Hướng Dẫn Học Vẽ Autocad 2007 / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Uta.edu.vn

Học Autocad 2007 Bài 6 :Thiết Lập Bản Vẽ Cơ Bản Trên Autocad

Sau khi khởi động chương trình AutoCad, nhấp chuột vào Start from scartch và chọn hệ đo là Metric, ta sẽ được một màn hình của không gian làm việc có độ lớn mặc định là 420, 297 đơn vị. Nếu quy ước 1 đơn vị trên màn hình tương ứng với 1 mm ngoài thực tế, ta sẽ vẽ được đối tượng có kích 42 cm x 29,7 cm. Nếu để vẽ công trình, không gian đó rất chật hẹp. Do vậy ta cần định nghĩa một không gian làm việc lớn hơn.

Nhập lệnh: Menu : Format/Drawing Limits Bàn phím : Limits

Command : limits Gõ lệnh giới hạn màn hình Reset Model space limits : Nhấp Enter để đồng ý với toạ độ điểm đầu của giới hạn màn hình. Specify lower left corner or [ON/OFF]

Lưu ý : Cho dù không gian đã được định nghĩa rộng hơn 100 lần hiện tại, màn hình lúc này vẫn không có gì thay đổi. Ta phải thực hiện lệnh thu không gian giới hạn đó vào bên trong màn hình bằng lệnh dưới đây.

2. Thu không gian đã đượ c giới hạn và o trong mà n hình – Lệnh ZOOM:

Nhập lệnh:

Menu : View/Zoom Bàn phím : zoom

Các Tham số của lệnh ZOOM :

Extens: Nhìn tổng quan tất cả đối tượng trên màng hình cad

Lưu ý:Nếu có đối tượng vẽ to hơn hoặc nằm ngoài giới hạn màn hình thì lệnh này sẽ thu đồng thời cả giới hạn màn hình (từ toạ độ 0,0) và đối tượng vẽ vào trong màn hình.

3.Lệnh đẩy bản vẽ Pan:

Khóa Học Full Video Hướng Dẫn Vẽ Autocad

KHÓA AUTOCAD CƠ BẢN VÀ LỆNH NÂNG CAO

Hướng dẫn các bạn từ chưa biết gì về Autocad biết các thao tác, cách nhập lệnh, lưu file, mở file.

Đến cách dùng các lệnh trong Autocad. Các lệnh sẽ gồm ba nhóm chính là Lệnh vẽ, Lệnh hiệu chỉnh, và Lệnh cho ghi chú.

Thực hành làm bài tập qua từng giai đoạn học, thực hành lệnh vẽ, lệnh hiệu chỉnh, lưu file iso để dùng về sau mà không phải tạo lại.

Cách đổi lệnh tắt để vẽ được nhanh hơn và thuận tiện hơn: trong này có nguyên tắc đặt lệnh tắt, cách đặt phù hợp với thao tác tay.

Cách làm tỷ lệ bản vẽ trên môi trường Model và cả Layout.

Cách in ấn bản vẽ chuẩn và đẹp.

Các phần nâng cao giúp các bạn thêm nhiều kiến thức về xử lý bản vẽ, quản lý bản vẽ, và một số cơ bản về dùng Autolisp, làm dự án bằng cách kết hợp Xref cùng Layout và Sheet set.

Các video học thử cho các bạn:

Hình thức triển khai khóa học sẽ như sau:

Mình đã sản xuất đầy đủ bộ video kèm theo rất nhiều video hướng dẫn sửa lỗi ngoài chương trình khác và cũng đã up toàn bộ chúng lên nhóm học facebook là một nhóm kín.

Các bài tập kèm theo video cũng đầy đủ cả, gồm cả bài tập cho lệnh vẽ và bài tập cho phần layer dim text và trình bày tỷ lệ bản vẽ.

Các bạn muốn tham gia khóa học có thể Inbox mình hoặc Cmt ngay dưới bài viết này để đăng ký. Học phí các bạn chuyển khoản giúp mình và sau khi xác nhận mình sẽ add các bạn vào nhóm học.

Trong quá trình học các bạn mắc đâu có thể inbox hỏi mình thoải mái, mình sẽ trả lời bằng hình ảnh hoặc video thao tác hướng dẫn cụ thể. Các lỗi có thể gặp mình sẽ teamview xem trên máy của các bạn.

Học phí khóa học là 400k và không giới hạn thời gian học, các bạn có thể học bất kỳ lúc nào bạn rảnh.

Cảm ơn các bạn!

Inbox facebook mình để lấy thông tin chuyển khoản: https://www.facebook.com/phuong.cam

Số mình 0977900091 – Trân trọng

Hướng Dẫn Tự Học Autocad 2007 Cho Người Mới (P2)

Sử dụng các phím chức năng của CAD như thế nào?

Phím Esc : Thoát lệnh đang vẽ

Space bar (phím cách): Chức năng tương tự phím Enter, chỉ khi bạn nhập vào cad dạng Text thì nó vẫn thể hiện vai trò là phím cách. Khi sử dụng Cad một thời gian, bạn sẽ thấy đây là phím bấm bạn sử dụng nhiều nhất trong các thao tác vẽ bởi nó nằm ngay vị trí gần ngón tay cái của bạn và có độ dài lý tưởng để bạn có thể thao tác nhanh hơn là bấm Enter

Phím F1: Mở trình hướng dẫn Autocad bằng ngôn ngữ đang cài đặt Cad. Dĩ nhiên chúng ta không dùng cái này bao giờ

Phím F2: Mở chế độ Textmode của command line để xem lịch sử các thao tác mà bạn đã làm trước đó

Phím F3: Dùng để bật hoặc tắt chế độ bắt điểm (còn gọi là OSNAP) trên Cad

Phím F4: Dùng để bật hoặc tắt chế độ bắt điểm trên môi trường vẽ 3D

Phím F5: Dùng để xoay vòng Crosshair Cursor trong chế độ vẽ hình chiếu trục đo

Phím F6: Dùng để bật hoặc tắt chế độ Dynamic UCS trong môi trường vẽ 3D

Phím F7: Dùng để bật hoặc tắt chế độ vẽ lưới để người mới có thể vẽ tốt hơn khi không có nhiều kinh nghiệm về tỉ lệ vẽ trong Cad

Phím F8: Dùng để bật hoặc tắt chế độ vẽ tự do, tức là bạn có thể vẽ đường thẳng theo bất cứ hướng nào mà bạn muốn

Phím F9: Dùng để bật hoặc tắt chế độ bắt dính vào lưới caro khi bạn đang sử dụng F7

Phím F10: Dùng để bật hoặc tắt chế độ Polar tracking khi thiết lập góc xiên trong Drafting Settings

Phím F11: Dùng để bật hoặc tắt chế độ Object Snap Tracking

Ngoài ra các phím chức năng kể trên còn kết hợp với tổ hợp phím để tạo thành một chức năng khác riêng biệt:

Ctrl+1: Mở hộp thoại Properties để hiệu chỉnh đối tượng đang vẽ

Ctrl+2: Mở hộp hội thoại Design Center quản lý và tạo thư viện quản lý trong Cad

Ctrl+3: Mở hộp hội thoại Tool Palettes giúp quản lý thư viện để vẽ nhanh trong Cad

Ctrl+4: Mở hộp hội thoại Sheet Set Manager giúp quản lý các bản vẽ trong Cad

Ctrl+6: Mở hộp hội thoại Db Connect Manager giúp quản lý các dữ liệu của MS Access trong Cad

Ctrl+7: Mở hộp hội thoại Markup Set Manager giúp quản lý các đánh dấu Cloud hiệu chỉnh trong Cad

Ctrl+8: Mở hộp hội thoại Calculator dùng để tính toán trong Cad

Ctrl+0: Bật tắt chế độ Full Screen để vẽ thoải mái hơn

Cách sử dụng chuột khi vẽ Cad

Lăn bánh xe chuột về trước để phóng to, lăn về sau để thu nhỏ

Nhấn và giữ bánh xe để dời bản vẽ dời (pan) đối tượng qua hướng mong muốn

Tìm hiểu thêm: Download phần mềm photoshop cs6 miễn phí

Hướng Dẫn Vẽ Autocad, Tặng Miễn Phí Khóa Học Vẽ Cad Cơ Bản

Hướng dẫn vẽ autocad cơ bản để bạn luyện vẽ autocad ở nhà. AWE tặng bạn tài khoản học vẽ autocad cơ bản chuyên nghiệp miễn phí giúp bạn làm chủ autocad ngay hôm nay.

PHẦN 2: Hướng dẫn vẽ autocad chuyên nghiệp với các lệnh vẽ cad cơ bản PHẦN 1

Với 3 phần này sẽ giúp bạn luyện vẽ autocad và thực hành vẽ autocad cơ bản.

HƯỚNG DẪN VẼ AUTOCAD CHUYÊN NGHIỆP CÁC LỆNH CƠ BẢN PHẦN 1

Vào lệnh từ bàn phím được thể hiện ở dũng “Command”. Khi đang thực hiện một lệnh, muốn gì lệnh mới, cần nhấp phím ESC trên bàn phím.

Vào lệnh từ thực đơn thả được thực hiện thông qua chuột.

Vào lệnh từ những thanh cụng cụ. Những thanh cụng cụ này được thiết kế theo nhóm lệnh. Mỗi ô ký hiệu trên autocad thực hiện một lệnh.

* Cách vẽ autocad cơ bản: Các cách vào lệnh đều có giá trị ngang nhau. Tùy theo thói quen và tiện nghi của mỗi người sử dụng mà áp dụng. Thường thì ta kết hợp giữa gõ lệnh vào bàn phím và dựng thanh cụng cụ hay thực đơn sổ xuống.

– F1: Trợ giúp Help.

– F2: Trong autocad phím F2 chuyển từ màn hình đồ họa sang màn hình văn bản và ngược lại.

– F3 (Ctrl + F): Tắt mở chế độ bắt điểm thường trú (OSNAP).

– F5 (Ctrl + E): Chuyển từ mặt chiếu của trục đo này sang mặt chiếu trục đo khác.

– F6 (Ctrl + D): Hiển thị động tọa độ của con chuột khi thay đổi vị trí trên màn hình

– F7: (Ctrl + G) Mở hay tắt mạng lưới điểm (GRID)

– F8: (Ctrl + L) Giới hạn chuyển động của chuột theo phương thẳng đứng hoặc nằm ngang (ORTHO)

– F9: (Ctrl + B) Bật tắt bước nhảy (SNAP)

– F10: Tắt mở dòng trạng thái Polar

– Phím ENTER : Kết thúc việc đưa một câu lệnh và nhập các dữ liệu vào máy để xử lý, huong dan ve cad 2d

– Phím BACKSPACE ( <- ): Xoá các kí tự nằm bên trái con trỏ.

– Phím Ctrl : Nhấp phím này đồng thời với một phím khác sẽ gây ra các hiệu quả khác nhau tuỳ thuộc định nghĩa của chương trình (Ví dụ : CTRL + S là lưu bản vẽ)

– Phím SHIFT: Khi nhấp phím này đồng thời với một phím khác sẽ tạo ra một ký hiệu hoặc kiểu chữ in.

– Phím ARROW (các phím mũi tên): Di chuyển con trỏ trên màn hình.

– Phím CAPSLOCK: Phím này chuyển giữa kiểu chữ thường sang kiểu chữ in.

– Phím ESC: Huỷ lệnh đang thực hiện trên autocad.

– R (Redraw): Tẩy sạch một cách nhanh chóng các dấu “+” ( BLIPMODE )

– DEL: Thực hiện lệnh Erase

– Ctrl + P: Thực hiện lệnh in Plot/Print

– Ctrl + Q: Thực hiện lệnh thoát khỏi bản vẽ

– Ctrl + Z: Thực hiện lệnh Undo

– Ctrl + Y: Thực hiện lệnh Redo

– Ctrl + S: Thực hiện lệnh Save, QSave

– Ctrl + N: Thực hiện lệnh Tạo mới bản vẽ New

– Ctrl + O: Thực hiện lệnh mở bản vẽ có sẵn Open.

Đơn vị đo: Các quy ước thực tế thiết kế trong ngành xây dựng cho thấy, đơn vị thường dùng để vẽ là mm.

Do vậy nhìn chung, ta có thể quy ước trong autocad rằng:

Một đơn vị trên màn hình autocad tương đương 1mm trên thực tế.

Góc xoay: Trong một mặt phẳng hai chiều, xoay theo chiều kim đồng hồ là góc âm(-), ngược chiều kim đồng hồ là góc dương(+).

– Tạo file bản vẽ mới (Ctrl + N).

– Lưu file bản vẽ (Ctrl + S).

– Mở bản vẽ có sẵn (Ctrl + O).

– Đóng bản vẽ.

– Thoát khỏi Autocad.

C – Thiết lập môi trường vẽ, hướng dẫn vẽ autocad cơ bản

Cách 1: Menu Tool

Cách 2: Command: OP

Mục đích: Khi vẽ 2d trong autocad cho phép chúng ta giao diện với AutoCad một cách dễ dàng. Sẽ xuất hiện hộp thoại Option, trên hộp thoại này có 10 trang để thiết lập môi trường vẽ.

Trang Display, hướng dẫn vẽ cad cơ bản:

+ Display Scroll bar in drawing window: Hiện thanh cuốn trên màn hình

+ Display Drawing status bar: Hiện thanh trạng thái vẽ.

+ Use large buttons for Toolbars: Sử dụng các biểu tượng lệnh lớn trên thanh cụng cụ.

+ Colors: Thay đổi màu cho màn hình autocad và chữ của ACAD.

+ Arc and circle smoothness: Độ mịn của đường tròn và cung tròn, tối đa là 20.000

+ Crosshair size: Định chiều dài hai sợi tóc trên autocad.

Trang Open and Save

Trang Plot anh Publish: Cho phép định cấu hình cho máy in khi vẽ autocad 2d

Trang User Preferences:

+ Cho phép lựa chọn cách thể hiện các đối tượng tròn từng bản vẽ hiện hành.

+ Bỏ lựa chọn “Shortcut menu in drawing area” cho phép sử dụng phím chuột phải giống phím Enter.

Trang Drafting trong vẽ cad: cho phép định dạng về các ký hiệu trong chế độ truy bắt điểm và một số chế độ khác nếu bạn vẽ autocad 2d cơ bản.

Trang Selection: Định dạng khi chọn đối tượng tròn bản vẽ khi vẽ autocad chuyên nghiệp.

+ Noun/verb selection trong vẽ cad: Cho phép chọn đối tượng và thực hiện lệnh sau, đặc biệt là cho phép xóa bằng phím Delete.

+ Use Shift to add to selection: Dùng phím Shift để chọn thêm đối tượng.

+ Press and drag: Di chuyển đối tượng bằng cách nhấn và rờ chuột cho bạn vẽ autocad cơ bản.

+ Pickbox size trong vẽ cad: Kích cỡ của ô chọn bằng chuột.

+ Grip size: Kích cỡ của ô Grip.

D – Các phương thức truy bắt điểm đối tượng (Objects Snap):

Trong khi thực hiện các lệnh vẽ AutoCad có khả năng gọi là Objects Snap (Osnap) dùng để truy bắt các điểm thuộc đối tượng khi vẽ cad cơ bản.

Bắt đầu thực hiện một lệnh nào đó đòi hỏi phải có điểm chỉ định (Specify a point). Khi tại dũng lệnh yêu cầu chỉ định điểm (Specify a point) thì ta chọn phương thức bắt điểm bằng 1 trong các phương pháp vẽ cad cơ bản sau:

– Nhấp giữ Shift và phím phải chuột khi con chỏ đang trên vùng đồ họa sẽ xuất hiện Shortcut menu Object snap. Sau đó ta chọn phương thức bắt điểm từ Shortcut menu này.

– Nhập tên tắt (ba chữ cái đầu tiên) vào dòng nhắc lệnh.

– Di chuyển ô vuông truy bắt ngang qua vị trí cần truy bắt, khi đó sẽ có một khung hình ký hiệu phương thức (Marker) hiện lên tại điểm cần truy bắt và nhấp phím chọn (khi cần nhấp phím TAB để chọn truy bắt).

Trong AutoCad có tất cả 13 phương thức truy bắt điểm. Ta cú thể sử dụng phương thức truy bắt điểm tạm trú hay thường trú. Các phương pháp truy bắt đối tượng trong phần mềm autocad:

Đây là lệnh sử dụng để truy bắt điểm vuông góc với đối tượng được chọn. Cho ô vuông truy bắt đến chạm với đối tượng và nhấp phím chuột. Đường thẳng vuông góc với đường tròn sẽ đi qua tâm trong vẽ cad 2d..

Phương thức này truy bắt một điểm bằng cách nhập toạ độ tương đối hoặc cực tương đối là một điểm chuẩn mà ta có thể truy bắt. Phương thức này cần thực hiện 2 bước:

Bước thứ nhất: Ta xác định gốc toạ độ tương đối tại dòng nhắc “Base point” (bằng cách nhập toạ độ hoặc sử dụng các phương thức truy bắt khác).

Bước thứ hai: Nhập toạ độ tương đối, cực tương đối của điểm cần tìm tại dòng nhắc “Offset” so với điểm gốc toạ độ tương đối vừa xác định tại bước số 1.