Xu Hướng 3/2023 # Phím Tắt Vào Bios Và Boot Của Máy Laptop Asus, Dell, Vaio, Hp,… # Top 3 View | Uta.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Phím Tắt Vào Bios Và Boot Của Máy Laptop Asus, Dell, Vaio, Hp,… # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Phím Tắt Vào Bios Và Boot Của Máy Laptop Asus, Dell, Vaio, Hp,… được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Các phím tắt vào Bios và Boot Menu của máy tính có cần thiết không? Về cơ bản là bạn sẽ cần vào Bios để thiết lập để sửa lỗi máy tính hoặc cần đến phím Boot để chọn thiết bị Boot mỗi khi cần cài lại Win hay Ghost lại máy. Mỗi hãng máy tính (loại laptop) khác nhau sẽ có các phím tắt (hot key) vào Bios và Boot Menu khác nhau. Có thể nhiều bạn mới cài Win lần đầu sẽ không biết phím vào Bios và phím Boot của máy mình là gì hoặc có bạn đã từng cài nhưng lại quên mất. Vậy nên, trong bài viết này chúng tôi sẽ tổng hợp các phím tắt vào Bios và Menu Boot của các hãng máy tính (các loại laptop) thông dụng.

Khi chúng ta vào Bios chúng ta sẽ thấy giao diện của Bios setup đa phần là như sau:

Còn khi chúng ta vào Boot menu (Boot option) thường sẽ có giao diện như sau:

Sau khi đã hiểu được chức năng của Boot option và Bios Setup bây giờ là việc bạn lựa chọn phím để vào từng cái bạn cần.

Các phím tắt vào Bios và Boot các dòng máy laptop Asus, Dell, Sony Vaio, Hp, Acer,…

Ngay sau khi khởi động máy lên bạn cần ấn ngay phím tắt để vào Bios hoặc Boot (Bạn có thể giữ phím đó đến khi nào vào Bios hoặc Boot cũng được)

Cách vào Bios và Boot máy Asus

Nhóm 1: VivoBook F200ca, F202e, Q200e, S200e, S400ca, S500ca, U38n, V500ca, V550ca, V551, X200ca, X202e, X550ca, Z202e.

Nhóm 2: N550jv, N750jv, N550lf, Rog G750jh, Rog G750jw, Rog G750jx, Zenbook Infinity UX301, Infinity UX301la, Prime UX31a, Prime UX32vd, R509C, Taichi 21, Touch u500vz, Transformer Book TX300, Eee PC 1015, 1025c.

Boot Menu: ESC Bios Setup: F2

Nhóm 3: K25f, K35e, K34u, K35u, K43u, K46cb, K52f, K53e, K55a, K60ij, K70ab, K72f, K73e, K73s, K84l, K93sm, K93sv, K95vb, K501, K601, R503C, X32a, X35u, X54c, X61g, X64c, X64v, X75a, X83v, X83vb, X90, X93sv, X95gl, X101ch, X102ba, X200ca, X202e, X301a, X401a, X401u, X501a, X502c, X750ja:

Boot Menu: F8 Bios Setup: DEL

Cách vào Bios và Boot máy Dell

Boot Menu: F12 Bios Setup: F2

Cách vào Bios và Boot máy Sony Vaio

Nhóm 1: VAIO Duo, Pro, Flip, Tap, Fit

Boot Menu: Có phím hỗ trợ

Bios Setup: Có phím hỗ trợ

Nhóm 2: VAIO, PCG, VGN

Boot Menu: F11 Bios Setup: F1, F2, F3 Boot Menu: Esc, F10 Bios Setup: F2

Cách vào Bios và Boot máy Hp

Boot Menu: ESC, F9 Bios Setup: ESC, F1, F10

Cách vào Bios và Boot máy Acer

Cách vào Bios và Boot máy Compaq

Boot Menu: Esc, F9 Bios Setup: F10

Cách vào Bios và Boot máy eMachines

Boot Menu: F12 Bios Setup: Tab, Del

Cách vào Bios và Boot máy Fujitsu

Boot Menu: F12 Bios Setup: F2

Cách vào Bios và Boot máy Lenovo

Bios Setup: F1, F2

Cách vào Bios và Boot máy Samsung

Cách vào Bios và Boot máy Toshiba

Tổng quan quy trình để cài Win đầy đủ cho máy tính:

Bước 1: Download bản cài đặt Windows 7 hoặc Windows 10 về máy.

Bước 2: Tạo USB cài Win theo theo chuẩn cũ hoặc tạo USB cài Win theo chuẩn mới hoặc cài Win bằng đĩa DVD

Bước 3: Xác định phím vào BIOS và BOOT phù hợp với máy để thiết lập Boot vào USB hoặc đĩa DVD.

Bước 5: Cài driver cho máy để vào được mạng, âm thanh,…(Tìm driver trên Google bằng từ khóa “driver + tên máy”)

Hướng Dẫn Cách Vào Boot Option (Boot Menu) Và Bios Của Các Laptop Thông Dụng (Dell, Hp, Panasonic, Asus, Toshiba, Acer, Samsung, Sony Vaio, Compaq, Emachine, Lenovo, Fujitsu)

Nhân Laptop – Bảo hành trọn đời

Được thành lập từ cuối năm 2015, Nhân Laptop – Bảo hành trọn đời đã vượt qua được những khó khăn ban đầu, từng bước tạo được uy tín đối với khách hàng, khẳng định được khả năng cung cấp với nhiều loại hình kinh doanh. Nhân Laptop – Bảo hành trọn đời là nhà phân phối sản phẩm của các hãng nổi tiếng như: HP-COMPAQ, IBM-LENOVO, DELL, ACER, SONY, INTEL, GIGABYTE, SAMSUNG, MITSUMI, LG, SEAGATE, XEROX, CANON… tại Hồ Chí Minh và khu vực phía Nam. Chúng tôi cam kết tập trung mọi cố gắng để cung cấp các giải pháp về thiết bị công nghệ và dịch vụ chăm sóc khách hàng với chất lượng nhất, phục vụ hiệu quả nhất và đem lại nhiều thành công nhất cho khách hàng. Chúng tôi sẽ luôn đi tiên phong trong công cuộc cách mạng hóa cuộc sống của mỗi con người, mỗi doanh nghiệp qua việc cung cấp các dịch vụ công nghệ và thông tin chất lượng cao bất cứ khi nào, ở bất kỳ đâu.

Phone: 0931 171 336

746 Trường Chinh, Phường 15, Quận Tân Binh, TpHCM (Đối diện Mercedes Trường Chinh) Tân Phú, Tp HCM

Bài viết hay

Hướng dẫn Cách vào Boot Option (Boot menu) và BIOS của các Laptop thông dụng (Dell, HP, Panasonic, Asus, Toshiba, Acer, Samsung, Sony Vaio, Compaq, eMachine, Lenovo, Fujitsu)

Hướng dẫn Cách vào Boot Option (Boot menu) và BIOS của các Laptop thông dụng

1.Acer:

Boot Option: Thông thường là F12. Ngoài ra còn có Esc, F9.

Bios: Thông thường là F2. Ngoài ra còn có DEL

2. Asus:

Nhóm 1: VivoBook f200ca, f202e, q200e, s200e, s400ca, s500ca, u38n, v500ca, v550ca, v551, x200ca, x202e, x550ca, z202e…

Boot Option: ESC

Nhóm 2: N550JV, N750JV, N550LF, Rog g750jh, Rog g750jw, Rog g750jx, Zenbook Infinity ux301, Infinity ux301la, Prime ux31a, Prime ux32vd, R509C, Taichi 21, Touch u500vz, Transformer Book TX300, Eee PC 1015, 1025c

Bios: F2

Nhóm 3: k25f, k35e, k34u, k35u, k43u, k46cb, k52f, k53e, k55a, k60ij, k70ab, k72f, k73e, k73s, k84l, k93sm, k93sv, k95vb, k501, k601, R503C, x32a, x35u, x54c, x61g, x64c, x64v, x75a, x83v, x83vb, x90, x93sv, x95gl, x101ch, x102ba, x200ca, x202e, x301a, x401a, x401u, x501a, x502c, x750ja:

Bios: F2

5. eMachines: 6. Fujitsu:

Boot Option: F12

Bios: F2

Boot Option: ESC, F9

Bios: ESC, F10, F1

Boot Option: F12, F8, F10. Riêng IdeaPad P500 thì F12 or Fn + F11

Bios: F1, F2

9. Samsung:

Boot Option: ESC. Với Ativ Book 2, 8, 9 là F2

Bios: F2. Với Ativ Book 2, 8, 9 là F10

Nhóm 1: VAIO Duo, Pro, Flip, Tap, Fit

Boot Option: assist button

Bios: assist button

Nhóm 2: VAIO, PCG, VGN

Nhóm 3: VGN

Bios: F2

Bios: F2. Rieeng với Protege, Satellite, Tecra thì F1, Esc

============================

CHẮP CÁCH ƯỚC MƠ CÙNG NHÂN LAPTOP – BẢO HÀNH TRỌN ĐỜI:

Cách Cài Driver Wifi Cho Laptop Win 7 Vaio, Dell, Hp, Acer, Asus

Hướng dẫn cài driver wifi cho laptop win 7 vaio, dell, hp, acer, asus

Đa số các laptop hiện nay đều sử dụng chung một hệ điều hành nên cách cài driver wifi cho laptop cũng khá giống nhau. Các bạn có thể thực hiện cài driver như sau:

Tải driver về laptop vaio, dell, hp, acer, asus

Bước 1: Kết nối mạng mạng lan vào laptop

Để có thể tải driver về máy thì điều đầu tiên, các bạn cần làm chính là kết nối mạng internet. Nếu không tiến hành kết nối mạng, các bạn sẽ không thể tải về bất cứ điều gì. Điều này nhằm đảm bảo nếu như laptop của bạn không thể kết nối wifi thì có thể sử dụng mạng LAN thay thế. trương hợp bạn không có mạng lan thì bước 2 bạn có thể tải ứng dụng từ máy người khác copy qua usb để cài đặt.

Khi tải ứng dụng 3DP Net về xong các bạn tiến hành cài đặt ứng dụng bình thường.

Sau khi cài đặt xong các bạn sẽ có giao diện nhưng như sau. Ở đây các bạn chọn vào mục wifi thanh ngang để ứng dụng tự động cài đặt cho bạn. quá trình sẽ xãy ra trong vài phút. Khi tiến trình xong mục wifi ở phần góc phải màng hình của bạn sẽ hiện lên và bạn kết nối wifi bình thường.

Video hướng dẫn cách cài driver wifi cho laptop dell win 7

Một vài lời khuyên cho các bạn khi cài driver

Khi tiến hành cài đặt driver, các bạn cần lưu ý những điều sau:

Thiết lập chế độ tự động cập nhật phần mềm sẽ giúp cho driver luôn được cập nhật nhanh chóng nhất có thể, đảm bảo quá trình sử dụng không bị gián đoạn.

Nếu trong quá trình sử dụng, mạng internet có gặp bất cứ vấn đề gì, các bạn có thể giải quyết nhanh chóng nhất bằng cách rút dây điện, sau đó cắm trở lại. Điều này sẽ giúp các bạn làm mới chu kỳ năng lượng một cách nhanh nhất có thể.

Tải Driver cho Laptop DELL thông qua Service Tag

Bước 1: Truy cập Service Tag

Bước 3: Nhấn vào Detect Drivers

Bước 4: Lựa chọn đồng ý đối với các điều khoản của nhà sản xuất

Hướng dẫn cài đặt driver wifi cho dòng máy acer

Bước 1: Xem tên dòng máy mà mình đang sử dụng

Bước 2: Truy cập theo đường link: http://www.acer.com/ac/en/GB/content/drivers

Bước 3: Tại đường link, các bạn tìm kiếm driver phù hợp với dòng máy của mình

Bước 4: Nhấn OK để tải về

Cách cài đặt Driver chuẩn cho Laptop ASUS

Bước 1: Xác định dòng máy mà bạn đang sử dụng.

Bước 3: Nhấn vào liên kết Driver & Tools phù hợp với model của mình để tài Driver.

Bước 4: Chú ý tải phần mềm phù hợp với phiên bản điều hành của lap và thông tin RAM

Bước 5: Khi tải xong, các bạn lựa chọn “install”

Hướng dẫn cài đặt driver cho Laptop HP

Bước 1: Xem tên Model laptop của bạn đang dùng

Bước 2: Truy cập link: http://support.hp.com/vn-en/drivers

Bước 4: Xác định phiên hệ điều hành mà các bạn đang sử dụng.

Bước 5: Trong danh sách driver, lựa chọn driver phù hợp để tải về

Bước 6: Tiến hành download

Hướng dẫn cách download driver sony vaio

Việc cài driver wifi cho laptop vaio cũng tương tự như các dòng laptop trên. Chỉ khác trang hỗ trợ download có địa chỉ như sau: http://www.sony-asia.com/section/support.

Sau đó, các bạn có thể tiến hành tiếp các bước tiếp theo trong quá trình cài driver wifi. Các dòng lap này nhìn chung đều có thể cài driver khá đơn giản và dễ dàng.

Qua bài viết, các bạn đã biết những thông tin hữu ích về cách cài driver wifi cho laptop win 7 vaio, dell, hp, acer, asus không hề khó chút nào. Nhìn chung việc cài đặt driver đều khá giống nhau, vì vậy, các bạn chỉ cần nắm bắt cách cài đặt chung là có thể áp dụng cho nhiều dòng laptop khác nhau hiện có trên thị trường.

Từ khóa tìm kiếm: download driver wifi laptop asus windows 7, cách cài driver wifi cho laptop dell win 7, download driver wifi windows 7 laptop hp, download driver wifi win 7 32bit dell, download driver wifi win 7 64bit dell, download driver wifi win 7 64bit hp, acer driver wifi download windows 7, driver wifi laptop dell windows 7, driver wifi laptop acer windows 7, driver wifi laptop asus windows 7, dell driver wifi windows 7 64 bit, driver wifi windows 7 acer 32 bit, download driver wifi laptop acer, tải driver wifi win 7 64bit dell, tải driver wifi cho laptop dell, cài driver wifi cho laptop dell, tải driver wifi cho win 7 64bit, cài driver wifi cho laptop asus, tải driver wifi cho win 7 32bit

Cách Vào Boot Option (Boot Menu) Và Bios Của Máy Tính

Vào Boot Option (Boot menu) và BIOS là thao tác cơ bản nhưng quan trọng nhất khi bạn cần cài win hay thực hiện các thao tác sữa lỗi máy tính. Tuy nhiên nếu bạn mới thực hiện thì còn nhiều “bỡ ngỡ”, bài viết này sẽ giúp bạn vượt qua những bỡ ngỡ đó.

Phân biệt Boot Option (Boot menu) và BIOS

Nếu là “người mới”, bạn rất dễ bị nhầm lẫn giữa Boot Option, BIOS và Advanced boot options.

BIOS dễ phân biệt nhất, khi vào BIOS thường sẽ có chữ BIOS Setup phía trên và bảng các tuỳ chọn phân bố toàn màn hình máy tính. Tuỳ máy tính có giao diện BIOS có thể khác nhau một chút, tuy nhiên đa phần đều có giao diện tương tự như 2 hình dưới:

Đặc biệt, đôi khi bạn muốn vào Boot Option và BIOS nhưng lại vào nhầm Advanced boot options (tuỳ chọn của hệ điều hành chứ không phải của máy tính như Boot Option và BIOS) do ấn hotkey (thường là F8), giao diện như hình dưới

Để vào Boot Option bạn hãy mở máy tính lên, trong lúc máy tính đang khởi động bạn vào Boot Option hoặc BIOS.

Các phím tắt này trên các dòng máy tính khác nhau thì sẽ khác nhau, nhưng thông thường khi bạn khởi động máy thì các này sẽ hiển thị ở góc dưới phải hoặc dưới trái màn hình như 2 hình dưới. Trong đó, phím tắt vào Boot Option là dòng có chữ Boot, còn phím tắt vào BIOS là dòng có chữ Setup.

Với hãng laptop Dell như hình dưới:

Lưu ý: có 1 só dòng máy tính không hiển thị Boot Option, khi bạn cắm USB hoặc đĩa CD vào máy tính thì máy tính tự nhận hoặc khi bạn nhấn đúng phím tắt vào Boot Option thì nó tự nhận khởi động từ USB hoặc CD luôn chứ không hiển thị tùy chọn Boot Option.

Cuối cùng, nếu bạn vẫn không thể tìm được phím tắt vào Boot Option – Boot Menu hay BIOS bạn hãy thử lần lượt tất cả các phím theo thứ tự ưu tiên ở dưới tới khi vào được thì thôi:

Vào Boot Option – Boot Menu: F12, ESC, F9, F10, Fn + F11, F8.

Vào BIOS – Setup: F2, DEL (phím Delete), F10, F1, F2, F9, F10, Tab, ESC, F8.

Nếu bạn thử tất cả các phím trên và lần nhưng đều không được thì bạn hãy thử lại ấn tổ hợp phím Fn + từng phím ở trên. Ví dụ nhấp tổ hợp phím Fn và F12 cùng lúc.

Trong đó, các bạn dùng F8 cuối dùng vì phím này thường trùng với phím vào Advanced boot options như đã nói ở trên.

Ngoài ra, dòng máy Vaio có phím tắt vào Boot Option – Boot Menu hay BIOS sẽ khác hẳn với các dòng máy khác, mình sẽ hướng dẫn dòng máy này sau vì hiện chưa có điều kiện sử dụng ^^.

Cập nhật thông tin chi tiết về Phím Tắt Vào Bios Và Boot Của Máy Laptop Asus, Dell, Vaio, Hp,… trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!