Bạn đang xem bài viết Thiết Lập Android Studio Trên Ubuntu 18.04 X64 Lts được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giới thiệu
Android Studio là môi trường phát triển tích hợp (IDE) chính thức dành cho phát triển nền tảng Android.
Android Studio được ra mắt vào ngày 16 tháng 5 năm 2013 tại hội nghị Google I/O.
Android Studio được phát hành miễn phí theo giấy phép Apache Licence 2.0.
Android Studio ở giai đoạn truy cập xem trước sớm bắt đầu từ phiên bản 0.1 vào tháng 5.2013, sau đó bước vào giai đoạn beta từ phiên bản 0.8 được phát hành vào tháng 6 năm 2014. Phiên bản ổn định đầu tiên được ra mắt vào tháng 12 năm 2014, bắt đầu từ phiên bản 1.0.
Dựa trên phần mềm IntelliJ IDEA của JetBrains, Android Studio được thiết kế đặc biệt để phát triển ứng dụng Android.
Android Studio hỗ trợ các hệ điều hành Windows, Mac OS X và Linux và là IDE chính thức của Google để phát triển ứng dụng Android gốc để thay thế cho Android Development Tools (ADT) dựa trên Eclipse.
Các bước thiết lập Android Studion
Bước 1.
Thực hiện download Android Studio thông qua địa chỉ website:
https://developer.android.com/studio
Chúng ta lựa chọn nút DOWNLOAD ANDROID STUDIO để thực hiện download.
Hình 1. Download Android Studio từ website chính thức.
Bước 2.
Màn hình yêu cầu chấp nhận các điều kiện download hiện ra.
Chúng ta lựa chọn chức năng I have read and agree with the above terms and conditions.
Chúng ta lựa chọn nút DOWNLOAD ANDROID STUDIO FOR LINUX để thực hiện download.
Hình 2. Màn hình yêu cầu chấp nhận điều kiện download.
Bước 3.
Chúng ta đã download được tập tin android-studio-ide-183.5522156-linux.tar.gz.
Chúng ta nhấn đôi chuột để mở tập tin nén này.
Hình 3. Mở tập tin nén được download.
Bước 4.
Chúng ta thực hiện giải nén tập tin android-studio-ide-183.5522156-linux.tar.gz.
Hình 4. Giải nén tập tin được download.
Bước 5.
Chúng ta chọn chức năng Show Applications ở phía dưới cùng trên thanh Toolbars bên trái màn hình.
Chúng ta nhập chuỗi terminal để lựa chọn ứng dụng thực thi dòng lệnh Terminal.
Hình 5. Lựa chọn chức năng Terminal.
Bước 6.
Chúng ta chuyển đến thư mục android-studio đã được giải nén rồi tiếp tục vào thư mục bin.
Ví dụ ở đây thư mục android-studio có đường dẫn với chuỗi lệnh:
cd Documents/SOFTWARE/Works/android-studio/bin
Chúng ta thực thi việc thiết lập Android Studio với chuỗi lệnh:
Đây là tập tin nằm trong thư mục bin.
Hình 6. Chuỗi lệnh thực thi việc thiết lập Android Studio.
Bước 7.
Màn hình tự động thiết lập cấu hình từ các phiên bản trước.
Nếu chúng ta không muốn nhập cấu hình từ các phiên bản trước thì lựa chọn chức năng Do not import settings.
Chúng ta lựa chọn nút OK để tiếp tục.
Hinh 7. Lựa chọn không nhập cấu hình từ các phiên bản Android Studio trước.
Bước 8.
Màn hình thông báo xóa các thiết lập từ các phiên bản trước do chúng ta không nhập cấu hình.
Chúng ta lựa chọn các thư mục này, ví dụ ở đây là .AndroidStudio3.3.
Chúng ta lựa chọn nút Delete Directories để tiếp tục.
Hình 8. Xóa bỏ thư mục lưu trữ cấu hình phiên các bản Android Studio trước.
Bước 9.
Màn hình khởi động việc thiết lập Android Studio mới.
Hình 9. Màn hình khởi động việc thiết lập Android Studio mới.
Bước 10.
Màn hình chính để bắt đầu thực hiện thiết lập Android Studio mới.
Chúng ta lựa chọn nút Next để tiếp tục.
Hình 10. Màn hình chính bắt đầu thiết lập Android Studio mới.
Bước 11.
Màn hình lựa chọn loại hình thiết lập.
Chúng ta lựa chọn Custom để có thể tùy chỉnh các thành phần thiết lập.
Chúng ta lựa chọn nút Next để tiếp tục.
Hình 11. Màn hình lựa chọn loại hình thiết lập.
Bước 12.
Màn hình lựa chọn giao diện mặc định của Android Studio.
Chúng ta có thể lựa chọn giao diện đen Darcula hoặc giao diện trắng Light.
Chúng ta lựa chọn nút Next để tiếp tục.
Hình 12. Màn hình lựa chọn giao diện mặc định cho Android Studio.
Bước 13.
Màn hình lựa chọn các thành phần cài đặt.
Chúng ta lựa chọn tất cả các thành phần có thể có.
Chúng ta cũng thiết lập đường dẫn đến thư mục sẽ được dùng để cài đặt bổ sung.
Ví dụ đường dẫn ở đây là:
/home/homes/Documents/SOFTWARE/Works/AndroidSDK
Chúng ta lựa chọn nút Next để tiếp tục.
Hình 13. Màn hình lựa chọn các thành phần cài đặt.
Bước 14.
Màn hình tổng hợp các thành phần sẽ được cài đặt.
Chúng ta lựa chọn nút Next để tiếp tục.
Hình 14. Màn hình tổng hợp các thành phần sẽ được cài đặt.
Bước 15.
Màn hình thông báo hệ thống của chúng ta có đủ khả năng để thực thi các thiết bị giả lập Android.
Chúng ta lựa chọn nút Finish để bắt đầu cài đặt.
Hình 15. Màn hình thông báo hệ thống đủ điều kiện thực thi các thiết bị giả lập Android.
Bước 16.
Hệ thống thực hiện download các thành phần cài đặt.
Hình 16. Hệ thống thực hiện download các thành phần cài đặt.
Bước 17.
Hệ thống tiếp tục thực hiện download các thiết bị giả lập Android.
Hình 17. Hệ thống thực hiện download các thiết bị giả lập Android.
Bước 18.
Hệ thống tiếp tục thực hiện download bộ thư viện SDK.
Hình 18. Hệ thống thực hiện download các thư viện SDK.
Bước 19.
Hệ thống thông báo đã hoàn tất việc cài đặt và thiết lập Android Studio.
Chúng ta lựa chọn nút Finish để hoàn tất.
Hình 19. Hệ thống hoàn tất việc cài đặt và thiết lập Android Studio.
Bước 20.
Màn hình khởi động phần mềm Android Studio hiện ra.
Hình 20. Màn hình khởi động Android Studio.Tổng kết
Trong bài này chúng ta đã cùng nhau thực hiện thiết lập Android Studio để phát triển Android Applications bằng ngôn ngữ Kotlin.
Hướng Dẫn Cài Đặt Git Trên Ubuntu 18.04
Trong bài viết này, HOSTVN sẽ hướng dẫn các bạn cách cài đặt Git trên Ubuntu 18.04 và một số điều cơ bản khi sử dụng Git.
Cài đặt Git trên Ubuntu – Git là một Hệ thống Kiểm soát Phiên bản (VCS) rất phổ biến. Nó được phát triển bởi Linus Torvalds người người tạo ra Linux Kernel. Nó được sử dụng để quản lý các phiên bản của mã nguồn khác nhau. Nó được sử dụng bởi các nhà phát triển phần mềm và các công ty phần mềm trên toàn thế giới.
Trong bài viết này, HOSTVN sẽ hướng dẫn các bạn cách cài đặt Git trên Ubuntu 18.04 và một số điều cơ bản khi sử dụng Git.
Hướng dẫn cài đặt Git trên Ubuntu 18.04
Cách đơn giản nhất để cài đặt Git là sử dụng công cụ apt để cài đặt Git từ kho lưu trữ của Ubuntu. Các bạn chỉ cần chạy lệnh sau:
sudo apt install git -yĐể kiểm tra phiên bản Git được cài đặt các bạn dùng lệnh sau
git --versionTrước khi bạn có thể sử dụng Git, bạn phải đặt một số biến Git Global, chẳng hạn như tên, email, v.v. Bạn sẽ chỉ cần chạy lệnh này trong lần đầu tiên và sẽ không cần chạy lại lần nữa.
Đầu tiên đặt User name của bạn bằng lệnh sau:
sudo git config --global chúng tôi 'YOUR FULL NAME' sudo git config --global user.email 'YOUR EMAIL'3. Khởi tạo Git Repository
Để sẵn sàng cho một dự án Git, trước tiên bạn phải khởi tạo nó. Đầu tiên hãy điều hướng vào thư mục dự án của bạn với lệnh sau:
cd YOUR/PROJECT/DIRECTORY sudo git initTrước tiên bạn cần cho Git biết tập tin hoặc thư mục nào cần theo dõi các thay đổi. Điều này cũng được gọi là thêm tệp hoặc thư mục Git repository. Bạn có thể kiểm tra trạng thái của Git repository bằng lệnh sau:
sudo git statusNhư bạn có thể thấy, ở đây có một tệp chúng tôi chưa được theo dõi
sudo git add index.php sudo git add -ABất cứ khi nào bạn thực hiện bất kỳ thay đổi với file hoặc thư mục, bạn phải thêm nó vào Git repository của mình bằng lệnh git add như bước 5. Sau đó, bạn phải commit các thay đổi đối với kho lưu trữ bằng lệnh sau:
sudo git commit -m 'A MESSAGE DESCRIBING WHAT YOU'VE CHANGED'6. Kiểm tra tất cả các commit
Bạn có thể kiểm tra tất cả các commit mà bạn đã thực hiện bằng lệnh sau:
sudo git log Or sudo git log --onelineĐể push code lên Github các bạn cần remote tới Git repository bằng lệnh sau
sudo git remote add origin YOUR_REPOSITORY_URLTiếp theo tiến hành push code lên Github, trong bài viết này HOSTVN sẽ ví dụ push code lên với brand master
sudo git push -u origin masterSau khi chạy lệnh trên các bạn sẽ được hỏi user và mật khẩu đăng nhập Github, hãy nhập thông tin đăng nhập Github và nhấn Enter
sudo git clone YOUR_REPOSITORY_URLOdoo Là Gì? Hướng Dẫn Cài Đặt Odoo Trên Ubuntu 18.04
Nhân dịp tham gia vào dự án phát triển phần mềm ERP cho doanh nghiệp, mà tìm trên mạng thấy có quá ít tài liệu, bài viết về Odoo .Nên mình viết bài này, để giúp các bạn overview về odoo – phần mềm thương mại ERP, CRM khá nổi tiếng. Đồng thời bên dưới là hướng dẫn cài đặt trên HDH Ubuntu.
Odoo là gì?
Odoo là một phần mềm thương mại all-in-one gồm có: CRM, website / thương mại điện tử (e-commerce), thanh toán (billing), kế toán (Accounting), sản xuất (manufacturing), kho (warehouse), quản lý dự án (project management) và hàng tồn kho (inventory)…
Tác giả: Fabien Pinckaers
Phát triển bởi: Odoo S.A., Community
Phát hành lần đầu vào tháng 2/2015
Phiên bản hiện tại: 12.0 phát hành vào 3/10/2018
Source: github.com/odoo/odoo
Viêt bằng ngôn ngữ: Python, JavaScript, XML
Operating system Linux, Unix-like, OS X, Windows, iOS, Android
Loại phần mềm: ERP, CRM, Accounting, CMS, E-commerce
Website: www.odoo.com
Ở trên ta có nhắc đến Odoo là loại phần mềm ERP, vậy ERP là gì?
ERP là gì?
ERP (Enterprise Resource Planning) là hệ thống hoạch định doanh nghiệp – Hệ thống phần mềm quản lý tổng thể doanh nghiệp, liên kết các nghiệp vụ của doanh nghiệp với nhau để tổ chức điều hành khai thác nguồn lực doanh nghiệp.
Hướng dẫn cài đặt Odoo trên Ubuntu 18.04
1. Cài đặt PostgreSQL Database
Vì Odoo sử dụng PostgreSQL làm CSDL nên chúng ta cần cài đặt PostgreSQL trên Ubuntu. Phiên bản Ubuntu 18.04 hỗ trợ sẵn PostgreSQL 10, nên cài đặt khá là đơn giản bằng các câu lệnh sau:
sudo apt-get install postgresqlKiểm tra xem PostgreSQL có đang hoạt động không?
sudo systemctl status postgresql sudo systemctl start postgresql sudo systemctl enable postgresqlNếu các bạn cần kết nối và quản lý PostgreSQL Database bằng giao diện đồ họa, có thể cài đặt PgAdmin 4 theo bài viết sau: Hướng dẫn cài đặt PostgreSQL 10 và công cụ quản lý pgAdmin 4
2. Tạo PostgreSQL User
Để tạo PostgreSQL User, thực hiện command sau:
sudo su - postgres -c "createuser -s odoo"Câu lệnh trên sẽ tạo 1 user có tên là ” odoo ” và role trên database là super admin
Bây giờ thực hiện set password cho user “odoo”
[admin@vinasupport.com ~]:~$ sudo su - postgres postgres@vinasupport:~$ psql psql (10.9 (Ubuntu 10.9-0ubuntu0.18.04.1)) Type "help" for help. postgres=# password odoo Enter new password: Enter it again:3. Clone Source code từ Github
Có nhiều cách cài đặt Odoo, nhưng trong khuôn khổ bài viết này, vinasupport sẽ hướng dẫn các bạn cài đặt từ source được clone từ trên Github.
Đầu tiên mình tạo 1 thư mục trên Ubuntu và phân quyền cho nó
sudo mkdir -p /opt/python/ sudo chown -R admin:admin /opt/python/Odoo có 2 phiên bản là community và và enterprise, chúng ta sẽ clone phiên bản community từ Github.
cd /opt/python git clone https://github.com/odoo/odoo.gitTrường hợp bạn muốn sử dụng phiên bản enterprise thì clone bằng command sau:
git clone https://github.com/odoo/enterprise.git4. Cài đặt virtualenv
Odoo được phát triển dựa trên ngôn ngữ lập trình là Python (Python 3.5+), trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng virtualenv để tách biệt cài đặt môi trường.
sudo apt-get install virtualenvTạo môi trường chạy sử dụng virtualenv
cd /opt/python/odoo virtualenv -p python3 venvTruy xuất vào môi trường ảo virtualenv:
source venv/bin/activate5. Cài đặt và cấu hình Odoo
Cài các thư viện trên Ubuntu 18.04
sudo apt install build-essential python3-dev libxslt-dev libzip-dev libldap2-dev libsasl2-devTrên môi trường ảo virtualenv mà chúng ta vừa tạo, cd tới đường dẫn đã clone source và cài Python packages cần thiết để chạy
cd /opt/python/odoo pip install -r requirements.txtDanh sách các module sau khi cài đặt:
(venv) [admin@vinasupport.com ~]:/opt/python/odoo$ pip list Package Version --------------- --------- Babel 2.3.4 beautifulsoup4 4.7.1 certifi 2019.6.16 chardet 3.0.4 decorator 4.0.10 docutils 0.12 ebaysdk 2.1.5 feedparser 5.2.1 gevent 1.1.2 greenlet 0.4.10 html2text 2016.9.19 idna 2.7 Jinja2 2.10.1 libsass 0.12.3 lxml 3.7.1 Mako 1.0.4 MarkupSafe 0.23 mock 2.0.0 num2words 0.5.6 ofxparse 0.16 olefile 0.46 passlib 1.6.5 pbr 5.3.1 Pillow 4.0.0 pip 19.1.1 pkg-resources 0.0.0 psutil 4.3.1 psycopg2 2.7.3.1 pydot 1.2.3 pyldap 2.4.28 pyparsing 2.1.10 PyPDF2 1.26.0 pyserial 3.1.1 python-dateutil 2.5.3 python-stdnum 1.11 pytz 2016.7 pyusb 1.0.0 qrcode 5.3 reportlab 3.3.0 requests 2.20.0 setuptools 41.0.1 six 1.12.0 soupsieve 1.9.2 suds-jurko 0.6 urllib3 1.24.3 vatnumber 1.2 vobject 0.9.3 Werkzeug 0.11.15 wheel 0.33.4 xlrd 1.0.0 XlsxWriter 0.9.3 xlwt 1.3.0Tạo file config để kết nối tới CSDL, copy file chúng tôi từ thư mục con debian/ tới thư mục gốc khi clone odoo.
cp debian/odoo.conf . vi odoo.confSửa nội dung file chúng tôi như sau, thông tin kết nối tới database được tạo ở mục 2. Tạo PostgreSQL User
./odoo-bin --config=odoo.confĐiền đầy đủ các thông tin như hình bên dưới và bấm vào [ Create database ] để chạy setup.
Nguồn: vinasupport.com
Làm Cách Nào Để Cài Đặt Android Studio Trên Ubuntu?
Phương pháp dễ nhất để cài đặt Android Studio (hoặc bất kỳ công cụ dành cho nhà phát triển nào khác) trên Ubuntu là sử dụng gói snap từ cửa hàng Phần mềm Ubuntu. Không cần tải xuống Android Studio dưới dạng zip, hãy thử cài đặt thủ công, thêm PPA hoặc fiddle với cài đặt Java. Gói snap gói Android Studio mới nhất cùng với OpenJDK và tất cả các phụ thuộc cần thiết.
Bước 1: Cài đặt Android Studio
Tìm kiếm “android studio” trong Phần mềm Ubuntu, chọn mục nhập đầu tiên xuất hiện và cài đặt nó:
Hoặc nếu bạn thích cách dòng lệnh, hãy chạy nó trong Terminal :
sudo snap install --classic android-studioBước 2: Cài đặt SDK Android
Mở Android Studio mới được cài đặt từ bảng điều khiển:
Không cần nhập bất cứ thứ gì nếu đây là lần đầu tiên bạn cài đặt nó:
Trình hướng dẫn cài đặt sẽ hướng dẫn bạn cài đặt:
Chọn Cài đặt tiêu chuẩn để nhận SDK mới nhất và Tùy chỉnh trong trường hợp bạn muốn thay đổi phiên bản SDK hoặc vị trí cài đặt của nó. Từ đây trở đi, mọi thứ khá đơn giản, chỉ cần nhấp vào tiếp theo và bạn sẽ có SDK được tải xuống và cài đặt.
Bước 3: Đặt PATH (Tùy chọn)
Bước này có thể hữu ích nếu bạn muốn các lệnh công cụ dành cho nhà phát triển của Android SDK như adb , fastboot , aapt , v.v. có sẵn trong Terminal . Có thể cần đến các nền tảng dev của bên thứ 3 như React Native, Ionic, Cordova, v.v. và các công cụ khác. Để cài đặt PATH, chỉnh sửa ~/.profile tệp của bạn :
gedit ~/.profilevà sau đó thêm các dòng sau vào nó:
# Android SDK Tools PATH export ANDROID_HOME=${HOME}/Android/Sdk export PATH="${ANDROID_HOME}/tools:${PATH}" export PATH="${ANDROID_HOME}/emulator:${PATH}" export PATH="${ANDROID_HOME}/platform-tools:${PATH}"Nếu bạn đã thay đổi vị trí SDK ở cuối Bước 2, đừng quên thay đổi dòng cho phù export ANDROID_HOME=${HOME}/Android/Sdkhợp. Thực hiện khởi động lại (hoặc chỉ đăng xuất và sau đó đăng nhập lại) để PATH có hiệu lực.
Đã thử nghiệm trên Ubuntu 18.04 LTS & 16.04 LTS. Về mặt kỹ thuật nên hoạt động trên mọi phiên bản Ubuntu có hỗ trợ snap (16.04 LTS trở lên). Sẽ hoạt động trên 14.04 LTS nếu bạn cài đặt hỗ trợ cho các gói snap trước .
Cập nhật thông tin chi tiết về Thiết Lập Android Studio Trên Ubuntu 18.04 X64 Lts trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!