Xu Hướng 3/2023 # Tạo Usb Boot Cứu Hộ Máy Tính [Uefi # Top 4 View | Uta.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Tạo Usb Boot Cứu Hộ Máy Tính [Uefi # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Tạo Usb Boot Cứu Hộ Máy Tính [Uefi được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

WinPE (Windows Preinstallation Environment) là một phiên bản rút gọn của phiên bản Windows được tạo ra với mục đích chủ yếu là để cài lại Windows từ một nguồn có sẵn ví dụ như USB, ổ cứng ngoài, mạng nội bộ…hoặc hỗ trợ khôi phục Win từ một bản sao lưu trước đó và nó được tạo ra nhằm thay thế cho môi trường DOS cổ lỗ sĩ.

Win 8 PE là môi trường cứu hộ máy tính mới, nhanh, mạnh, chuyên nghiệp và có độ tương thích rất tốt với phần cứng máy tính. Bản Win 8 PE này còn có các gói ứng dụng riêng đi kèm, được tuyển chọn kỹ càng để phục vụ nhu cầu cứu hộ từ cơ bản đến nâng cao.

Danh sách phần mềm trong gói Apps.wim

Danh sách phần mềm trong gói Mytool.wim

AIDA64

MiniTool Power Data Recovery

Recuva, productkey, IsMyLcdOK, DoubleDriver

Acronis true Image 2014 build 6614

MiniTool Partition Wizard

Download bộ công cụ (Link MeGa khá nhanh). Link Fshare

Bạn có thể xem file hướng dẫn sử dụng Win 8 PE chi tiết của anhdv .

Phần 1: Tạo USB BOOT WIN8 PE chuẩn UEFI và Legacy (BIOS) với công cụ Grub2

Với Grub2, chúng ta có thể tạo Dual Boot (UEFI và Legacy), tức là bạn có thể boot được trên cả 2 chuẩn hiện nay.

– Giải nén file “BootGrub2.rar” nằm trong gói công cụ mà bạn đã tải phía trên về. Sau đó mở Folder “BootGrub2” ra và copy tất cả các file trong đó vào USB.

+ Để Boot WinPE: Các bạn copy các file chúng tôi và chúng tôi vào thư mục WIM trong USB. Tiếp theo copy các file chúng tôi , chúng tôi , chúng tôi và chúng tôi vào thư mục Apps nằm trên thư mục gốc của USB.

+ Để Boot Mini XP: Các bạn hãy mở file chúng tôi trích lấy folder XP trong mục HBCD, sau đó copy mục XP này vào mục HBCD trên USB là xong.

– Để boot theo chuẩn Lagacy thì trước tiên bạn phải nạp MBR cho USB. Các bạn hãy chạy file chúng tôi trong thư mục BootGrub2 mà bạn lúc nãy vừa giải nén ra và làm như hướng dẫn sau đây:

Destination Disk: Bạn chọn đúng thiết bị USB mà bạn muốn nạp.

Tiếp theo chọn “Process MBR”.

– Chọn “Windows NT 5x/6x MBR” và nhấn “Install / Config” để cài đặt.

– Chọn phiên bản Windows NT 6.x MBR (đối với HĐH Win7 trở lên) để cài.

– Tiếp theo chúng ta sẽ nạp PBR cho USB, bạn chọn “Process PBR”.

Đây là giao diện khi boot Legacy với Grub2:

Còn đây là giao diện khi boot Legacy với Grub4Dos.

Phần 2: (bổ sung) Tạo USB BOOT WIN8 PE chuẩn Legacy (BIOS) hoặc UEFI bằng Rufus

Ưu điểm của Rufus là đơn giản, hỗ trợ Legacy vàBIOS đối với ổ MBR nhưng không hỗ trợ dual boot đối với ổ GPT

– Đầu tiên bạn cần tải phần mềm Rufus về .

– Tiếp theo chúng ra sẽ ghi file chúng tôi (hay tên chúng tôi ) ra USB bằng công cụ Rufus để tạo khả năng boot cho USB.Lưu ý: Hình bên dưới ở chế độ dual boot nhưng chỉ với ổ MBR, còn nếu máy là ổ GPT thì rufus chỉ hỗ trợ tạo boot chuẩn UEFI

– Tiếp theo bạn hãy mở USB ra và copy 2 file chúng tôi và w8pe64.wim đã tải ở gói công cụ vào Folder “WIM” trong USB.

– Hình ảnh sau khi vào WinPE 32bit:

Hướng dẫn Burn ra đĩa để dùng.

– Dùng UltraISO để mở file chúng tôi ra, sau đó thêm file chúng tôi , chúng tôi , chúng tôi và chúng tôi vào thư mục “Apps”

– Tiếp theo thêm file chúng tôi và chúng tôi vào thư mục “WIM”.

– Cuối cùng Save lại và “Burn” ra đĩa để dùng.

Hướng Dẫn Tạo Usb Boot Cứu Hộ Máy Tính Bằng Hiren’S Boot

Là một người dùng máy tính, hẳn ít nhiều bạn đã từng nghe qua một công cụ có tên USB Boot. USB Boot có thể được coi là công cụ đắc lực của các kĩ thuật viên máy tính hay người dùng cá nhân để khắc phục các tình trạng lỗi thường gặp của máy tính, hay để phá mật khẩu và rất nhiều công cụ hữu ích khác. Hiện nay, có rất nhiều cách giúp bạn có thể tạo ra một chiếc USB Boot như Grub4dos. Tuy nhiên, trong bài viết này Hanoicomputer sẽ hướng dẫn bạn cách tạo USB Boot với Hiren’s Boot qua bộ cài DLC Boot 2020 mới nhất.

Tạo USB Boot cần chuẩn bị những gì?

Một chiếc USB có dung lượng lớn hơn 1GB. Nếu bạn muốn làm một chiếc USB đa năng chứa cả bản ghost để cài Win thì một chiếc USB có dung lượng 4-8Gb là một lựa chọn tốt nhất.

Máy tính sử dụng hệ điều hành Windows.

Phần mềm tạo usb boot DLC 2020.

DLCboot có những công cụ gì?

Hỗ trợ boot được trên cả 2 chuẩn UEFI và LEGACY nếu bạn Format USB với định dạng FAT32.

Hỗ trợ Mini Win như: Mini Win XP, Mini Win 7 và Mini Win 8

Công cụ chia phân vùng không mất dữ liệu: Partition Winzard

Công cụ Backup dữ liệu như True Image, Ghost 32, Onkey Ghost..

Công cụ update Driver như: 3DB Chip, Driver Genius, Double Driver.

Công cụ internet như: IDM, Teamview…. và trình duyệt để truy cập internet.

Công cụ để xem thông tin hệ thống, card như: CPU-Z, HWiNF032, GPU-Z, GetDiskSerial..

Công cụ văn phòng như Word, Excel, PowerPoint, Unikey, MsPaint….

Công cụ quét Virus KAS Virus Remove, KAS TDSSkiller…

Công cụ hệ thống như Your Uninstall ( Gỡ bỏ phần mềm), Total Uninstall, .. NetFramework…

Công cụ quản lý File như: Total Commander, 7-zip, UltraISO, Winrar, Express Burn, Ccleaner…..

Công cụ USB: Test USB, Rufus, USB Show…

Công cụ phá Password: Reset Pass máy tính, Gỡ bỏ phần mềm đóng băng Deep Free….

Công cụ dành cho Windows.

….. Rất rất nhiều công cụ khác nữa..

Download DLC Hiren’s Boot 2020 mới nhất

Các bước tạo USB Boot

Sau khi tải file DLC Hiren’s Boot 2020 ở trên về, các bạn giải nén và chạy file chúng tôi bằng quyền Administrator

Cắm USB vào máy tính

Bước tiếp theo chúng ta sẽ chọn USB cần tạo boot và chọn định dạng tại phần USB Format như hình dưới để boot được cả 2 chuẩn UEFI và Legacy chúng ta chọn NTFS(UEFI) hoặc Fat32(UEFI)

NTFS(UEFI) thì chúng ta có thể chứa thêm các file lớn hơn 4GB (VD: USB 32GB tạo boot xong có thể thêm file ghost hoặc file ISO cài win trên 4gb)

Fat32(UEFI) thì chúng ta chỉ có thể chứa file nhỏ hơn 4GB ( Nếu USB 32GB thì cũng không thể copy vào file trên 4GB chỉ có thể copy vào file nhỏ hơn 4GB)

Sau khi chọn xong chúng ta ấn Create Boot và quá trình tạo sẽ được tự động. Ở đây mình muốn boot cả 2 chuẩn UEFI và Legacy nên mình chọn FAT32.

Chúng ta chỉ cần đợi đến khi có thông báo như hình.

Hướng Dẫn Tạo Usb Boot Cứu Hộ Chuẩn Uefi Định Dạng Ntfs

Ngoài ra bạn muốn có 1 USB có một phân vùng ẩn để có thể boot mà không bị virus “ăn” mất file dữ liệu của mình. Ngòa ra thì USB 3.0 hiện nay trên thị trường thì cũng khá là rẻ, việc bạn muốn ghost thẳng từ USB 3.0 vào ổ cứng máy tính khiến cho công việc trở nên đơn giản hơn, cài Windows 7/8/10 cũng cực kì tiện lợi ( bạn có thể cài trực tiếp từ USB mà không cần xả nén, hay phải can thiệp gì thêm, cài chuẩn luôn).

Hướng Dẫn Cách Tạo USB Boot Cứu Hộ Máy Tính Chuẩn UEFI Định Dạng NTFS

Khi máy tính của bạn định dạng FAT32 thì đồng nghĩa với bạn sẽ gặp khó khăn khi bạn vừa muốn có USB Boot cứu hộ mà vừa có thể chứa dữ liệu với dung lượng lớn thì sẽ khó khăn bởi vì khi bạn muốn coppy dữ liệu vào USB nhưng dữ liệu đó trên 4GB thì bạn sẽ không thể coppy được bởi vì phân vùng định dạng FAT32 chỉ cho phép bạn coppy 1 file nào đó không lớn hơn 4GB cũng khá bất tiện phải không? Có một giải pháp cho bạn là tạo ra 1 phân vùng ẩn để tạo Boot cứu hộ máy tính.

Ngoài ra bạn muốn có 1 USB có một phân vùng ẩn để có thể boot mà không bị virus “ăn” mất file dữ liệu của mình. Ngòa ra thì USB 3.0 hiện nay trên thị trường thì cũng khá là rẻ, việc bạn muốn ghost thẳng từ USB 3.0 vào ổ cứng máy tính khiến cho công việc trở nên đơn giản hơn, cài Windows 7/8/10 cũng cực kì tiện lợi ( bạn có thể cài trực tiếp từ USB mà không cần xả nén, hay phải can thiệp gì thêm, cài chuẩn luôn).

I. Nguyên liệu chuẩn bị để tạo USB Boot

1. Bạn cần 1 chiếc USB có dung lượng từ 8G trở lên. VuTienIT ví dụ với bạn 1 chiếc USB chuẩn 3.0 Samsung Flash Disk 32GB đang có giá trên thị trường là 260k tại thời điểm này, tốc độ đọc là 135MB/s (cho phép bạn ghost tối đa vào HDD do tốc độ ghi của HDD phổ biến hiện nay chỉ tầm 130MB/s), tốc độ ghi 90MB/s (file nhỏ hoặc nhiều file có giảm xuống tầm 80MB/s).

2. Công cụ tạo phân vùng ẩn BootIce Bạn cần download phần mền BootIce Link Fshare 3. File ISO boot Windows 8PE Multiboot của tác giả anhdv Download Windows 8PE Multiboot Link Fshare 4. Công cụ chúng tôi

Công cụ này giúp bạn test xem USB boot UEFI của bạn đã thành công chưa

Download QemuBootTester Link Fshare

Sau khi bạn đã đủ tất các các công cụ mà VuTienIT đã liệt kê phía trên thì bắt đầu quá trình thực hiện.

II. Hướng dẫn tạo USB Boot chuẩn UEFI với phân vùng ẩn và phân vùng NTFS

Lưu ý: Qúa trình tạo USB Boot này sẽ làm mất dữ liệu trên USB của bạn bởi vậy bạn cần di chuyển dữ liệu sang nơi khác USB để lưu trữ tránh mất dữ liệu đáng tiếc.

Bước 1:

Bạn hãy cắm USB vào máy tính. bạn mở phần mền chúng tôi nên

Bạn chọn tab Physical Disk. Tiếp đó phần Destination Disk bạn hãy chọn đúng USB cần tạo boot (Bạn cần chọn đúng USB bạn cần tạo USB tránh mất dữ liệu). Ở đây của VuTienIT thì USB được nằm ở ổ D

Bước 3: Chọn chế độ USB-HDD mode (multi-partitions)

Bước 4:

Như hình bên dưới bạn thấy, giao diện phần Partition Settings xuất hiện. Bạn hãy chọn định dạng phân vùng thứ 4 cuối cùng là FAT32 (để tạo USB boot UEFI), dung lượng căn cứ vào nội dung cần tạo Boot của file ISO (có thể tùy loại boot mà cân đối, ở đây VuTienIT chọn 5GB cho dư dả, bạn có thể chọn khác dung lượng 5 Gb).

Dung lượng còn lại sẽ là phân vùng đầu tiên và chọn định dạng NTFS (như hình để chữa dữ liệu). Sau đó bạn chọn chế độ MBR partition table rồi OK. (Phân vùng đầu tiên để chứa dữ liệu số 1 và phân vùng cuối để Boot số 4 VuTienIT đã khoanh đỏ như hình bên dưới).

Chú ý: Khi bạn ấn Ok thì đồng nghĩa với bạn dữ liệu trên USB sẽ được xóa sạch nên bạn cần backup dữ liệu trên USB (nếu có)

Bước 6:

Bạn hãy chuột phải vào file ISO chúng tôi chọn Open with Windows Explorer để tạo ổ ảo đối với W8 trở lên, còn với W7 trở về trước các bạn cài UltraISO để mount file ISO này thành ổ ảo. Nếu bạn chưa có phần mền ULtraISO bạn tham khảo bài viết này

Bước 7:

Bạn hay sao chép tất cả dữ liệu ở ổ đĩa ảo vào USB của bạn (Bạn có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + A).

Ở đây như hình bên dưới là ổ D có định dạng là FAT32

Bước 8:

Bạn hãy mở phần mền BootIce nên mà bạn đã tải trước đó, tiếp tục bạn cần hiện ẩn phân vùng DATA có định dạng là NTFS với dung lượng là 25GB của USB (Dung lượng này có thể khác tùy thuộc vào USB của bạn).

Lúc này phân vùng FAT32 5GB sẽ được tự động ẩn đi (Windows mặc định chỉ nhận một phân vùng của USB)

Bước 9:

Tiếp tục bạn hãy copy toàn bộ nội dung ổ ảo F: vào phân vùng NTFS này. Thực tế ta chỉ cần copy các thành phần sau khi boot vào Desktop thì WinPE sẽ tìm và mount ra ví dụ như là Apps, Drivers, ISOs, tùy theo cách mà các tác giả thực hiện bản boot. Tất nhiên tương ứng ta sẽ loại bỏ các thành phần này trong phân vùng FAT32. Nhưng để đơn giản hơn và chắc chắn, bạn cứ copy vào cả 2 phân vùng cùng một nội dung cũng không sao cả.

Bước 10:

Qúa trình coppy dữ liệu bắt đầu. Như hình bên dưới thì do nhiều file nhỏ nên tốc độ ghi không được tốt lắm, chỉ đạt tầm trên dưới 80MB/s, bạn cần lưu ý đây chỉ là tốc độ ghi trên một chiếc USB 32GB 3.0 giá rẻ thôi. Các USB 3.0 cao cấp hơn sẽ cho tốc độ ghi cao hơn, ví dụ Sandisk Extreme Pro.

Bước 11:

Sau khi bạn đã coppy dữ liệu vào USB xong thì bạn cần active cho phân vùng FAT32 5GB của USB làm phân vùng khởi động chính.

Mặc định thì bước phân vùng BootIce đã tạo MBR với PBR là BOOTMGR cho các phân vùng USB phù hợp với File ISO nên ta không phải thực hiện lại. Tùy theo từng tác giả tạo boot mà MBR với PBR có thể thay đổi cho phù hợp

Oke như vậy VuTienIT đã hướng dẫn bạn xong công việc tạo USB Boot chuẩn UEFI rồi đó. Bầy giờ bạn vừa có thẻ Boot được vừa có thể sao chép dữ liệu lớn hơn 4gb. Bây giờ đến công đoạn test xem USB này có hoạt động hay không?

II. Hướng dẫn test USB Boot chuẩn UEFI

Ta dùng sẽ đùng công cụ chúng tôi để test boot UEFI xem đã thành công chưa.

Bạn hãy làm theo như hình bên dưới đã đánh dấu cho bạn rồi đó.

Như vậy là đã Boot vào Windows 8 PE thành công rồi!

I. Nguyên liệu chuẩn bị để tạo USB Boot

1. Bạn cần 1 chiếc USB có dung lượng từ 8G trở lên. VuTienIT ví dụ với bạn 1 chiếc USB chuẩn 3.0 Samsung Flash Disk 32GB đang có giá trên thị trường là 260k tại thời điểm này, tốc độ đọc là 135MB/s (cho phép bạn ghost tối đa vào HDD do tốc độ ghi của HDD phổ biến hiện nay chỉ tầm 130MB/s), tốc độ ghi 90MB/s (file nhỏ hoặc nhiều file có giảm xuống tầm 80MB/s).

2. Công cụ tạo phân vùng ẩn BootIce Bạn cần download phần mền BootIce Link Fshare 3. File ISO boot Windows 8PE Multiboot của tác giả anhdv Download Windows 8PE Multiboot Link Fshare 4. Công cụ chúng tôi

Công cụ này giúp bạn test xem USB boot UEFI của bạn đã thành công chưa

Download QemuBootTester Link Fshare

Sau khi bạn đã đủ tất các các công cụ mà VuTienIT đã liệt kê phía trên thì bắt đầu quá trình thực hiện.

II. Hướng dẫn tạo USB Boot chuẩn UEFI với phân vùng ẩn và phân vùng NTFS

Lưu ý: Qúa trình tạo USB Boot này sẽ làm mất dữ liệu trên USB của bạn bởi vậy bạn cần di chuyển dữ liệu sang nơi khác USB để lưu trữ tránh mất dữ liệu đáng tiếc.

Bước 1:

Bạn hãy cắm USB vào máy tính. bạn mở phần mền chúng tôi nên

Bạn chọn tab Physical Disk. Tiếp đó phần Destination Disk bạn hãy chọn đúng USB cần tạo boot (Bạn cần chọn đúng USB bạn cần tạo USB tránh mất dữ liệu). Ở đây của VuTienIT thì USB được nằm ở ổ D

Bước 3: Chọn chế độ USB-HDD mode (multi-partitions)

Bước 4:

Như hình bên dưới bạn thấy, giao diện phần Partition Settings xuất hiện. Bạn hãy chọn định dạng phân vùng thứ 4 cuối cùng là FAT32 (để tạo USB boot UEFI), dung lượng căn cứ vào nội dung cần tạo Boot của file ISO (có thể tùy loại boot mà cân đối, ở đây VuTienIT chọn 5GB cho dư dả, bạn có thể chọn khác dung lượng 5 Gb).

Dung lượng còn lại sẽ là phân vùng đầu tiên và chọn định dạng NTFS (như hình để chữa dữ liệu). Sau đó bạn chọn chế độ MBR partition table rồi OK. (Phân vùng đầu tiên để chứa dữ liệu số 1 và phân vùng cuối để Boot số 4 VuTienIT đã khoanh đỏ như hình bên dưới).

Chú ý: Khi bạn ấn Ok thì đồng nghĩa với bạn dữ liệu trên USB sẽ được xóa sạch nên bạn cần backup dữ liệu trên USB (nếu có)

Bước 6:

Bạn hãy chuột phải vào file ISO chúng tôi chọn Open with Windows Explorer để tạo ổ ảo đối với W8 trở lên, còn với W7 trở về trước các bạn cài UltraISO để mount file ISO này thành ổ ảo. Nếu bạn chưa có phần mền ULtraISO bạn tham khảo bài viết này

Bước 7:

Bạn hay sao chép tất cả dữ liệu ở ổ đĩa ảo vào USB của bạn (Bạn có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + A).

Ở đây như hình bên dưới là ổ D có định dạng là FAT32

Bước 8:

Bạn hãy mở phần mền BootIce nên mà bạn đã tải trước đó, tiếp tục bạn cần hiện ẩn phân vùng DATA có định dạng là NTFS với dung lượng là 25GB của USB (Dung lượng này có thể khác tùy thuộc vào USB của bạn).

Lúc này phân vùng FAT32 5GB sẽ được tự động ẩn đi (Windows mặc định chỉ nhận một phân vùng của USB)

Bước 9:

Tiếp tục bạn hãy copy toàn bộ nội dung ổ ảo F: vào phân vùng NTFS này. Thực tế ta chỉ cần copy các thành phần sau khi boot vào Desktop thì WinPE sẽ tìm và mount ra ví dụ như là Apps, Drivers, ISOs, tùy theo cách mà các tác giả thực hiện bản boot. Tất nhiên tương ứng ta sẽ loại bỏ các thành phần này trong phân vùng FAT32. Nhưng để đơn giản hơn và chắc chắn, bạn cứ copy vào cả 2 phân vùng cùng một nội dung cũng không sao cả.

Bước 10:

Qúa trình coppy dữ liệu bắt đầu. Như hình bên dưới thì do nhiều file nhỏ nên tốc độ ghi không được tốt lắm, chỉ đạt tầm trên dưới 80MB/s, bạn cần lưu ý đây chỉ là tốc độ ghi trên một chiếc USB 32GB 3.0 giá rẻ thôi. Các USB 3.0 cao cấp hơn sẽ cho tốc độ ghi cao hơn, ví dụ Sandisk Extreme Pro.

Bước 11:

Sau khi bạn đã coppy dữ liệu vào USB xong thì bạn cần active cho phân vùng FAT32 5GB của USB làm phân vùng khởi động chính.

Mặc định thì bước phân vùng BootIce đã tạo MBR với PBR là BOOTMGR cho các phân vùng USB phù hợp với File ISO nên ta không phải thực hiện lại. Tùy theo từng tác giả tạo boot mà MBR với PBR có thể thay đổi cho phù hợp

Oke như vậy VuTienIT đã hướng dẫn bạn xong công việc tạo USB Boot chuẩn UEFI rồi đó. Bầy giờ bạn vừa có thẻ Boot được vừa có thể sao chép dữ liệu lớn hơn 4gb. Bây giờ đến công đoạn test xem USB này có hoạt động hay không?

II. Hướng dẫn test USB Boot chuẩn UEFI

Ta dùng sẽ đùng công cụ chúng tôi để test boot UEFI xem đã thành công chưa.

Bạn hãy làm theo như hình bên dưới đã đánh dấu cho bạn rồi đó.

Như vậy là đã Boot vào Windows 8 PE thành công rồi!

Tạo Usb Boot Cứu Hộ Bằng Winpe 10

Để khắc phục vấn đề này, Hôm nay Bảo Minh Technology xin giới thiệu đến bạn rất nhiều công cụ cứu hộ chuyên dụng khác đến từ nhiều nước khác nhau như Nga, Mỹ, Indonesia, Việt Nam…

Hỗ trợ boot vào 2 chế độ BIOS Legacy và UEFI.

Hỗ trợ các bản Windows PE mới nhất (gồm WinPE 10 x64, WinPE 10 x86, WinPE 8 x86, và WinPE x86 Native dành cho máy tính cũ).

Hỗ trợ các công cụ, phần mềm sao lưu, phục hồi máy tính mới nhất

Hỗ trợ các công cụ, phần mềm quản lý đĩa cứng mới nhất

Hỗ trợ các công cụ, phần mềm phân tích, chuẩn đoán máy tính mới nhất

Hỗ trợ các công cụ, phần mềm hỗ trợ mạng (LAN, Internet) mới nhất

Hỗ trợ các công cụ, phần mềm phục hồi dữ liệu máy tính mới nhất

Hỗ trợ các công cụ, phần mềm diệt vi-rút, malware mới nhất

Hỗ trợ các công cụ, phần mềm cài đặt Windows mới nhất

Và rất nhiều công cụ khác…

Và cuối cùng máy tính chỉ cần 1GB RAM là chạy tốt.

Bài viết này mình sẽ hướng dẫn tạo và sử dụng một đĩa USB boot cứu hộ máy tính chuyên dụng WinPE 10-8 Sergei Strelec bản tiếng Anh đến từ Nga mới nhất 09/06/2020 bằng công cụ tạo boot mới nhất là Rufus 3.11 trên môi trường Windows 10 v2004 64bit.

Các công cụ cần chuẩn bị:

Update WinPE 10-8 Sergei Strelec ( 09/06/2020) tiếng Anh :

Công cụ chính: WinPE 10-8 Sergei Strelec bản tiếng Anh cập nhật ngày 27/04/2020, tải về tại:

Công cụ hỗ trợ tạo USB boot: Rufus 3.11 mới nhất, tải về tại https://github.com/pbatard/rufus/releases/download/v3.11/rufus-3.11.exe, có dạng .EXE là chúng tôi chạy luôn mà không cần cài đặt.

Công cụ chính: Một USB có dung lượng ít nhất là 8GB.

Công cụ hỗ trợ xem phân vùng đĩa USB (tùy chọn): Bootice, tải về tại https://mshare.io/file/0UcbkC, có dạng file nén .EXE là chúng tôi dung lượng 416KB.

Công cụ hỗ trợ kiểm tra đĩa USB (tùy chọn): QemuBootTester, tải về tại https://mshare.io/file/QmIAzx4, có dạng file nén .RAR là chúng tôi dung lượng 3.65MB.

Bước 1: Sau khi tải về, giải nén, và chép tất cả vào cùng một thư mục để dễ làm.

Bước 3: Để bắt đầu tạo, chạy file chúng tôi với quyền quản trị Administrator, xuất hiện cửa sổ Rufus update policy với yêu cầu cho phép công cụ kiểm tra phiên bản mới nhất của Rufus, nhắp nút Yes để đồng ý. Sau khi xong, xuất hiện cửa sổ chính Rufus 3.11.

Mục Device: chọn USB cần tạo, thường thì công cụ tự động xác định được USB cắm vào máy tính, ở bài viết này, USB của mình có tên là USB16GB (E:) [16 GB].

Mục Boot selection: nhắp nút SELECT ở bên phải mục Boot selection, xuất hiện cửa sổ Open, chọn file WinPE 10-8 Sergei Strelec dạng .ISO (là 12.28_English.iso), rồi nhắp nút Open để chọn.

Mục Partition scheme: để mặc định là MBR.

Mục Target system: để mặc định là BIOS or UEFI.

Mục Volume label: để mặc định là USB_STRELEC, có thể thay đổi bằng tên khác.

Mục File system: để mặc định là NTFS.

Mục Cluster size: để mặc định là 4096 bytes (Default).

Bước 6: Tiếp theo bước 5, xuất hiện cửa sổ Rufus cảnh báo là tất cả các dữ liệu trên USB này sẽ bị xóa sạch, nếu đã chắc chẵn thì nhắp nút OK.

Khởi động lại máy tính, nhấn phím để kích hoạt menu Boot Options (ví dụ máy HP nhấn F9, máy DELL nhấn F12, …), chọn USB boot vào chế độ BIOS Legacy hoặc UEFI. Ở bài viết này mình sẽ minh họa cách chạy USB boot WinPE 10-8 Sergei Strelec ở chế độ UEFI.

CHẾ ĐỘ BIOS LEGACY:

Từ menu Boot Options, chọn dòng USB KingstonDT 101 G2 1.00 để boot vào chế độ BIOS Legacy.

Từ menu Boot Options, chọn dòng UEFI: KingstonDT 101 G2 1.00 để boot vào chế độ UEFI tương tự như trên Legacy.

Vâng cuối cùng bạn chỉ thưởng thức các tính năng của USB Boot WinPE 10-8 Sergei Strelec thôi .

Video giao diện USB Boot WinPE 10-8 Sergei Strelec

Cập nhật thông tin chi tiết về Tạo Usb Boot Cứu Hộ Máy Tính [Uefi trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!