác suất của thống kê t hoặc giá trị xác suất của thống kê F đều được. Trong trường hợp ta khảo sát nhiều hơn hai biến thì ta chỉ dùng thống kê F. 13.4. Kiểm định thừa biến trong mô hình (biến không cần thiết). Giả sử xét ví dụ 4 bên trên, ta tiến hành như sau: – Tìm hàm hồi quy của Y theo X2 và X3. Từ cửa số Equation, ta chọn View→Coefficient Diagnostics → Redundant Variables Test – Likelihood ratio… Khi đó màn hình sẽ như sau:

45. 44 Hình 62 Nhấp chuột ta có cửa sổ One or more test series to remove xuất hiện, rồi gõ biến X3 vào Hình 63 Nhấp Ok, ta có kết quả sau:

46. 45 Hình 64 Ta đặt bài toán kiểm định như sau: 0 3H : 0 :β = Biến X3 không cần thiết trong mô hình; 1 3H : 0:β ≠ Biến X3 cần thiết trong mô hình. Từ bảng kiểm định ở trên, ta có P_ value 0.0000= < α cho trước nên bác bỏ 0H . Vậy X3 cần thiết trong mô hình. 13.5. Kiểm định biến bị bỏ sót trong mô hình. Giả sử xét ví dụ 4 bên trên, ta tiến hành như sau. – Tìm hàm hồi quy mẫu của Y theo X2. Từ cửa số Equation, ta chọn View→Coefficient Diagnostics → Omitted Variables Test – Likelihood ratio… Khi đó màn hình sẽ như sau: Hình 65

47. 46 Nhấp chuột ta có cửa sổ One or more test series to add xuất hiện. Ta gõ biến X3 vào Hình 66 Nhấp Ok, ta được kết quả sau: Hình 67 Ta đặt bài toán kiểm định như sau: 0 3H : 0 :β = Biến X3 ảnh hưởng tới Y (X3 không bị bỏ sót); 1 3H : 0:β ≠ Biến X3 bị bỉ sót trong mô hình. Từ bảng kiểm định ở trên, ta có P_ value 0.0000= < α cho trước nên bác bỏ 0H . Vậy X3 bị bỏ sót trong mô hình. 13.6. Kiểm định Chow trong mô hình hồi quy với biến giả. Ví dụ7. Giả sử số liệu về tiết kiệm và thu nhập cá nhân ở nước Anh từ năm 1946 đến 1963 (đơn vị pound) cho ở bảng sau:

48. 47 Trong đó, Y : Tiết kiệm ; X : Thu nhập. Để kiểm định rằng có sự thay đổi về tiết kiệm giữa hai thời kỳ hay không, ta thực hiện các bước kiểm định Chow như sau: Hồi quy Y theo X, ta được kết quả Hình 68 Từ cửa sổ Equation, chọn View →Stability Diagnostics → Chow Breakpoint Test…như hình sau:

49. 48 Hình 69 Sau khi nhấp chuột, một cửa sổ xuất hiện như sau: Hình 70

50. 49 Ta gõ vào cửa sổ Chow Test giá trị Breakpoint là 1955 như hình trên, nhấp OK. Khi đó ta được kết quả sau: Hình 71 và dự vào bảng kết quả trên ta cũng có giá trị F = 5.037 . Với giá trị xác suất là 0.022493. nên ta chấp nhập giả thuyết là hai mô hình hồi quy khác nhau. 14. Định dạng mô hình (Kiểm định Ramsey RESET) Xét mô hình gốc: i 1 2 i iY X (1)= β +β + ε Kiểm định Ramsey RESET 2 3 m 1 i i ii 1 2 i 1 2 m iY X Y Y … Y (2) + = β +β + α + α + α + ε Bài toán kiểm định 0 1 2 m 1 j H : … 0 H : 0, j 1,m α = α = = α =  ∃α ≠ = H0 : Mô hình gốc không thiếu biến, dạng hàm đúng H1 : Mô hình gốc thiếu biến, dạng hàm sai 2 2 2 1 2 22 2 R R n k F F(m,n k ) 1 R m − − = ⋅ − − ∼ Giả sử xét ví dụ 3 bên trên, ta tiến hành như sau: Tìm hàm hồi quy tuyến tính mẫu của Y theo X. Từ của số Equation. Chọn View →Stability Diagnostics →Ramsey RESET Test…như hình sau:

51. 50 Hình 72 Nhấp chuột ta có cửa sổ Number of fitted terms xuất hiện. Ta gõ tham số m=1 vào Hình 73 Nhấp Ok, ta được kết quả sau: Hình 74

53. 52 Chẳng hạn với số liệu trong ví dụ 3 sau khi tìm được mô hình hồi quy xong và ta thực hiện lưu trữ như sau: Từ cửa sổ Equation. Nếu ta chọn chức năng Name như hình 63 Hình 76 Chọn OK ta được kết quả có biểu tượng là Hình 77

54. 53 Từ cửa sổ Equation. Nếu ta chọn chức năng Freeze thì ta thấy một table mới xuất hiện như sau: Hình 78 Chọn OK ta được kết quả có biểu tượng là

55. 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Ngọc Thanh, Nguyễn Văn Phong, Nguyễn Trung Đông, Nguyễn Thị Hải Ninh: Giáo trình kinh tế lượng, lưu hành nội bộ, Đại học tài chính – Marketing. [2] Bài tập sử dụng Eview 5.0. Đại học kinh tế. [3] Nguyễn Quang Dong: Bài giảng Kinh tế lượng, nhà xuất bản thống kê, 2006. [4] Phụ lục hướng dẫn sử dụng phần mềm Eview 5.1, lưu hành nội bộ. [5] Huỳnh Đạt Hùng, Nguyễn Khánh Bình, Phạm Xuân Giang: Kinh tế lượng, nhà xuất bản Phương Đông, 2012. [6] Bùi Dương Hải, bổ sung kiến thức kinh tế lượng cơ bản.

Huong Dan Su Dung Arduino

HƯỚ NG BẢN ARDUINO NG DẪ DẪN SỬ  SỬ  DỤNG  DỤNG CƠ BẢN

TP.HCM, Tháng 5, Năm 2014.

MỤC LỤC: Lờ i nói đầu. đầu. Chương 1: Tổng Tổng quan về về Arduino Uno. ……………………… …………………………………….. ……………………………. …………………………. ………….. 1 1. Tổng quan. ……………………………. …………………………………………… ……………………………. ……………………………. …………………………….. ………………………. ………. 1 …………………………………………… ……………………………. ……………………………. …………………. ….. 2 2. Sơ đồ chân đồ chân củ của Arduino. ……………………………. Chương 2: Cài đặt chương trình Arduino IDE và Driver cho Arduino ………………….. ………………….. 4 …………………………………………… ……………………………. …………………. ….. 4 1. Cài đặt chương trình Arduino IDE ……………………………. …………………………………………. ……………………………. ……………………………. …………………………….. ……………………. ……. 5 2. Cài đặt đặt Driver ………………………….. …………………………………………… ……………………………. ……………………………. …………………………….. ……………………. ……. 7 3. Arduino IDE ……………………………. Chương 3: Hướ ng ng dẫn dẫn cài đặt đặt bả bản mô phỏ phỏng Arduino trên Proteus…………………….. ……………………. 11 Chương 4: Giao tiếp tiế p Arduino vớ  vớ i mộ một số số linh kiện kiện điện điện tử  tử . …………………………… ………………………………….. ……..13 …………………………………………. ……………………………. ……………………………. ……………….. … 13 1) Project 1: Led nhấ nhấp nháy. ………………………….. 2) Project 2 : Đèn sáng khi nhấn nhấ n phím. ………………………….. …………………………………………. ……………………………. ……………….. … 18 …………………………… 21 3) Project 3 : Led sáng dầ d ần từ  từ led led 1 đến led 10 và ngượ c lạ lại. ……………………………. 4) Project 4 : Led sáng dầ d ần từ  từ led led 1 đến led 10 và ngượ c lạ lại thờ  thờ i gian delay thay đổi đượ c. ………………………………………….. ……………………………. ……………………………. ……………………………. ……………………………. ……………….. … 24 c. …………………………… ……………………………………….. ………….. 27 5) Project 5: Điều Điều khiể khiển tốc tốc độ động cơ bằng bằng PWM. …………………………… Điề u khiển bằng L293D. ……………………………. …………………………………………… …………………. ….. 31 6) Project 6 : Điều khiển động cơ bằng …………………………………………… …………………. ….. 34 7) Project 7: Giao tiế ti ếp Arduino vớ  vớ i LCD 16×2. ……………………………. …………………………………………… …………………………….. ………………….. ….. 47 8) Project 8: Giao tiế ti ếp vớ  vớ i máy tính. ……………………………. 9) Project 9. Đo nhiệt độ môi trườ ng ng dùng LM35D hiể hiển thị thị LCD và Serial …………………………………………… ……………………………. ……………………………. ……………………………. ……………………………. ……………….. … 49 Monitor. ……………………………. ……………………………………….. …………..54 10) Project 10: Giao tiế ti ếp Arduino vớ  vớ i Servo motor. …………………………… Tài liệ liệu tham khả khảo. …………………………… ………………………………………….. ……………………………. ……………………………. …………………………….. ………………….. ….. 56

Lờ i Nói Đầ Đầu. u. Arduino đã và đang đượ c sử dụng r ất r ộng rãi trên thế giớ i,i, và ngày càng chứng tỏ

đượ c sức mạnh của chúng thông qua vô số ứng dụng độc đáo của ngườ i dùng trong cộng đồng nguồn mở . Arduino thực sự đã gây sóng gió trên  thị trường ngườ i dùng trên toàn thế giới trong vài năm gần đây , số lượng ngườ i dùng cực lớn và đa dạng với trình độ tr ải r ộng từ bậc phổ thông lên đến đạ i học đã làm cho ngay cả  những ngườ i tạo ra chúng phải ngạc nhiên về mức độ phổ biến.Tuy nhiên tại Việt Nam Arduino vẫn còn chưa đượ c biết

“HƯỚ NG NG DẪ DẪN SỬ  SỬ  DỤNG  DỤNG CƠ BẢN BẢN ARDUINO”. ARDUINO”. Trong tài liệu này cung cấ p cho bạn ng kiến thức cơ  b  bản nhất về Arduino cũng như các ứng dụng thực tế của nó. đọc một lượ ng Tài liệu gồm có các nội dung sau:

Chương 1: Tổ ng ng quan về  Arduino  Arduino Uno. Chương 2: Chương 2: Cài đặt chương trình Arduino IDE và Driver cho Arduino. Chương 3: Hướ ng ẫn cài đặt bản mô phỏng Arduino trên Proteus. ng d ẫn Chương 4: Giao tiế  p Arduino vớ i một số  linh ử.   linh kiện điện t ử  Khi biên soạn, tác giả đã tham khảo một số tài liệu nướ c ngoài để tài liệu vừa đảm  bảo về mặc nội dung vừa có thể tiế p cận đượ c vớ i bạn đọc. Khi viết tác giả đã có gắng để tài liệu đượ c hoàn chỉnh nhất song chắc chắn không tránh khỏi sai sót, vì v ậy r ất mong nhận đượ c sự góp ý của bạn đọc. Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ: [email protected]

Tác giả giả SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

Chương 1: Tổng quan về về Arduino Uno. 1. Tổng quan. Arduino thật ra là một bo mạch vi xử lý được dùng để  lập trình tương tác vớ i các thiết bị phần cứng như cảm biến, động cơ, đèn hoặ c các thiết bị khác. Đặc điểm nổi bật của Arduino là môi trườ ng ng phát triển ứng d ụng c ực k ỳ d ễ s ử d ụng, vớ i một ngôn ngữ lậ p trình có thể học một cách nhanh chóng ngay cả với ngườ i ít am hi ểu v ề điện t ử và lập trình. Và điề u làm nên hiện tượ ng ng Arduino chính là mức giá r ất thấ p và tính chất nguồn mở  t từ phần cứng tớ i phần mềm. Arduino Uno là sử dụng chip Atmega328. Nó có 14 chân digital I/O, 6 chân đầ u vào (input) analog, thạch anh dao động 16Mhz. Một số thông số k ỹ thuật như sau : Chip

ATmega328

Điện áp cấp nguồn

5V

Điện áp đầu vào (input) (kiến 7-12V nghị ) Điện áp đầu vào (giới hạn)

6-20V

Số chân Digital I/O

14 (có 6 chân điều chế độ rộng  xung PWM)

Số chân Analog (Input )

6

DC Current per I/O Pin

40 mA

DC Current for 3.3V Pin

50 mA

Flash Memory

32KB (ATmega328) với 0.5KB sử dụng  bootloader

SRAM

2 KB (ATmega328)

EEPROM

1 KB (ATmega328)

Xung nhịp HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

16 MHz SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

1

2. Sơ đồ chân đồ chân củ của Arduino.

 Hình 1: Arduino Arduino Uno.

a) USB (1). Arduino sử dụng cáp USB để giao tiế p vớ i máy tính. Thông qua cáp USB chúng ta có thể Upload chương trình cho Arduino hoạt động, ngoài ra USB còn là nguồn cho Arduino.  b)  Nguồn ( 2 và 3 ). Khi không sử dụng USB làm nguồn thì chúng ta có thể sử dụng nguồn ngoài thông qua jack cắm 2.1mm ( cực dương ở  gi  giửa ) hoặc có thể sử dụng 2 chân Vin và GND để cấ p nguồn cho Arduino. Bo mạch hoạt động v ớ i nguồn ngoài ở điệ   20 volt. Chúng ta có thể c ấ p ở  điện áp từ 5  –  20 một áp lớn hơn tuy nhiên chân 5V sẽ  có mực điện áp lớn hơn 5 volt. Và nế u sử dụng nguồn lớn hơn 12 volt thì sẽ  có hiện tượ ng ng nóng và làm hỏng bo mạch. Khuyết cáo các bạn nên dùng nguồn ổn định là 5 đến dướ i 12 volt.

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

2

Chân 5V và chân 3.3V (Output voltage) : các chân này dùng để lấy nguồn ra từ ngu  nguồn

mà chúng ta đã cung cấp cho Arduino. Lưu ý : không đượ c cấ p nguồn vào các chân này vì sẽ làm hỏng Arduino. GND: chân mass. c) Chip Atmega328. Chip Atmega328 Có 32K bộ nhớ  flash  flash trong đó 0.5k sử dụng cho bootloader. Ngoài ra còn có 2K SRAM, 1K EEPROM. d) Input và Output ( 4, 5 và 6). Arduino Uno có 14 chân digital v ớ i chức năng input và output sử dụng các hàm  pinMode(), digitalWrite() digitalWrite() và digitalRead() để điều khiển các chân này tôi s ẽ đề cậ p chúng

 các phần sau. ở  các

Cũng trên 14 chân digital này chúng ta còn mộ t số chân chức năng đó là: Serial : chân 0 (Rx ), chân 1 ( Tx). Hai chân này dùng để  truyền (Tx) và nh ận (Rx) dữ liêu nối ti ế p TTL. Chúng ta có th ể s ử dụng nó để giao tiế p vớ i cổng COM của một số thiết bị hoặc các linh kiện có chuẩn giao tiế p nối tiế p. PWM (pulse width modulation): các chân 3, 5, 6, 9, 10, 11 trên bo mạch có dấu “~” là các chân PWM chúng ta có th ể s ử d ụng nó để điều khiển t ốc độ động c ơ, độ sáng của

đèn… SPI : 10 (SS), 11 (MOSI), 12 (MISO), 13 (SCK), các chân này h ỗ tr ợ  ợ giao  giao tiế p theo chuẩn SPI. I2C: Arduino hỗ tr ợ  ợ giao  giao tiế p theo chuẩn I2C. Các chân A4 (SDA) và A5 (SCL) cho  phép chúng tao giao giao tiế p giửa Arduino vớ i các linh kiện có chuẩn giao tiế p là I2C. e) Reset (7): dùng để reset Arduino. HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

3

Chương 2: Cài đặt chương trình Arduino IDE và v à Driver cho Arduino 1. Cài đặt chương trình Arduino IDE Các bạn truy cậ p vào trang web web http://arduino.cc/en/Main/Software và tải về chương trình Arduino IDE phù hợ  p vớ i h ệ điều hành của máy mình bao gồm Windown, Mac OS hay Linux. Đối vớ i Windown có bản cài đặt (.exe) và bản Zip, đối vớ i Zip thì chỉ cần giải nén và chạy chương trình không cần cài đặt. Sau khi cài đặt xong thì giao diện chương trình như sau:

Hình 2: Arduino IDE

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

4

2. Cài đặt đặt Driver Sử dụng cáp USB k ết nối Arduino vớ i máy tính, lúc này bạn sẽ thấy đèn led power của bo sáng. Máy tính sẽ nhận dạng thiết bị và bạn sẽ nhận đượ c thông báo:

“Device driver software was not successfully installed”

Hình 4: Device Manager.

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

5

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

6

3. Arduino IDE Arduino IDE là nơi để soạn thảo code, kiểm tra lỗi và upload code cho arduino

Hình 7: Arduino IDE. a) Arduino Toolbar: có một số button và chức năng của chúng như sau : Hình 8: Arduino Toolbar. 

Verify : kiểm tra code có lỗi hay không

Upload: nạp code đang soạn thảo vào Arduino

  New, 

Open, Save : Tạo mớ i,i, mở  và  và Save sketch

Serial Monitor : Đây là màn hình hiể n thị dữ liệu từ Arduino gửi lên máy tính

 b) Arduino IDE Menu: Hình 9: IDE Menu HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

7

File menu:

Hình 10: File menu. Trong file menu chúng ta quan tâm tớ i mục Examples đây là nơi chứa code mẫu ví dụ như: cách sử dụng các chân digital, analog, sensor …

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

8

Edit menu:

Hình 11: Edit menu 

Sketch menu

Hình 12: Sketch menu Trong Sketch menu : 

Verify/ Compile : chức năng kiểm tra lỗi code.

Show Sketch Folder : hi ển thị nơi code được lưu.

Add File : thêm vào một Tap code mớ i.i.

Import Library : thêm thư việ n cho IDE

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

9

Tool memu:

Hình 13: Tool menu. Trong Tool menu ta quan tâm các mục Board và Serial Port Mục Board : các bạn cần phải lựa chọn bo mạch cho phù hợ  p vớ i loại bo mà bạn sử dụng nếu là Arduino Uno thì phải chọn như hình:

Hình 14: Chọn Board  Nếu các bạn s ử dụng loại bo khác thì phải chọn đúng loại bo mà mình đang có nếu sai thì code Upload vào chip sẽ bị lỗi. Serial Port: đây là nơi lựa chọn cổng Com của Arduino. Khi chúng ta cài đặt driver thì máy tính sẽ hiện thông báo tên cổng Com của Arduino là bao nhiêu, ta chỉ việc vào Serial Port ch ọn đúng cổng Com để nạ p code, nếu chọn sai thì không th ể nạ p code cho Arduino đượ c. c. HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

10

Chương 3: 3: Hướ ng ng dẫn dẫn cài đặt đặt bả bản mô phỏ phỏng Arduino trên Proteus. Để mô phỏng đượ c Arduino trên proteus thì chúng ta cần phải download thư viện arduino cho proteus. Để có đượ c thư viên này các bạn cần truy cậ p vào trang web: http://blogembarcado.blogspot.c http://blogem chúng tôi om/search/label/Proteus Proteus

Hình 15: Thư viện mô phỏng Arduino. Sau khi download về các bạn chép 2 file chúng tôi và chúng tôi vào thư mục: Proteus 7: C:Program Files (hoặc x86) Labcenter Electronics ElectronicsProteus Proteus 7 Professi ProfessionalLIBRARY onalLIBRARY Proteus 8: C:Program

Files

(hoặc

x86)

Labcenter

ElectronicsProteus

8

 professionalDataLIBRARY  professiona lDataLIBRARY

ợ  55 loại board Arduino khác nhau trong đó gồm có Arduino Trong thư viện này hổ tr ợ  Uno, MEGA, NANO, LILYPAD và UNO SMD và một cảm biến siêu âm Untrasonic.

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

11

Sau khi chép xong chúng ta khở i động Proteus lên vào th ư viện linh kiện bằng cách  bấm phím P và gõ t ừ khoá là ARDUINO chúng sẽ hiện ra danh sách các board hi ện có ở 

đây tôi chọn Arduino Uno.

Hình 16: Mô phỏng Arduino bằng Proteus. Lưu ý chúng ta cần phải cấ p nguồn vào 2 chân 5V và Gnd trên mạch như hình trên.

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

12

để mô phỏng. 

Sơ đồ mạch:

Hình 17: Led nhấ p nháy. 

Code chương trình. int ledPin = 9; void setup() {  pinMode(ledPin,  pinMode(ledPin, OUTPUT); OUTPUT);  } void loop() { digitalWrite(ledPin, digitalWrite(ledPin, HIGH); delay(1000); digitalWrite(ledPin, digitalWrite(ledPin, LOW); delay(1000);  }

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

để kiểm tra lổi. 13

Hình 19: Check compilation. Sau đó tiế p tục bấm HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

14

Chương trình sẽ tự động built một file hex đượ c lưu ở đườ  ng dẫn như hình dướ i ở đườ ng

Hình 21: Add file Hex cho Proteus. Bấm vào vị trí số 1 và chọn nơi lưu file hex ở  trên  trên chọn tiế p Open, OK và Play. Play. Các bạn sẽ thấy led nhấ p nháy tắt và sáng thờ i gian delay là 1s.

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

15

Giải thích chương trình. int ledPin = 9;

Khai báo một giá tr ị biến integer là ledPin = 9. void setup() {  pinMode(ledPin,  pinMode(ledPin, OUTPUT); OUTPUT); }

Trong Arduino sketch cần phải có hàm setup() và loop() n ếu không có thì chương trình báo lỗi. Hàm Setup() chỉ chạy một lần k ể t ừ khi bắt đầu chương trình. Hàm này có chức năng thiết lậ p ch chế độ vào, ra cho các chân digital hay tốc độ baud cho giao tiế p Serial… Cấu trúc của hàm pinMode() là như sau:  pinMode(pin,Mode);  pinMode(pin,Mode);  pin : là vị trí chân digital.  Mode: là chế độ vào ( INPUT), ra (OUTPUT).

Lệnh tiế p theo.  pinMode(ledPin, OUTPUT);

Lệnh này thiết lậ p chân số 9 trên board là chân ngõ ra ( OUTPUT). Nếu không khai  báo “ int ledPin = 9; ” thì bạn có thể viết cách sau nhưng ý ngh ĩ a không thay đổi:  pinMode(9, OUTPUT); OUTPUT);

Bắt buộc khai báo một hàm loop() trong Arduino IDE. Hàm này là vòng lặ p vô hạn void loop() { digitalWrite(ledPin, digitalWrite(ledPin, HIGH); delay(1000); digitalWrite(ledPin, digitalWrite(ledPin, LOW); HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

16

delay(1000);  }

Tiế p theo ta s ẽ phân tích hàm digitalWrite( digitalWrite( ledPin, HIGH); lệnh này có ý ngh ĩ a là xuất ra chân digital có tên là ledPin ( chân 9) mức cao (  HIGH ), ), mức cao tướ ng ng ứng là 5 volt. delay(1000);

Lệnh này tạo một khoảng tr ễ vớ i thờ i gian là 1 giây. Trong hàm delay() của IDE thì ng ứng vớ i 1 giây. 1000 tươ ng digitalWrite(ledPin, digitalWrite(ledPin, LOW);

Cũng giống như digitalWrite( ledPin, HIGH); lệnh này xuất ra chân ledPin mức thấ p (LOW) tức là 0 volt. Và tiế p tục là một hàm delay().  Như v ậy chúng ta có thể thấy chương trình sẽ thực hiện tắt sáng led liên tục không ngừng tr ừ khi ta ngắt nguồn.

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

17

2) Project 2 : Đèn sáng khi nhấn phím. 

ơ đồ mạch: Sơ đồ

Hình 22: Đèn sáng khi nhấn phím 

Code chương trình : const int buttonPin = 2; const int int ledPin = 13; int buttonState = LOW; void setup() {  pinMode(ledPin,  pinMode(ledPin, OUTPUT); OUTPUT);  pinMode(buttonPin,  pinMode(buttonPin, INPUT); INPUT);

}

void loop(){ buttonState = digitalRead(buttonPin); digitalRead(buttonPin); if (buttonState == HIGH) { HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

18

digitalWrite(ledPin, digitalWrit e(ledPin, HIGH);

}

else { digitalWrite(ledPin, LOW);  }} 

Giải thích chương trình : Trướ c tiên ta khai báo hai biến để lưu tr ữ vị trí chân của phím nhấn và led : const int buttonPin = 2; const int int ledPin = 13;

Phím nhấn sẽ ở  v  vị trí chân số 2 và led chân số 13. Ta khai báo một biến trang thái của phím nhấn là int buttonState = LOW; Trong hàm setup() là khai chế độ (Mode) cho chân button và chân led. Chân button là chân ngõ vào và chân led là chân ngõ ra.  pinMode(ledPin,  pinMode(ledPin, OUTPUT); OUTPUT);  pinMode(buttonPin,  pinMode(buttonPin, INPUT); INPUT);

Trong hàm loop() ta có câu lệnh đầu tiên là : buttonState = digitalRead(buttonPin); digitalRead(buttonPin);

Câu lệnh này có ngh ĩ a là gán giá tr ị đọc đượ c từ chân button (chân 2) cho biến buttonState.. buttonState sẽ có giá tr ị 0 nếu như button không đượ c nhấn và có giá tr ị 1 nếu

đượ c nhấn. Bằng cách sử dụng hàm digitalRead() ta có thể kiểm tra đượ c các chân digital  mức cao hay thấ p. đang ở  m Sau khi đọc đượ c giá tr ị có ở  chân  chân buttonPin ( chân 2) ta kiểm tra xem là button có nhấn hay không. HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

19

 Nếu có tức là buttonState =HIGH thì lúc này ta bật led bằng lệnh digitalWrite() if (buttonState == HIGH) { digitalWrite(ledPin, digitalWrite(ledPin, HIGH);

}

 Ngượ c lại thì ta một lần nửa sử dụng hàm digitalWrite() để tắt led else { digitalWrite(ledPin, LOW);  }

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

20

3) Project 3 : Led sáng dần từ led ừ led 1 đến led 10 và ngượ c lại. 

ơ đồ mạch. Sơ đồ

Hình 23: Led sáng dần từ led 1 đến led 10 và ngượ c lại. 

Code chương trình. byte ledPin[] = {4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13}; int direction = 1; int currentLED = 0; void setup() {  for (int x=0; x HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

21

void loop() {  for (int x=0; x if (currentLED == 9) {direction = -1;} if (currentLED == 0) {direction = 1;} delay(500);  } 

Giải thích chương trình. Trong Project này chúng ta s ử dụng 10 chân digital để điều khiển 10 led, để cho

ở đây tôi sử dụng mảng 1 chiều gồm 10 phần t ử trong đó chứa chương trình ngắn gọn thì ở đâ 10 vị trí chân led mà ta s ử dụng trong project byte ledPin[] = {4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13};

Tiế p tục khai báo 2 biến integer là : int direction = 1; int currentLED = 0;

Trong hàm setup() tôi sử dụng một vòng lặ p để định ngh ĩ a mode cho các chân led. Tôi ngh ĩ  là  là không khó để hiểu đượ c các câu lệnh này. Tiế p theo là hàm loop(), đầu tiên tôi tắt tất cả các led bằng các câu lệnh:  for (int x=0; x SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

22

Sau đó cho sáng led đầu tiên bằng câu lệnh : digitalWrite(ledPin[curre digitalWrite(ledPin[currentLED], ntLED], HIGH);

Vì ta đã khai báo currentLED = 0 nên mãng sẽ truy xuất phần tử đầu tiên trong mãng có giá tr ị là 4 vì thế led ở  v  vị trí chân digital số 4 sẽ sáng. currentLED += direction;

Tăng currentLED lên 1 đơn vị ( direction =1 ). Vòng lặ p tiế p theo sẽ là led ở  chân  chân digital 5 sáng và cứ như thế cho đến led ở  chân  chân số 13 sáng, thì lúc này currentLED == 9, câu lệnh “ if (currentLED == 9) {direction = -1;} ” sẽ thực hiện và led sẽ sáng ngượ c lại từ led 10 xuống led thứ 1. Hai câu lệnh : if (currentLED == 9) {direction = -1;} if (currentLED == 0) {direction = 1;}

dùng để quy định chiều sáng của led là tăng dần hay giảm dần. Nếu là Led th ứ 10 sang thì tiế p theo sẽ giảm xuống led thứ 9 và ngượ c lại nếu led thứ 0 sang thì chu k ỳ tiế p theo led 1 sẽ sáng.

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

23

4) Project 4 : Led sáng d ần từ led ừ  led 1 đến led 10 và ngượ c lại thờ i gian c. delay thay đổi đượ c. 

Sơ đồ ơ đồ mạch : Trong project này hoàn toàn giống project 3 chỉ thêm một biến tr ở   dùng để điều ch chỉnh ở dùng

thờ i gian delay cho chương trình

c. Hình 24: Led sáng dần từ led 1 đến led 10 thời gian delay thay đổi đượ c. 

Code chương trình. int ledPin[] = {4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13}; int direction = 1;

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

24

int currentLED = 0; int potPin = 0; unsigned long changeTime; void setup() {  for (int x=0; x if (currentLED == 9) {direction = -1;} if (currentLED == 0) {direction = 1;} delay(delayvalu);  } 

Giải thích chương trình. Chương trình ta chỉ thêm và thay đổi một vài câu lệnh mà thôi ngoài ra không khác

gì nhiều so vớ i project 3, các câu l ệnh đó như sau : int potPin = 0 ; int delayvalu= analogRead(potPin);

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

25

delay(delayvalu);

Đầu tiên chúng ta khai báo một biến chứa vị trí chân biến tr ở  ở k   k ết nối đó là vị trí A0 int potPin = 0 ;

Đọc giá tr ị từ chân analog A0 bằng câu lệnh analogRead(potPin) và gán nó cho biến delayvalu. Arduino có 6 chân đầu vào analog đánh dấu từ A0 đên A5 vớ i 10 bit chuyển đổi

từ analog sang digital (ADC). Ngh ĩ a là chân analog có thể đọc đượ c các giá tr ị điện áp từ 0

đến 5 volt tương ứng vớ i các số integer từ 0 ( 0 volt ) đến 1023 ( 5 volt ). Trong project này chúng ta cần thiết lậ p th ờ i gian delay bằng cách điều chỉnh biến tr ở  ở.  Ta sử dụng câu lệnh delay(delayvalu) để tạo thờ i gian tr ễ. Nếu ta điều chỉnh biến tr ở  ở  sao cho điện áp đầu vào chân analog là 5 volt thì delayvalu sẽ có giá tr ị là 1023 ( hơn 1

ở ta giây), nếu là 2,5 volt thì delayvalu sẽ là 511. Các bạn thử điều chỉnh biến tr ở   ta sẽ thấy thờ i gian delay thay đổi hoặc là nhanh dần hoặc là chậm dần. Lưu ý : đối vớ i các chân analog chúng ta không cần thiết lậ p chế độ vào ra bằng hàm  pinMode như các chân digital. Mặc định các chân analog là input.

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

26

5) Project 5: Điều khiển tốc độ động cơ bằng PWM. 

Sơ đồ Sơ đồ mạch

Hình 25: Điều khiển tốc độ động cơ . 

Code chương trình. int potPin = 0; int transistorPin = 9; int potValue = 0; void setup() {  pinMode(transistorPin,  pinMode(transistorPin, OUTPUT);} OUTPUT);} void loop() {  potValue = analogRead(potP analogRead(potPin) in) / 4; analogWrite(transistorP analogWrite(transistorPin, in, potValue);  }

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

27

Giải thích chương trình.  Như trong sơ đồ ơ đồ mạch ta thấy biến tr ở đượ  ở đượ c nối vớ i chân A0, transistor đượ c nối vớ i

chân số 9 thông qua điện tr ở  ở 1k.  1k. Như vậy ta khai báo 2 biến chứa vị trí chân cho biến tr ở  ở  và transistor. int potPin = 0; int transistorPin = 9;

Biến integer potValue chứa giá tr ị đọc đượ c từ chân A0. int potValue = 0

ở đây là nếu chúng ta không k ết nối transistor điều khiển động cơ  Một câu hỏi đặt ra ở đâ vào chân số 9 mà thay vào đó là chân số 1 hoặc 2 để điều khiển tốc độ động cơ  thì  thì có đượ c không ?. Câu tr ả lờ i là Không. Vậy tại sao Không ? Tôi sẽ tr ả lờ i câu hỏi này sau. Nhưng trướ c hết tôi nói về PWM. PWM (pulse width modulation) là phương pháp điều chế dựa trên sự thay đổi độ r ộng của chuổi xung dẫn đến sự thay đổi điện áp ra.

Để tạo ra đượ c PWM trên Arduino thì chúng ta sử dụng lệnh analogWrite(Pin, Value);

Tr ong ong đó:  Pin: là vị trí chân,

đối vớ i Arduino Uno thì chỉ có các chân 3, 5, 6, 9, 10 & 11 mớ i có chức năng tạo PWM. Vậy chúng ta có thể tr ả lờ i đượ c câu hỏi bên trên, các chân digital còn lại của có thể đọc hoặc xuất 2 giá tr ị là 0 và 1 mà thôi. Value: Giá tr ị nằm trong khoảng 0 đến 255.

Để hiểu rõ hơn về PWM tôi sẽ minh hoạ qua ví dụ sau.  Nếu tôi sử dụng lệnh analogWrite(transistorP   chân 9 ( analogWrite(transistorPin, in, 127); thì dạng xung ở  chân transistorPin transistorPin = 9) sẽ như hình dướ i và giá tr ị trung bình ngõ ra s ẽ là 2,5V (50% ). HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

28

Hình 26: PWM 50%.  Nếu Value = 64 (hay 25%) thì d ạng xung như sau:

Hình 27: PWM 25%. Value = 229 (hay 90%) thì d ạng xung sẽ là :

Hình 28: PWM 90%. Từ ví dụ trên ta thấy sự thay đổi độ r ộng của chuổi xung dẫn đến sự thay đổi điện áp ra. Ta cũng thấy r ằng điện áp trên motor cũng thay đổi tuyến tính theo sự thay đổi điện áp ngõ ra trên chân 9. Tức là nếu điện áp trung bình bình trên chân 9 là 2,5 volt (50% ) thì điện áp trên hai đầu motor là 6 volt ( ngu ồn motor motor là 12 volt ). Quay lại chương trình ta cần quan tâm tớ i một câu lệnh đó là:  potValue = analogRead(potP analogRead(potPin) in) / 4; HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

29

Chúng ta cần phải chia giá tr ị đọc đượ c cho 4 vì giá tr ị analog sẽ nằm trong khoảng 0 (0 volt ) đế n 1023 (5 volt ), nhưng giá tr ị cần xuất ra ngoài chân 9 lại nằm trong khoảng

ở đây. 0 đến 255 đó chính  chính là lý do tại sao có chia 4 ở đâ Và câu lệnh cuối cùng là tạo PWM trên chân 9 để điều khiển tốc đố động cơ . analogWrite(transistorP analogWrite(transistorPin, in, potValue);

 Nếu như đã điều kiển đượ c tốc độ động cơ  b  bằng PWM r ồi thì việc điều khiển độ sáng của Led hay đèn đối vớ i các bạn bay giờ  là  là chuyện quá đơn giản. Các bạn chỉ cần nối chân số 9 v ớ i một Led có điện tr ở  ở  hhạn dòng là 220 ohm và code chương trình hoàn toàn giống như điều khiển động cơ . L ưu ý là khi mô ph ỏng các bạn s ẽ không thấy đượ c led thay đổi

độ sáng mà chỉ thấy nhấ p nháy nguyên nhân nhân là do phần mềm proteus không đáp ứng k ị p  p sự thay đổi của các xung PWM. Nhưng khi làm th ực t ế các bạn s ẽ th ấy đượ c sự thay đổi độ sáng của Led rõ r ệt.

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

30

6) Project 6 : Điều khiển động cơ bằ ng L293D. 

Sơ đồ Sơ đồ mạch:

Hình 29: Điều khiển động cơ  b  bằng L293D. 

Code chương trình #define switchPin switchPin 2

9

#define potPin 0

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

31

 }

void loop() {  Mspeed = analogRead(potP analogRead(potPin)/4; in)/4; analogWrite (speedPin, Mspeed); if (digitalRead(switchP (digitalRead(switchPin)) in)) { digitalWrite(motorPin1, LOW); digitalWrite(motorPin2, digitalWrite(motorPin2, HIGH); } else { digitalWrite(motorPin1, HIGH); digitalWrite(motorPin2, LOW);  }  } 

Giải thích chươ ng ng trình:

Code của project này hoàn toàn đơn giản. Trướ c tiên ta định ngh ĩ a các chân sẽ sử dụng trên arduino.

ắ c #define switchPin switchPin 2

9

ở n #define potPin 0

Tiế p theo trong setup() ta thiết lậ p chế độ vào, ra cho các chân v ừa định ngh ĩ a. a.  pinMode(switchPin,  pinMode(switchPin, INPUT); INPUT);  pinMode(motorPin1,  pinMode(motorPin1, OUTPUT); OUTPUT);  pinMode(motorPin2,  pinMode(motorPin2, OUTPUT); OUTPUT); HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

32

 pinMode(speedPin,  pinMode(speedPin, OUTPUT) OUTPUT)

Trong vòng loop() chúng ta đọc giá tr ị từ biến tr ở   k ết nối vớ i chân A0 và gán nó cho ở k   Mspeed :  Mspeed = analogRead(potP analogRead(potPin)/4; in)/4;

Thiết lậ p tốc độ cho động cơ  b  bằng câu lệnh: analogWrite (speedPin, Mspeed);

Kiểm tra xem công tắc có đượ c bật hay không, nếu có thì thiết lậ p motorPin1 =  LOW và motorPin2 = HIGH ta sẽ thấy động cơ quay ơ quay ngượ c chiều kim đồ ng hồ. if (digitalRead(switchP (digitalRead(switchPin)) in)) { digitalWrite(motorPin1, digitalWrite(motorPin1, LOW); digitalWrite(motorPin2, digitalWrite(motorPin2, HIGH); }

và nếu công tắc không đượ c bật thì motor sẽ quay cùng chiều kim đồng hồ: else { digitalWrite(motorPin1, digitalWrite(motorPin1, HIGH); digitalWrite(motorPin2, LOW);  }

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

33

7) Project 7: Giao ti ếp Arduino vớ i LCD 16×2. Giao tiế p giữa Arduino và LCD 16×2 r ất đơn giản bở i vì Arduino IDE đã có sẵn thư viện cho LCD là LiquidCrystal.h,  LiquidCrystal.h, công việc của chúng ta là hiểu và biết cách sử dụng thư viện này mà thôi. 

ơ đồ mạch: Sơ đồ

Hình 30: giao tiế p vớ i LCD 16×2. 

Code chương trình : #include  LiquidCrystal  LiquidCrystal lcd(12, 11, 5, 4, 3, 2);

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

34

 scrollLeftDemo();  scrollLeftDemo();  scrollRightDemo();  scrollRightDemo(); cursorDemo(); createGlyphDemo();  } void introduce(){ lcd.clear(); lcd.setCursor(0,0); lcd.print(“HV HANG KHONG VN”); lcd.setCursor(1,1); lcd.print(“HD SD ARDUINO”); delay (1000);  for(int x=0; x SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

35

 for(int x=0; x SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

36

lcd.setCursor(7,0); lcd.print(“Beginning”); lcd.setCursor(9,1); lcd.print(“Arduino”); delay(500);  for(int x=0; x HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

37

void cursorDemo() { lcd.clear(); lcd.cursor(); lcd.cursor();

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

38

 B01110,  B00000  };

ữ “ơ” byte char2[8] = { ữ “ô” ra màn hình lcd.write(byte(0)); lcd.write(byte(0));

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

39

Giải thích chương trình:

Đầu tiên chúng ta khai báo thư viện mà chúng ta sẽ sử dụng để điều khiển LCD. Như đã nói ở  trên chúng ta sẽ sử dụng thư viện có tên là LiquidCrystal.h.  LiquidCrystal.h. Có r ất nhiều thư viện và code mẫu cho những loại LCD khác, bạn có thể  truy cậ p vào trang web http://www.arduino.cc/playgrou http://www.ard chúng tôi nd/Code/LCD để tải về sử dụng.

Để khai báo thư viện cho LCD hay bất cứ thư viện nào khác ta dùng câu l ệnh #include

Trong trườ ng ng hợ  p này ta khai báo là : #include

Tiế p theo tạo một đổi tượ ng ng và gán chân cho nó bằng câu lệnh :  LiquidCrystal  LiquidCrystal Object(RS, E, E, D4, D5, D6, D7);

 Như vậy trong đoạn code trên tôi đã khai báo một đối tượ ng ng có tên là lcd  ( các bạn có thể thay thế lcd  b  bằng những từ khác mà các bạn muốn ) và chân 12 của Arduino nối vớ i chân RS, chân 11 nối vớ i E và các chân 5 đến chân 2 lần lượ t nối vớ i D4 đến D7 trên LCD 16×2.  LiquidCrystal  LiquidCrystal lcd(12, 11, 5, 4, 3, 2);

Trong hàm  setup() chúng ta cần khai báo loại LCD mà chúng ta s ử d ụng. Vì trong

ợ  r  thư viện LiquidCrystal.h r ất nhiều loại LCD chẳng hạn như 16×2, 16×4, 20×2, 20×4,  LiquidCrystal.h hỗ tr ợ  GLCD….Ở đây chúng ta sử dụng 16×2 thì ta khai báo. lcd.begin(16,2);

Trong loop() chúng ta có 8 chương trình con, và tôi sẽ giải thích từng chương trình con. HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

40

Chương trình con thứ 1: introduce().

Đây là chương trình giớ i thiệu. 

Chương trình con thứ 2: basicPrintDemo() Trong chương trình con này chúng ta sẽ điều khiển sao cho LCD hiển thị dòng chứ

mà ta mong muốn.

Đầu tiên chúng ta xoá tất cả màn hình bằng câu lệnh: lcd.clear();

Chúng ta cần lưu ý đối tượ ng ng lcd : nếu như ban đầu chúng ta khai báo đổi tượ ng ng là  LCD16x2 thì chúng ta phải viết câu lệnh là  LCD16x2.clear().  LCD16x2.clear().

Để hi  h iển th ị một dòng ký tự b ất k ỳ lên màn hình thì ta dùng câu lệnh print() c ụ thể trong trườ ng ng hợ  p này là: lcd.print(“HV HANG KHONG”);

Các ký tự bên trong ngoặc kép sẽ đượ c hiển thị lên màn hình, nếu tổng các ký tự lớ n

ở đi sẽ không đượ c hiển thị lên màn hình. hơn 16, thì các ký tự từ thứ 17 tr ở đ 

Chương trình con thứ 3: displayOnOffDemo() Trong chương trình con này hướ ng ng dẫn cho chúng ta các câu l ệnh chức năng bật và

tắt màn hình. Ta cần quan tâm tớ i 2 câu lệnh sau. lcd.nodisplay();

Câu lệnh này có chức năng tắt màn hình hiển thị. lcd.display();

Câu lệnh này cho phép hiển thị màn hình. HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

41

Chương trình con thứ 4:  setCursorDemo()  setCursorDemo()

Hình 31: LCD 16×2. Chương trình con này hướ ng ng dẫn chúng ta các câu lệnh dịch chuyển vị trí con tr ỏ theo ý muốn, các câu lệnh cần quan tâm đó là: lcd.setCursor(5,0); lcd.print(“5,0”);

Dịch con tr ỏ đến cột thứ 5 hàng thứ 0. Sau đó xuất ra màn hình LCD “5,0” từ cột thứ 5 hàng 0 tr ở đi ở đi. lcd.setCursor(10,1); lcd.setCursor(10,1);

Dịch con tr ỏ đến vị trí cột 10 hàng thứ 1. Xuất ra màn hình “10,1”

Tương tự như vậy đối vơi 2 câu lệnh cuối là : lcd.setCursor(3,1); lcd.setCursor(3,1);

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

42

Chương trình con thứ 5: scrollLeftDemo()  scrollLeftDemo() Chương trình con này sẽ dịch các ký tự đang hiển thị trên màn hình sang bên trái.

Các câu lệnh trong chương trình con này không khó, chúng ta chỉ quan tâm tớ i các câu lệnh sau:  for(int x=0; x Trong vòng lặ p chúng ta có câu lệnh: lcd.scrollDisplayLeft();

Mỗi lần ch ương trình thực hi ện câu lệnh này sẽ d ịch t ất cả các ký tự đang hiển thị trên màn hình sang bên trái 1 cột. Chúng ta có vòng lặ p 16 l ần như vậy các ký tự sẽ đượ c dịch hết về bên trái.

Hình 32: Trướ c khi dịch trái.

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

43

Hình 33: Dịch trái lần thứ 8. Khi vòng lặ p thực hiện đượ c 16 lần thì màn hình sẽ tr ống hoàn toàn. 

Chương trình con thứ 6: scrollRightDemo()  scrollRightDemo() Hoàn toàn tương tự như  scrollLeftDemo()  scrollLeftDemo() chương trình con này s ẽ thực hiện dịch

 phải các ký tự trên màn hình. Câu lệnh cần quan tâm là: lcd.scrollDisplayRight(); 

Chương trình con thứ 7: cursorDemo() nháy. Ở phần này chúng ta sẽ tìm hiểu các câu lệnh điều khiển con tr ỏ bật, tắt và nhấ p nháy. lcd.cursor() : câu lệnh này cho phép chúng ta bật con tr ỏ.

Hình 34: Con tr ỏ LCD HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

44

lcd.noCursor(): tắt con tr ỏ lcd.blink(): nhấ p nháy con tr ỏ 

Chương trình con thứ 8: createGlyphDemo() Bây giờ  chúng   chúng ta sẽ tìm hiều cách tự tạo ra một ký tự không thuộc hệ thống mã

ASCII, chẳng hạn như các chữ cái có dấu trong hệ thống chữ cái tiếng việt như ă, â, ô,ơ …. ơ ….

Đối vớ i LCD 16×2 cứ mỗi ký tự trong một ô sẽ đượ c tạo thành từ 5×8 ô nhỏ ( 5 cột, 8 dòng)

Để tạo một ký tự thì chúng ta dùng một mãng gồm 8 phần tử, mỗi phần tử là 1 byte, nhưng chỉ sử dụng 5 bit thấ p của 1 byte để biểu diễn ký tự đó.

ữ “ô” byte happy[8] = {

ữ “ơ” byte sad[8] = { t ạo chữ “ơ”  B01110,  B00001,  B00010,  B01110,  B10001, HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

45

 B10001,  B01110,  B00000  };

Sau khi đã tạo đượ c ký tự mong muốn ta sử dụng câu lệnh: lcd.createchar(num,data);

Trong đó: num: là các chữ số tứ 0 đến 7. data: là các mãng chứa ký tự của chúng ta.

Câu lệnh này sẽ gán ký tự ta đã tạo vào một chữ số. lcd.createChar(0, lcd.createChar(0, happy); lcd.createChar(1, lcd.createChar(1, sad);

Để hiển thị một ký tự ra màn hình ta dùng câu lệnh lcd.write(data). Hiển thị chữ “ô” ra màn hình LCD. lcd.write(byte(0));

Hiển thị chữ “ơ” ra màn hình LCD lcd.write(byte(1));

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

46

8) Project 8: Giao ti ếp vớ i máy tính. Trong phần này tôi sẽ trình bày cách để  giao tiế p giữa Arduino vớ i máy tính thông qua chuẩn giao tiế p nối tiế p không đồng bộ UART.

Điều khiển bật tắt bằng cách gửi lệnh từ máy tính. 

Sơ đồ mạch:

ở  Dùng cáp USB k ết nối Arduino vớ i máy tính. Led n ối vớ i chân 13 thông qua điện tr ở  220 ohm. 

Code chương trình: int ledpin =13; void setup() { Serial.begin(9600);  pinMode(ledpin,OUTPUT);  pinMode(ledpin,OUTPUT);  }

{

digitalWrite(ledpin,HIGH); digitalWrite(ledpin,HIGH); break;  } case ‘0’: { digitalWrite(ledpin,LOW digitalWrite(ledpin,LOW); ); break; }}} HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

47

Giải thích chương trình:  Serial monitor b ằng cách nhấ p Để có thể điều khiển đượ c led bật tắt chúng ta cần mở  Serial vào biểu tượ ng ng

:

Hình 35: Serial Monitor. Trong chương trình ta cần chú ý tớ i các câu lệnh sau: Serial.begin(9600);

Câu lệnh này dùng để kiểm tra xem có dữ liệu truyền tớ i hay không. Ngoài ra Serial.available() còn tr ả về cho chúng ta số ký tự đã đượ c truyền tớ i Arduino HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

48

char setupled = Serial.read( Serial.read(); );

Khi dữ liệu đượ c truyền tớ i Arduino thì dữ liệu sẽ đượ c lưu vào bộ nhớ đệ ớ đệm. Chúng ta khai báo biến setupled vớ i ki ểu dữ liệu char và dùng hàm Serial.read() để truy suất dữ liệu trong bộ nhớ đệ ớ đệm và lưu vào trong nó. Như vậy ký tự đầu tiên trong chuỗi ký tự đượ c truyền tớ i sẽ đượ c gán vào setupled. Dùng hàm Switch-case để kiểm tra, nếu là “1” thì sáng led, nếu là “0” thì tắt led, các trườ ng ng hợ  p còn lại thì không làm gì.

9) Project 9. Đo nhiệt độ môi trườ ng ng dùng LM35D hiển thị  LCD và Serial Monitor. 

Sơ đồ ơ đồ mạch.

Hình 36: giao tiế p vớ i LM35, LCD và Serial monitor. 

Code chương trình: #include  LiquidCrystal  LiquidCrystal lcd(12, 11, 5, 4, 3, 2);

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

49

int scale = 1; int buttonPin=8;

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

50

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

51

Giải thích chương trình:

Tổng quan: chương trình sẽ kiểm ta mức điện áp ngõ ra của LM35 tương ứng v ớ i nhiệt độ của môi trườ ng ng hiển thị trên Lcd và Serial Monitor. Nhiệt độ của môi trườ ng ng đượ c tính bằng độ C và độ F, nếu nhấn phím thì sẽ thay đổi hiển thị là độ C hay độ F. Bắt đầu chương trình ta khai báo thư viện Lcd và định ngh ĩ a chân cũng như các biến cần dùng cho toàn bộ chương trình. #include  LiquidCrystal  LiquidCrystal lcd(12, 11, 5, 4, 3, 2);

Trong hàm setup() chúng ta cần quan tâm tớ i câu lệnh: analogReference(INTERNAL);

Khai báo điện áp tham chiếu cho bộ chuyển đổi ADC bên trong Arduino Uno là 1,1V ( đây là giá tr ị điện áp tham chiếu nội mặc định của Arduino Uno). ng chúng ta cần lưu ý những điểm sau: Để tính toán đúng nhiệt độ môi trườ ng Bộ chuyển đổi ADC gồm 10 bit tức là 1024 mức. HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

52

Điện áp tham chiếu cho bộ chuyển đổi ADC là 1,1V. ng. Đối vớ i LM35 thì điện áp ngõ ra tuyến tính vớ i nhiệt độ của môi trườ ng. Hệ số chuyển đổi điện áp sang nhiệt độ là 10mV/10C = 0,01V/10C. Xây dựng công thức tính nhiệt độ. Ta biết: 1,1 volt (1100 mV) có 1024 mực biểu diễn, vậy 1 mức sẽ là 1,1/1024 (volt),

để chuyển đổi từ điện áp sang nhiệt độ thì ta chia tiế p cho 0,01V. Từ đây ta thấy cứ 1 mức chuyển đổi của ADC tương ứng vớ i

1,1

0

1024.0,01

C = 0.10742188 0C.

 Như vậy chúng ta chỉ cần đọc giá tr ị đầu vào ở  chân  chân A0 (giá tr ị nằm trong khoảng 0 – 1023) và gán chúng cho biến integer sensor. int sensor = analogRead(0); analogRead(0);

Để tính ra nhiệt độ chính xác chúng ta nhân giá tr ị của sensor vớ i 0.10742188. Trong chương trình con celsius(int sensor) ta có câu lệnh: int temp = sensor* 0.1074188; 0.1074188;

Trong chương trình con fahrenheit(int sensor) ta có câu lệnh chuyển đổi từ độ C sang độ F là:  float temp = ((sensor ((sensor * 0.1074188) 0.1074188) * 1.8)+32; 1.8)+32;

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

53

10) Project 10: Giao ti ếp Arduino vớ i Servo motor. 

ơ đồ mạch Sơ đồ

Hình 37: Giao tiế p vớ i Servo motor 

Code chương trình. #include Servo servo1; void setup() {  servo1.attach(5);  servo1.attach(5);  } void loop() { int angle = analogRead(0);

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

54

 servo1.write(angle);  servo1.write(angle); delay(15);  } 

Giải thích chương trình: Khai báo thư viện cho Servo motor bằng câu lệnh. #include

Khai báo đối tượ ng ng có tên là servo1 Trong hàm setup() ta định ngh ĩ a chân cho Servo:  servo1.attach(5)  servo1.attach(5) ;

Chân số 5 của Arduino sẽ nối vớ i chân input của Servo motor.

Đọc giá tr ị điện áp của biến tr ở  ở và  và gán nó cho biến integer angle : int angle = analogRead(0); analogRead(0);

Giá tr ị đọc đượ c từ biến tr ở  ở s  sẽ nằm trong khoảng 0 đến 1023 và góc quay của Servo từ 00 đến 1800 ta sử dụng câu lệnh : angle=map(angle, angle=map(angle, 0, 1023, 0, 180);

ở sang   sang góc quay tương ứng của Câu Lệnh này sẽ chuyển đổi từ giá tr ị của biến tr ở  Servo. Để điều khiển góc quay của Servo ta dùng câu l ệnh:  servo1.write(angle);  servo1.write(angle);

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

55

Tài liệu tham khảo.    

Beginning Arduino – Mike McRoberts Arduino cookbook –  Michael  Michael Margolis http://arduino.cc http://blogembarcado.blogspot.com

HỌC VIỆ N HÀNG KHÔNG

SV: NGUYỄ N TRUNG TÍN

56

Hd Ghost Huong Dan Tao Va Bung File Ghost Win 7 Doc

Hướng dẫn tạo và bung file Ghost Win 7, 8, XP bằng Onekey Ghost

Link phim huong dan gost:

http://blogtinhoc.vn/huong-dan-ghost-bung-ghost-win-7-8-xp-bang-onekey-ghost.html

https://www.youtube.com/watch?v=bXyLisMEOLw

Trong quá trình sử dụng máy tính, máy tính thường bị lỗi hệ điều hành, lỗi phần mềm, virus làm chậm máy tính hay hệ điều hành không hoạt động được… Lúc đó đa phần chúng ta sẽ cài lại win nhưng chúng ta có 1 phương pháp khác hiệu quả hơn nhiều đó là tạo và bung file Ghost bằng phần mềm Onekey G host .

File Ghost là 1 file lưu lại tất cả các dữ liệu có trong 1 ổ đĩa khi file Ghost được tạo, việc bung file Ghost sẽ khôi phục lại tình trạng ổ đĩa đó trở lại trang thái giống với khi file Ghost được tạo. Do đó, thông thường sau khi máy tính được kích hoạt bản quyền và cài các phần mềm cần thiết người dùng sẽ tạo file Ghost cho ổ đĩa chứa hệ điều hành ngay lúc đó, sau này nếu trong quá trình dùng máy tính bị lỗi người dùng sẽ bung file Ghost đó ra để khôi phục hệ điều hành trở về trạng thái ban đầu như lú c tạo file Ghost .

Ưu điểm khi tạo và bung file Ghost bằng Onekey Ghost : nhanh, tiện dụng và dễ thực hiện hơn so phới dùng đĩa CD rất nhiều.

Video hướng dẫn tạo file Ghost và kiểm tra lỗi file Ghost:

Tạo file Ghost windows bằng OneKey Ghost

Bước 1: Download Onekey Ghost mới và đầy đủ nhất về sao đó giải nén ra 1 thư mục nằm trên 1 ổ đĩa khác với ổ đĩa C để sau quá trình tạo hay bung file Ghost phần mềm không bị mất đi.

Bước 2: Nhấp chuột phải vào file chúng tôi chọn Run as Administrator

Bước 3: tùy chỉnh tạo file Ghost theo thứ tự:

Chọn ổ đĩa cần chứa hệ điều hành đang sử dụng, thông thường là ổ đĩa C.

Chọn nơi lưu trữ và tên file Ghost, phần mềm sẽ tự động chọn nhưng bạn có thể tùy chỉnh theo ý nếu muốn.

Sau đó chọn Yes. Và có 1 cửa sổ mới hiện nên các bạn chọn Yes để máy tính khởi động lại và tạo file Ghost tự động.

Bước 4: Đợi máy khởi động lại và tự tạo file Ghost cho tới khi thấy thông báo Image Creation Completed Succsesfully hiển thị lên thì các bạn ấn Enter để hoàn tất quá trình tạo file Ghost

Kiểm tra lỗi file Ghost bằng Ghost64 và Ghost32

Thao tác này thường bị bỏ qua, tuy nhiên đây là sai lầm lớn. Sau khi tạo file Ghost chúng ta không biết chắc file Ghost tạo thành có bị lỗi gì hay không, nếu không bị lỗi thì sau này chúng ta bung ghost bình thường nhưng nếu file Ghost bị lỗi thì gây tác hại rất lớn , nó làm cho việc bung file Ghost không thành công và hư cả Hệ điều hành mà bạn đang sử dụng, gây lỗi Windows không vào được, tê liệt hoàn toàn.

Bước 1: Download Onekey Ghost bao gồm file chúng tôi và chúng tôi ( Nếu bạn đã download theo link trên rồi thì không cần Download lại )

Bước 2: Mở file Ghost64 nếu máy bạn dùng windows 64 bit và mở file Ghost32 nếu máy bạn dùng Windows 32 bit. Ở đây mình dùng Ghost64 với Ghost32 cũng tương tự.

Bước 3: Cửa sổ Ghost64 hiển thị lên các bạn nhấp chọn OK

Bước 5: Chọn đường dẫn tới File Ghost. Tại Look in các bạn chọn tên ổ đĩa chứa File Ghost, phía dưới bạn chọn đường dẫn tới file Ghost và nhấp vào file Ghost (với trường hợp máy tính mình phải mở thư mục tên GHOST mới thấy file Ghost bên trong).

Bước 6: 1 thông báo hiển thị nên các bạn chọn Yes để quá trình kiểm tra lỗi file Ghost bắt đầu

Bước 7: Sau khi phần mềm hoàn thành nếu các bạn thấy thông báo Image file passed integrity check hiện thị nên thì file Ghost của bạn không có lỗi ngược lại là có lỗi và các bạn cần phải tạo file Ghost mới. Cuối cùng các bạn chọn continue để kết thúc quá trình kiểm tra lỗi file Ghost. Nhấn Quit để thoát.

Bung file Ghost bằng phần mềm Onekey Ghost

2 bước đầu giống với khi tạo file Ghost.

Bước 1: Download Onekey Ghost mới và đầy đủ nhất về sao đó giải nén ra 1 thư mục nằm trên 1 ổ đĩa khác với ổ đĩa C để sau quá trình tạo hay bung file Ghost phần mềm không bị mất đi.

Bước 2: Nhấp chuột phải vào file chúng tôi chọn Run as Administrator

Bước 3: tùy chỉnh tạo file Ghost theo thứ tự:

Chọn Restore

Chọn file Ghost trên máy tính. Phần mềm sẽ tự động tìm và hiển thị danh sách các file Ghost có trên máy tính của bạn.

Chọn ổ đĩa chứa hệ điều hành.

Bước 4: Chọn Yes ở cửa sổ mới hiển thị nên để khởi động lại máy tính và bắt đầu bung file Ghost

Bước 5: Máy tính sẽ tự động khởi động lại và bung Ghost, các bạn chỉ cần chờ đợi tới khi màn hình hiển thị thông báo Clone completed Successfully thì các bạn chọn Restart Computer để hoàn thành quá trình bung file Ghost và khởi động lại máy tính.

Huong Dan Dang Ky Paypal 2022

Paypal là gì mà lại ai mua sắm và chọn lựa online xuất xắc thao tác làm việc freelance online thường nhắc đến. Tại nội dung bài viết này mình đã giải thích số đông vụ việc quan liêu trọng nhất lúc sử dụng Paypal.

Bạn đang xem: Huong dan dang ky paypal 2015

Sơ thiết bị mô tả bí quyết buổi giao lưu của Paypal Paypal là gì ? Đăng ký tài khoản 2017 Paypal lừa hòn đảo ? Cách chuyển tiền qua tài khoản Paypal khác ? Cách nhận tiền về Paypal ? Cách rút ít chi phí từ Paypal về Việt Nam thành công xuất sắc 100% Cách nhằm Paypal cung ứng nkhô cứng bằng tiếng Việt. Gọi điện đến Paypal nhờ vào gỡ Limit năm 2016 Cách thay tên Paypal chuẩn năm 2016 Mua phân phối, thay đổi chi phí USD Paypal

Trước lúc ĐK tài khoản Paypal thì cũng bắt buộc khám phá một chút ít để yên ổn trung ương áp dụng chứ đọng.

1. PayPal là gì

Paypal là một dạng hình thức trung gian nhằm thanh tân oán với chuyển tiền qua Internet. Với tài khoản paypal, chúng ta cũng có thể gửi chi phí cho một người khác qua gmail hoặc rút chi phí về bank dễ ợt vào chớp đôi mắt.

Được thành lập vào năm 1998, Paypal liên tục mũi nhọn tiên phong vào cuộc giải pháp mạng thanh hao toán thù hiện đại số. Năm năm trước, Paypal xử trí 4 tỷ giao dịch thanh toán, trong số ấy 1 tỷ giao dịch trên các thiết bị di động. PayPal đem lại mang đến núm giới một phương thức xuất sắc rộng nhằm thanh hao toán thù cùng quản lý tiền, giúp bọn họ truy vấn cùng chuyển tiền một cách an toàn.

Hiện nay trên trái đất có không ít cửa hàng chuyển động trong nghành nghề dịch vụ giống hệt như của PayPal như: Moneybookers, Liberty Reserve, Neteller, Webmoney tuyệt là Ngân Lượng, Mobivi của cả nước ..v..v.. Nhưng qua không ít năm vận động, thì PayPal đang trở thành một cổng thanh hao toán thù trực con đường bao gồm đáng tin tưởng và độ bảo mật cũng giống như phổ biến tối đa thế giới vào lĩnh vực mua bán trực tuyến, vấn đề này cũng dễ dàng nắm bắt tại sao lại có không ít tín đồ sàng lọc thực hiện nó mang đến cố kỉnh.

Loại hình: cửa hàng con Thành lập: Palo Alto, California USA (1998) Trụ sở: Hoa Kỳ San Jose, California USA công ty chúng tôi mẹ: eBay (download paypal vào 2012) Trang chủ: www.paypal.com

2. Vì sao cần sử dụng PayPal?

Cực kỳ bảo mật. Hỗ trợ thanh toán giao dịch bình yên cho toàn bộ cơ thể cài cùng người cung cấp. Tkhô cứng toán qua Paypal siêu đơn giản và dễ dàng. Không sợ lộ biết tin thẻ tín dụng (Visa, Master…) vì chỉ cần add 1 lần vào paypal. Nhiều trường vừa lòng bị “hack cc” cùng mất chi phí tất yêu đem lại được vì chưng thực hiện thẻ tín dụng thanh toán để mua sắm chọn lựa online. Không lo bị lừa hòn đảo. Tính năng chanrgebank đến phép đòi lại chi phí Khi đã gửi tiền mang đến tài khoản khác. Tuy nhiên thủ tục chargengân hàng cũng có một trong những rườm rà như bắt phải chứng tỏ một trong những trang bị, đề xuất tốt nhất có thể hãy suy nghĩ kỹ trước lúc gửi chi phí. Hỗ trợ quan tâm khách hàng tốt nhất. Bản thân bản thân áp dụng PayPal cũng có nhiều lần mua bán nên hàng dởm, bị limit, trừ chi phí sai … nhưng hồ hết băn khoăn những được giải quyết thỏa đáng khi Bàn bạc với đội ngũ Support của paypal.

3. Đăng ký tài khoản PayPal gồm mất mức giá không?

Qua thời gian dài cách tân và phát triển, Paypal đã đổi mới và chuyển đổi các bước đăng ký để người tiêu dùng thuận lợi rộng.

Yêu cầu đăng ký Paypal là phải trên 18 tuổi. Khi tài khoản chưa add thẻ Visa thì vẫn sinh sống tinh thần chưa Verified, từ bây giờ vẫn áp dụng được nhưng lại đang có giới hạn số tiền lúc thanh toán.

Đăng ký Paypal miễn tổn phí, duy trì Paypal miễn mức giá … tại vì sao ko.

Cập nhật thời gian 2015, Paypal biến hóa giao diện và chỉ còn 2 loại thông tin tài khoản nlỗi hình bên dưới. Một một số loại dành riêng cho cá thể, một loại dành riêng cho bạn.

Đăng cam kết paypal năm ngoái

4. Add thẻ Visa để Verify paypal

Verify là 1 trong những bước thêm báo cáo thẻ Tkhô cứng toán thù thế giới vào Paypal. Quý khách hàng cần có 1.95 USD trong thẻ khi xác thực, số chi phí này đang vào trong Balance paypal sau Lúc tuyệt đối xong.

Sau khi đảm bảo thì tài khoản sẽ được kích hoạt tất cả các công dụng. Nếu ko Verify paypal thì vẫn sử dụng paypal được, tuy thế bị giới hạn ở mức 100USD.

Paypal chất nhận được add Thẻ thanh khô toán thù thế giới (Visa hoặc MasterCard), ko gật đầu thẻ ATM thanh hao toán thù trong nước trong nước. Thẻ tkhô nóng tân oán nước ngoài trên cả nước tất cả 4 thương hiệu như sau, và tất cả phần nhiều rất có thể add vào Paypal.

Visa debit Thẻ tkhô nóng toán thù nước ngoài của hãng Visa, hấp thụ tiền vào sài. Dễ ĐK. Visa creadit Thẻ tkhô nóng toán quốc tế của hãng sản xuất Visa, dùng rồi cuối tháng trả tiền. Đăng ký kết cần chứng minh thu nhập hàng tháng. Masterthẻ debit Thẻ thanh hao toán quốc tế của hãng Mastercard, hấp thụ tiền vào sài. Dễ đăng ký. Mastercard creadit Thẻ tkhô hanh toán nước ngoài của hãng sản xuất Mastercard, sử dụng rồi cuối tháng trả tiền. Đăng ký kết đề nghị chứng tỏ thu nhập cá nhân mỗi tháng.

Hiện tại thì mình dùng Creadit của HSBC vì chưng hình thức dịch vụ người sử dụng có vẻ như tốt với nhanh hao hơn. Khởi đầu thì phải dùng ACB, họ có nhiều tay nghề cách xử trí với vụ việc Paypal.

5. Add ngân hàng để rút ít chi phí về Việt Nam

quý khách hàng không thể rút ít chi phí trường đoản cú Payal về thẻ Visa được. Paypal chỉ gồm một hiệ tượng rút ít về thông tin tài khoản ngân hàng (bank). Thẻ ATM chđọng không phải Thẻ Visa.

Bắt buộc bạn cần tài giỏi khoản ngân hàng (bank) khi rút. Tiền USD sẽ từ động quy biến thành VNĐ theo tỷ giá chỉ của Paypal. Tỷ mang này hay rẻ rộng tỷ giá bán của bank. Thời gian chi phí về là khoảng chừng 2-5 ngày. Nếu do lý do gì đấy chi phí ko về tài khoản thì sẽ được trả lại lại vào PayPal. Tuy nhiên vẫn mất vài loại phí tổn các dịch vụ. Không buộc phải Verify xác nhận Thẻ thanh tân oán quốc tế vẫn có thể rút chi phí về thông tin tài khoản ngân hàng. Giới hạn 100USD và một trong những mục không giống.

Xem phương án là Thẻ Payoneer để nhận chi phí và rút ít tiền tại trụ ATM trên nước ta.

6. Chuyển và dìm chi phí Paypal bởi Email

quý khách hàng rất có thể chuyển khoản qua ngân hàng cho tất cả những người không giống thông qua gmail. Nếu gmail đó chưa đăng ký tài khoản Paypal vẫn có thể chuyển tiền được.

Một thông tin tài khoản Paypal bao gồm một gmail chính và có thể thể add những tin nhắn prúc nhằm dìm tiền.

Khi chuyển khoản qua ngân hàng giữa các tài khoản Paypal sẽ sở hữu 2 hình thức thanh toán giao dịch.

Services: chi phí vẫn sinh sống tâm trạng pending 21 ngày new hoàn toàn có thể áp dụng được. Dành cho thanh toán giao dịch giao thương đàm phán sản phẩm & hàng hóa, hình thức. Trường phù hợp khách giao dịch chuyển tiền cơ mà sản phẩm hình thức dịch vụ sai trái thì rất có thể đòi lại tiền được. Personal: chuyển tiền dạng cá thể, chuyển qua là rất có thể thực hiện ngay mau lẹ.

7. Các khoản phí tổn lúc áp dụng Paypal

Nhận chi phí vào PayPal có mất giá tiền ko, cách tính tầm giá như thế nào, làm thế nào nhằm nhận được tiền?

Paypal không lấy phí thường niên mà chỉ tính tổn phí phát sinh bên trên từng thanh toán giao dịch.

Chuyển tiền qua tài khoản Paypal khác bề ngoài Personal thì không mất giá tiền. Chuyển chi phí qua tài khoản Paypal không giống vẻ ngoài Personal thì có mất giá thành. Rút chi phí về Việt Nam mất mức giá 60.000đ / một lượt rút ít. Mua mặt hàng (tự động nạp tiền từ thẻ Visa) ko mất giá tiền.

Tất cả bảng giá thành cho Paypal US được update tại phía trên – không tồn tại các mức giá nào khác:

https://www.paypal.com/webapps/mpp/paypal-fees

Thoát thông tin tài khoản bắt đầu coi được liên kết bên trên. Nếu bạn đăng nhập thông tin tài khoản Paypal VN thì chỉ xem được bảng này thôi: https://www.paypal.com/vn/webapps/mpp/paypal-fees

8. Nạp chi phí, mua sắm chọn lựa bằng PayPal

PayPal không cung ứng nạp chi phí (Add Funds) tự Thẻ vào thông tin tài khoản PayPal. Nhưng bạn ko cần lo, bên trên từng thanh toán giao dịch thì Paypal sẽ tự động hóa rút ít tiền từ bỏ thẻ Visa. Bạn chỉ cần nạp tiền vào thẻ Visa làm sao Verified mang lại tài khoản Paypal của khách hàng là cài đặt thoải mái.

Có một biện pháp khác để sở hữu chi phí trong paypal là sở hữu USD tự tín đồ khác (Sover Payments Online). Rủi ro chạm chán sự việc nguồn chi phí ko sạch mát, dễ dàng limit – khóa thông tin tài khoản.

9. PayPal Limit là gì? Cách rời và giải quyết?

Limit là bài toán số lượng giới hạn những giao dịch gửi – rút ít tài chính một tài khoản Khi Paypal thấy tất cả dấu hiệu ám muội. Nếu không gỡ được limit thì các bạn phải chỉ bài toán chờ 180 ngày, nếu như không tồn tại bất kể năng khiếu nại tốt kiện cáo gì thì PayPal sẽ tự động hóa msống limit cho chính mình rút ít chi phí về thông tin tài khoản ngân hàng. Vấn đề này góp những trang bị trsống bắt buộc an toàn hơn, sút thiểu không ít những trường hòa hợp đánh tráo thẻ tín dụng rồi mua sắm và chọn lựa bằng Paypal.

Để xử lý Limit thì bạn chỉ cần tương tác Support với tuân theo lí giải, thông thường là xác minc phần đa thông báo quan trọng hoàn thành sẽ được gỡ Limit.

Trong thời hạn bị limit thì tài khoản hoàn toàn có thể thừa nhận chi phí những quan yếu gửi giỏi rút tuy thế vẫn có thể thừa nhận tiền về Paypal.

FAQ – Hỏi đáp Paypal

PayPal ID, PayPal email là gì?

Paypal email là cửa hàng gmail thực hiện để đăng ký thông tin tài khoản PayPal. Sử dụng ảnh hưởng gmail này trong phần đông vận động giao dịch, chỉ việc hỗ trợ can dự tin nhắn cho người gửi là bạn có thể thừa nhận chi phí. Rất đơn giản đề xuất không.

Một thông tin tài khoản Paypal rất có thể add những gmail nhằm hoàn toàn có thể dấn chi phí với các tài khoản email này.

Bên cạnh đó còn tồn tại một loại Merchant Secure ID, đó là ID bảo mật giành riêng cho những ai siêng bán hàng trên mạng, bạn hỗ trợ Secure ID này đang bảo mật thông tin hơn là cần sử dụng gmail PayPal.

ban sơ mình cũng thắc mắc vẫn có thẻ là có tài năng khoản rồi nên gì bắt buộc tại thông tin tài khoản bank nữa? Nhưng sau khoản thời gian sử dụng new biết rằng thông tin tài khoản Thẻ tkhô hanh toán thù nước ngoài không giống với Tài khoản bank. Nên các bạn bắt buộc phải mở thêm tài khoản bank nhằm rất có thể dấn tiền trường đoản cú PayPal. (không tính bank Ngân Hàng Á Châu ACB với Eximbank).

Tài khoản thẻ Thanh toán quốc tê (Debit/Credit) : để xác nhận thông tin tài khoản PayPal, tkhô nóng tân oán mua hàng trên mạng thẳng hoặc trải qua Paypal. Tài khoản bank chỉ bao gồm một nhiệm vụ duy nhất là RÚT TIỀN về VN, với đó cũng là biện pháp duy nhất. Hiện tất cả 2 ngân hàng là ACB với Eximngân hàng lúc làm cho thẻ Visa Debit đã tài giỏi khoản ngân hàng cùng với số thông tin tài khoản trùng với 16 số thẻ, dựa vào vậy chúng ta có thể tiết kiệm thời gian, không hẳn mở thêm thông tin tài khoản ngân hàng nữa.

Paypal biến đổi hình ảnh làm cho một vài bạn Cảm Xúc lạ lẫm đôi mắt. Nếu nlỗi bạn muốn trở về đồ họa cũ thì tuân theo 2 bước sau:

Đăng nhập paypal Cliông xã vào link này: https://www.paypal.com/cgi-bin/webscr?cmd=_history Xong, bạn vẫn trở lại hình ảnh cũ thân quen của Paypal.

Tuy nhiên, với một số tài khoản thì cần yếu trở lại hình ảnh cũ được nữa. Việc này Cường cũng ngần ngừ nguyên nhân với Cường nghĩ là giao diện mới đẹp mắt và rất dễ áp dụng đấy chđọng. Thay thay đổi nhằm tân tiến hơn nhưng ????

“We’re sorry, PayPal accounts can not ship purchases Vietphái mạnh khổng lồ the United States.”

Tuy nhiên lỗi này là do thằng siêu thị nó ko chịu chđọng chưa phải bởi vì Paypal, đề nghị đành chịu thôi. Chỉ còn giải pháp nhờ bạn trên U.S sở hữu góp.

Chuyên mục: Hỏi Đáp