Bạn đang xem bài viết Sự Khác Biệt Giữa Du Lịch Trong Nước, Quốc Tế Và Nội Địa được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nói về sự khác biệt giữa du lịch trong nước, quốc tế và nội địa, chúng ta có thể phân ra ba loại hình du lịch như sau:
Phân biệt các loại hình du lịch inbound, outbound, domestic Inbound là gì? Khách du lịch Tour inbound là ai?Như ví dụ ở trên, ta có thể hiểu rằng khách du lịch của tour inbound là người nước ngoài hay những công dân mang quốc tịch của quốc gia sở tại nhưng hiện đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài trở về nước sở tại để tham gia tour du lịch.
Outbound là gì?Bên cạnh khái niệm khách du lịch tour inbound còn có tour outbound mang nghĩa ngược lại.
Khách Outbound tours chính là những người cùng xuất phát từ quốc gia sở tại, đi ra nước ngoài để du lịch. Họ có thể là người mang quốc tịch của quốc gia sở tại hoặc có thể là người nước ngoài đến làm việc và sinh sống ở quốc gia sở tại tham gia chuyến du lịch ra nước ngoài.
Domestic là gì?Những chương trình du lịch tổ chức cho khách Việt Nam du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam nhằm mục đích tham quan, nghỉ dưỡng, mạo hiểm…
Đối với hình thức du lịch inbound và domestic thì cơ bản là giống nhau về đia điểm du lịch do là trong lãnh thổ Việt Nam. Sự khác nhau của hai hình thức du lịch này đó là đối tượng khách hàng, một bên là khách nước ngoài một bên là khách Việt Nam. Việc tổ chức cũng vì thế khác nhau (đi ra nước ngoài , bạn còn phải làm 1 số thủ tục khác nữa). Nếu ta biết tổ chức khai thác tốt mảng du lịch inbound thì đây là một nguồn thu ngoại tể lớn cho quốc gia.
Phân biệt hướng dẫn viên nội địa và quốc tếĐể hiểu rõ cách phân biệt hướng dẫn viên nội địa và quốc tế, bài viết này không nhằm mục đích phân loại hướng dẫn viên (HDV) cho công tác tổ chức mà là để HDV biết rõ được vị trí của mình để từ đó thực hiện nhiệm vụ của một hướng dẫn viên du lịch được tốt hơn.
Có nhiều tài liệu nói về cách phân loại hướng dẫn viên du lịch: * Trong sách Nghiệp vụ Hướng dẫn Du lịch (Đinh Trung Kiên – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2000):“Theo tính chất công việc hướng dẫn viên được phân loại như sau:
Tour Guide: Hướng dẫn viên chuyên nghiệp là người hướng dẫn đoàn khách tham gia chương trình du lịch được thoả thuận của tổ chức kinh doanh du lịch, được cấp thẻ hành nghề.
On-site Guide: Hướng dẫn viên tại điểm là người hướng dẫn khách du lịch tham gia chuyến tham quan trong một vài giờ nhất định tại các điểm du lịch cụ thể.
City Guide: Hướng dẫn viên thành phố là người hướng dẫn khách du lịch tham gia chuyến tham quan thành phố, thường là trên các phương tiện như xe buýt, xích lô, tàu điện.
Step-on Guide: Hướng dẫn viên không chuyên là các cộng tác viên hướng dẫn du lịch mà các tổ chức công ty du lịch thuê theo hợp đồng để hướng dẫn cho khách du lịch. Họ có thể là các nhà khoa học, giáo viên ngoại ngữ, nhà văn…
Hướng dẫn viên có cách phân loại khác là hướng dẫn viên suốt tuyến và hướng dẫn viên địa phương…”
* Theo Luật Du lịch:
“Hướng dẫn viên du lịch bao gồm hướng dẫn viên quốc tế, hướng dẫn viên nội địa.” (Khoản 1 Điều 72).
“Thuyết minh viên là người thuyết minh tại chỗ cho khách du lịch trong phạm vi khu du lịch, điểm du lịch.” (Khoản 1 Điều 78).
Cách phân loại nào cũng có cái lý của riêng mình và không phải là không đúng, nhưng tốt nhất là dựa trên Luật Du lịch, vì … đó là Luật!
Tuy vậy, khi giảng dạy cho sinh viên – học viên ngành du lịch, nên có một sự phân loại HDV theo hoàn cảnh công tác. Điều này sẽ giúp cho người làm công tác hướng dẫn du lịch tương lai hiểu rõ vai trò và nhiệm vụ của mình, từ đó hiệu quả công việc sẽ cao hơn.
1. Phân loại cấp 1Có 2 thành phần: Hướng dẫn viên du lịch trong nước và Hướng dẫn viên đưa khách ra nước ngoài.
Hiện nay đã có khái niệm “Inbound” và “Outbound”, tuy nhiên khái niệm HDV du lịch Inbound chỉ dành cho người hướng dẫn du khách nước ngoài đến du lịch trong lãnh thổ Việt Nam. Còn người hướng dẫn cho du khách là người Việt Nam thì gọi là HDV du lịch Nội địa.
Việc phân loại cấp 1 ở đây thì khác. HDV du lịch trong nước là người thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn du lịch trên lãnh thổ Việt Nam và HDV đưa khách ra nước ngoài là người chỉ thực hiện nhiệm vụ dẫn dắt du khách từ lãnh thổ Việt Nam ra nước ngoài; khi ra khỏi quốc nội, họ không được thực hiện nhiệm vụ như một hướng dẫn viên nữa.
2. Phân loại cấp 2Hướng dẫn viên Outbound được phân loại theo thị trường là quốc gia hay khu vực lãnh thổ mà công ty du lịch đưa du khách đến (du khách được đề cập ở đây là người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đi ra nước ngoài để du lịch). Việc phân loại này tùy thuộc vào khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ của HDV cũng như cảm tính của cơ quan chủ quản, không phụ thuộc nhiều lắm vào kinh nghiệm hay trình độ hiểu biết về nơi khách đến; nếu có, thì kinh nghiệm và trình độ đều chỉ là một yếu tố thuận lợi cho cơ quan chủ quản lựa chọn HDV để phân công công tác mà thôi.
Điều cần nhất của HDV đưa khách ra nước ngoài là anh ta phải biết làm thủ tục xuất nhập cảnh, thủ tục lên xuống máy bay (check-in, check-out) và có kinh nghiệm xử lý các tình huống phát sinh hay sự cố nếu có xảy ra ở hải ngoại hay trên đường vận chuyển. Do vậy, việc phân loại sâu hơn cho thành phần này là không cần thiết. Về mặt nào đó, họ chỉ là người hướng dẫn (đường đi, cách thức đi…) chứ không phải là hướng dẫn viên du lịch theo đúng nghĩa. Khi ra khỏi lãnh thổ Việt Nam, họ được gọi là Tour Leader và có nhiệm vụ là một Trưởng đoàn chứ không phải Tour Guide.
Yêu cầu cho loại này:
Biết sử dụng ngoại ngữ, có sự quen biết với người có trách nhiệm.
HDV du lịch cơ hữu (có biên chế), đã làm việc lâu năm ở công ty, nay “sống lâu lên lão làng”.
Từ nguồn HDV du lịch trong nước chuyển qua (nhưng vẫn phải ưu tiên 2 tiêu chí ở trên trước).
Từ du học sinh hay tu nghiệp sinh ở nước ngoài về (phải có người giới thiệu).
Được đồng nghiệp giới thiệu.
HDV du lịch trong nước thì phân loại theo các cách sau: Phân loại theo quốc tịch của du khách:
Người thực hiện việc hướng dẫn cho khách nước ngoài đến Việt Nam với mục đích du lịch: được gọi là HDV quốc tế (từ của Luật Du lịch).
Nguời thực hiện việc hướng dẫn cho khách là người Việt Nam đi du lịch trên lãnh thổ Việt Nam: được gọi là HDV nội địa (từ của Luật Du lịch).
Việc phân loại này giúp cho người làm công tác hướng dẫn du lịch biết rõ cách thuyết minh (cùng một điểm du lịch thì có nội dung thuyết minh và cách thức thuyết minh khác nhau); cách phục vụ du khách (ăn, ngủ, tham quan, giải trí … cũng khác nhau); v.v… Sự khác nhau ở đây là do dị biệt về quốc tịch, văn hóa, … của du khách.
Bonus thêm trình tự xin cấp thẻ hướng dẫn viên trên Sở du lịch
Người đề nghị xin cấp thẻ hướng dẫn gửi hồ sơ tại một trong các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Trong thời gian 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ/hợp lệ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thẩm định hồ sơ, nhập dữ liệu về hướng dẫn viên vào hệ thống theo hướng dẫn tại trang web quản lý hướng dẫn viên của Tổng cục Du lịch.
Trường hợp đủ điều kiện cấp thẻ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định cấp và gửi báo cáo qua mạng về Tổng cục Du lịch.
Trường hợp không đủ điều kiện cấp thẻ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do cho người đề nghị cấp thẻ biết.
Khác biệt giữa khách Tây và khách Việt trong mắt hướng dẫn viên BơiDu khách châu Âu ai cũng thích bơi. Thích và biết bơi là hai khái niệm khác nhau. Đối với hầu hết người Việt Nam coi việc biết bơi là sinh tồn thì các du khách Tây lại coi đó là sở thích. Điều đó nghĩa là cứ thấy sông hồ và biết ở dưới đó an toàn, không có các con vật đáng sợ như cá mập, cá sấu hay rắn độc… là họ luôn tìm cách nhảy xuống bằng được. Do vậy, trong chiếc balô của khách Tây mang theo ít khi thiếu đồ bơi, khăn tắm.
Vận độngCác du khách Tây thường rất thích đạp xe hoặc đi bộ đường dài. Với họ, đây vừa là một thói quen vừa là sở thích. Họ thường yêu cầu tour phải có đạp xe, bất kể thời tiết nóng bức hay lạnh lẽo. Trong khi đó, các đoàn khách Việt Nam anh từng dẫn thường có tâm lý “ngại” đi bộ và chỉ thích lên thẳng ôtô để đi tới điểm tham quan.
Cận thịHầu hết khách Tây không ai bị cận thị, dù là trẻ em hay người lớn. Tỷ lệ họ “cắm mặt” vào điện thoại nhiều giờ liền trong suốt hành trình hầu như không có. Điều này nghe tưởng đơn giản nhưng ở Việt Nam, nhìn đâu chúng ta cũng thấy trẻ con chúi mắt vào điện thoại, tivi như một cơn nghiện.
Làm quenĐầu tiên chỉ là mấy câu “Bạn từ đâu đến”, thế là họ có đủ thứ chuyện về nước này nước kia, đi những đâu ở Việt Nam. Câu chuyện cứ thế rả rích cả ngày không hết. Đôi khi, kết thúc mỗi câu chuyện họ còn rủ nhau đi cùng cho vui.
Tôn trọng phụ nữVới khách Việt, có thể sẽ có đâu đó hình ảnh một phụ nữ Việt Nam bị “bỏ rơi” bởi chính bạn trai, chồng của mình. Với châu Âu thì không, tất cả đều ngồi cùng một bàn và chung một câu chuyện. Phụ nữ thường không bao giờ bị lẻ loi khi ở bên cạnh người thân của mình.
Nhập gia tùy tụcKhách Tây không chỉ biết dùng đũa một cách thành thạo, ăn không phát ra tiếng động mà họ còn biết thêm “chiêu” mới: đảo đầu đũa khi ăn, gắp cho người khác và họ đôi khi còn làm tốt hơn Việt.
Khoảng cách giữa hai thế hệVới khách Tây, mối quan hệ giữa cha – con, mẹ – con hay ông bà – cháu trong các gia đình rất gần gũi. Thế hệ trước có thể hiểu và cảm thông, chấp nhận những trào lưu mới của giới trẻ. Họ chấp nhận để có thể hiểu về con mình hơn.
Hướng dẫn viên với 10 năm dẫn đoàn cho biết anh từng chứng kiến rất nhiều hình ảnh hai bố con cùng chơi đùa, bơi thi trên sông hay cùng nhau đạp xe dưới cái nắng hè chói chang của Việt Nam. Đây là điều mà không chỉ đi tour, trong cuộc sống Việt cũng hiếm khi được nhìn thấy tại quê nhà.
Elephant Travel tổng hợp
Điều Kiện Cấp Thẻ Hướng Dẫn Viên Du Lịch Nội Địa Và Quốc Tế
Mời bạn thao khảo qua điều kiện để cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch. Hoặc bỏ qua và đọc luôn dịch vụ làm thẻ hướng dẫn viên ở cuối bài viết.
Có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
Không mắc bệnh truyền nhiễm hay sử dụng các chất gây nghiện
Có sức khỏe tốt, phẩm chất đạo đức tốt
Sử dụng thành thạo ít nhất một ngoại ngữ
Đã tốt nghiệp chuyên ngành du lịch hoặc đã tham gia khóa học hướng dẫn viên du lịch ngắn hạn.
Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa
Có trình độ trung cấp chuyên nghiệp chuyên ngành du lịch trở lên.
Các trường hợp không thuộc chuyên ngành hướng dẫn viên:
Tốt nghiệp Đại học ngành du lịch: Phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch 1 tháng.
Tốt nghiệp Cao đẳng ngành Du lịch, Đại học khối Kinh tế, Khoa học xã hội: Phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch 2 tháng.
Tốt nghiệp Cao đẳng hoặc Đại học khối KHTN, KHKT – CN: Phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch 3 tháng.
Update: Từ 1/1/2018 Luật du lịch mới áp dụng điều kiện xin thẻ nội địa cần có bằng trung cấp trở lên, khác chuyên ngành du lịch chỉ cần tham gia lớp nghiệp vụ du lịch để có chứng chỉ trong thời gian 1,5 – 2 tháng thay vì học theo hệ 1, 2, 3 tháng như luật cũ.
Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế
Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành hướng dẫn viên du lịch
Các trường hợp không thuộc chuyên ngành hướng dẫn du lịch
Tốt nghiệp Đại học trở lên ngành Du lịch: Phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch 1 tháng.
Tốt nghiệp Đại học trở lên Khối Kinh tế, Khoa học xã hội: Phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch 2 tháng.
Tốt nghiệp Đại học trở lên khối KHTN, KHKT – CN: Phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch 3 tháng.
Bằng cao đẳng chuyên ngành khác và có thẻ hướng dẫn viên nội địa
Có 1 trong những chứng chỉ sau:
TOEFL 500 điểm trở lên
IELT 5.5 điểm trở lên
TOEIC 650 điểm trở lên đầy đủ 4 kỹ năng
Bằng tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành ngoại ngữ trở lên.
Bằng tốt nghiệp cao đẳng ở nước ngoài trở lên.
Có chứng nhận đạt trình độ ngoại ngữ do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp.
Hoặc chứng chỉ tương đương đối với các ngoại ngữ khác.
Update: Từ 1/1/2018 Luật du lịch mới áp dụng điều kiện xin thẻ Quốc tế chỉ cần có bằng cao đẳng trở lên thay vì có bằng Đại học như trước, bằng cao đẳng khác chuyên ngành du lịch chỉ cần tham gia lớp nghiệp vụ du lịch để có chứng chỉ trong thời gian 1,5 – 2 tháng thay vì học theo hệ 1, 2, 3 tháng như luật cũ.
Có làm được thẻ hướng dẫn viên du lịch giả không Quy trình cấp thẻ hướng dẫn viênBước 1 và 2, sau khi có bằng hoặc chứng chỉ hướng dẫn viên du lịch tại các đơn vị có thẩm quyền cấp thì sẽ chuyển qua bước 3.
Bước 3: Sau khi hoàn thành hồ sơ cấp thẻ, Sở sẽ xác minh bằng cấp có đủ điều kiện để cấp thẻ không. Quan trọng nhất chính là chứng chỉ hướng dẫn viên, họ sẽ xác minh ngược về đơn vị đào tạo. Vì vậy chứng chỉ có thể làm giả còn thẻ hướng dẫn viên tuyệt đối không có giả.
Thẻ giả có dẫn tour được khôngKhi bạn xin dẫn tour, đơn vị thuê HDV sẽ check thẻ của bạn trên cơ sở dữ liệu trực tuyến hướng dẫn viên du lịch. Và chắc chắn giả sử có làm được thẻ giả cũng không thể dùng được vì không có tên trên dữ liệu của Sở.
Liên hệ ngay với tôi để hợp nhất 3 quy trình trên. Dịch vụ làm thẻ hướng dẫn viên trong nước và quốc tế trọn gói trên toàn quốc.
Bạn sẽ được tư vấn xem có đủ điều kiện để cấp thẻ không, nếu không đủ thì phải làm như thế nào.
Không cần tìm hiểu về hồ sơ và quy trình nộp như thế nào, tôi sẽ làm giúp bạn các công việc đấy.
Sẽ không phải lên sở nộp HS và nhận lịch hẹn lấy thẻ, tôi sẽ giúp bạn nhanh hơn bạn tự làm.
Khóa học hướng dẫn viên du lịch nội địa và quốc tế
Học Nghiệp Vụ Hướng Dẫn Viên Du Lịch Quốc Tế Nội Địa
Hướng dẫn viên du lịch là nghề dành riêng cho những ai đam mê mãnh liệt những chuyến đi, luôn khát khao trải nghiệm vùng đất mới lạ , yêu quê hương đất nước con người Việt Nam, có kiến thức hiểu biết về lịch sử,địa lý,đất nước con người .Trong xu hướng phát triển xã hội hiện nay, nhu cầu nhân lực ngành du lịch đang trở nên hot hơn bao giờ hết. Nhiều bạn trẻ chọn du lịch là ngành học theo đuổi và quyết tâm thực hiện đam mê dù đã học chuyên ngành khác không đúng chuyên ngành hướng dẫn. Vậy đối với người học trái chuyên ngành hướng dẫn viên du lịch thì phải học chứng chỉ nghiệp vụ ở đâu tốt, trường đào tạo uy tín và đảm bảo cung cấp lượng kiến thức cho người học trái chuyên ngành có những định hướng chắc chắn về nghề nghiệp cho tương lai.
Nếu vẫn còn thắc mắc và chưa lựa chọn được trường học, hãy tham khảo chương trình học tại chúng tôi
Học nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch tại chúng tôi , tại sao?
Đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo,hướng nghiệp về lĩnh vực du lịch , giúp học viên có những cái nhìn bao quát và dễ hình dung nhất cho công việc hướng dẫn viên du lịch đối với những ai học không đúng chuyên ngành và chưa làm công việc hướng dẫn viên du lịch bao giờ
Cơ sở vật chất,thiết bị dạy và học đầy đủ, môi trường học thân thiện,năng động ,đề cao sự tương tác giữa giảng viên với học viên, giữa học viên với học viên
Được học lý thuyết xen kẽ những chuyến đi thực tập thực tế tại nhiều tỉnh thành khác nhau
Lớp được mở liên tục và lịch học linh động có thể phù hợp cho học viên ở xa, học viên vừa học vừa làm
– Học viên là những người có bằng tốt nghiệp Cao đẳng trở lên không phải là chuyên ngành Hướng dẫn du lịch
– Học viên là những người có bằng tốt nghiệp Trung cấp trở lên không phải phải chuyên ngành Hướng dẫn du lịch.
Chương trình bồi dưỡng:
Thứ 7 và CN (sáng: 8h-11h30, chiều: 13h30-16h). KG: 11/3/2018
Tối 2-4-6 (18h-20h30). KG: 12/3/2018
Địa điểm: số 12-Trần Thiện Chánh-P12-Q10
Chứng chỉ: sau khi hoàn thành khóa học, học sẽ tham dự kỳ thi cấp chứng chỉ cuối khóa, những học viên đạt yêu cầu được cấp CHỨNG CHỈ NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH QUỐC TẾ/NỘI ĐỊA. Chứng chỉ có giá trị đổi thẻ Hướng dẫn viên Quốc tế/Nội địa trên toàn quốc.
Hồ sơ đăng ký học gồm có:
-Bản sao bằng tốt nghiệp cao nhất có công chứng;
-Ảnh (cỡ 3 x 4): 2 cái (ghi họ tên, ngày sinh mặt sau ảnh); 01 CMND Photo
0978468620
-Người đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch gửi hồ sơ tại một trong các Sở Văn hóa Du lịch/Sở Du lịch trên toàn quốc;
-Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ/hợp lệ, Sở Du lịch/Sở Du lịch thẩm định hồ sơ, nhập dữ liệu về vào hệ thống theo hướng dẫn tại trang web quản lý hướng dẫn viên của Tổng cục Du lịch
-Trường hợp đủ điều kiện cấp thẻ, Sở Du lịch/Sở Du lịch ra quyết định cấp và gửi báo cáo qua mạng về Tổng cục Du lịch.
-Trường hợp không đủ điều kiện cấp thẻ, Sở Du lịch/Sở Du lịch trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do cho người đề nghị cấp thẻ biết.
Chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch photo công chứng
Bằng tốt nghiệp ( Trung cấp đối với Thẻ nội địa, CĐ trở lên đối với thẻ QT) photo công chứng
Sơ yếu lí lịch có xác nhận của địa phương
Đơn xin cấp thẻ QT-ĐN
Giấy khám sức khỏe
2 Ảnh 4*6 nền trắng
Chứng chỉ ngoại ngữ theo yêu cầu ( đối với thẻ QT )
Khai Giảng Lớp Hướng Dẫn Viên Du Lịch Nội Địa/ Quốc Tế Hải Phòng
Khóa học nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, cấp chứng chỉ đổi thẻ Hướng dẫn viên quốc tế và nội địa dành cho những bạn học trái ngành thời gian học 2 tháng Tham gia khóa học nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch bạn sẽ được trang bị thêm các kiến thức và kỹ năng giao tiếp, xử lý tình huống …cũng như đi thực tế tại các địa điểm du lịch, danh lam thắng cảnh trên khắp mọi miền tổ quốc. Sau khi hoàn thành chương trình học, bạn sẽ được cấp chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch – đây là điều kiện cần và đủ để bạn xin cấp thẻ hành nghề hướng dẫn viên du lịch quốc tế & HDVDL nội địa tại Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch toàn quốc.
Lớp học nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch được chia ra làm 2 chương trình đào tạo riêng biệt: Nghiệp vụ hướng dẫn viên nội địa & Nghiệp vụ hướng dẫn viên quốc tế, cụ thể như sau: Lớp học nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch nội địa: Dành cho tất cả những bạn tốt nghiệp từ trung cấp chuyên nghiệp trở lên nhưng không phải chuyên ngành hướng dẫn du lich. Nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch quốc tế: Dành cho tất cả những bạn tốt nghiệp từ cao đẳng trở lên, ngoại trừ ngành hướng dẫn viênTrường cao Đẳng Duyên Hải thông báo tuyển sinh khóa học Nghiệp vụ Hướng dẫn du lịch theo chương trình của Tổng cục du lịch như sau:1. Đối tượng tham dự:a. Hướng dẫn viên Quốc tế: – Học viên là những người có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên không phải là chuyên ngành hướng dẫn du lịchb.Hướng dẫn viên Nội địa: – Học viên là những người có bằng tốt nghiệp Trung cấp trở lên không phải phải chuyên ngành Hướng dẫn du lịch.2. Chương trình đào tạo * Chương trình bồi dưỡng:
Lớp ôn thi + lệ phí thi: 2.000.000đ
Lớp học + ôn thi + lệ phí thi: 3.000.000đ
*Chứng chỉ: sau khi hoàn thành khóa học, học viên sẽ tham dự kỳ thi cấp chứng chỉ cuối khóa, những học viên đạt yêu cầu được cấp chứng chỉ NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH QUỐC TẾ/NỘI ĐỊA. Chứng chỉ có giá trị đổi thẻ Hướng dẫn viên Quốc tế/Nội địa trên toàn quốc.: – 01 bản Đơn đăng ký học (Theo mẫu) – 01 bản sao công chứng Bằng TN cao nhất – 2 hình (cỡ 3×4) (ghi họ tên, ngày sinh mặt sau ảnh) – 01 CMND Photo và nhận hồ sơ: Địa chỉ : trường cao đẳng Duyên Hải Số 156/109 đường Trường Chinh, P. Đồng Hòa, Q. Kiến An, TP. Hải Phòng Điện thoại : 0968 86 86 51 – 0968 86 86 20 Nếu bạn đang tìm nơi đào tạo, cấp chứng chỉ và hỗ trợ đổi thẻ hướng dẫn viên du lịch thì hãy tham gia cùng chúng tôi, chúng tôi đảm bảo bạn tìm đúng địa chỉ học và đào tạo tốt nhất cả nước. Và đây là những lý do bạn nên tham gia khóa học này: – Phương pháp dạy và học hiện đại, đề cao sự tương tác giữa giảng viên – sinh viên; – Học phí ưu đãi, giảm học phí khi đăng ký nhóm từ 2 bạn trở lên; – Thực tế tại điểm; – Giảng viên, chuyên gia hàng đầu đến từ các Trường đại học hàng đầu; – Nhà trường luôn đảm bảo, hỗ trợ 100% học viên tìm kiếm việc làm khi kết thúc khóa học – Hỗ trợ đổi thẻ hành nghề hướng dẫn viên du lịch miễn phí tại Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch
Cập nhật thông tin chi tiết về Sự Khác Biệt Giữa Du Lịch Trong Nước, Quốc Tế Và Nội Địa trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!