Bạn đang xem bài viết Opencart Là Gì? Giới Thiệu Tổng Quan Về Opencart được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tìm hiểu Opencart là gì ? giới thiệu tổng quan về Opencart chi tiết, đánh giá chung về mã nguồn opencart. Opencart là gì, giới thiệu tổng quanOpencart là 1 mã nguồn mở viết bằng PHP dùng để tạo và thiết kế web bán hàng chuyên nghiệp. Đầy đủ tính năng của 1 website bán hàng: sản phẩm, mua hàng, đặt hàng, khuyến mãi, thống kê…
Opencart hỗ trợ Multi bán hàng Multishop nghĩa là bạn có thể tạo ra nhiều cửa hàng trong 1 website của bạn. Opencart rất trực quan và dễ sử dụng. Nó là 1 mã nguồn phục vụ bán hàng rất tốt, được viết trên Mô hình MVC, dễ dàng phát triển.
Opeancart được ra đời năm 2010 và hiện nay nó là 1 mã nguôn dùng để phục vụ riêng cho web bán hàng khá nổi tiếng. Trải qua các phiên bản V1, V2, hiện tại V3 Opencart có nhiều tối ưu và cải tiến đáng kể.
Opencart có Giao diện quản trị dễ dàng sử dụng
Dễ dàng phát triển dành cho các Developer
Hệ thông giỏ hàng
Mã khuyến mãi Copon
Hỗ trợ SEO
Thống kê doanh số bán hàng
Multishop, tạo được nhiều gian hàng
Hỗ trợ đa tiền tệ, đa ngôn ngữ
Custom các thuộc tính sản phẩm
Các thành phần mở rộng: Theme, ModuleThành phần mở rộng của opencart là gì ? Opencart là 1 mã nguồn bán hàng thông minh.
Opencart cho phép bạn dễ dàng cài đặt theme và module dễ dàng. Hiện nay opencart có rất nhiều theme và module chuyên nghiệp. Cộng đồng hỗ trợ opencart rất nhiều.
Giao diện quản trị Opencart thân thiện với người sử dụngKhi đăng nhập vào Admin Opencart chúng ta sẽ thấy giao diện quản trị rất thân thiện được phân mục rõ ràng và chuyên nghiệp.
Nên dùng Opencart để thiết kế web bán hàngChúng ta thường hay có thói quen dùng PHP thuần, Framework, Joomla, WordPress… Nhưng với web bán hàng thì nó không thể bằng Opencart được.
Hiện nay có một số mã nguồn phục vụ để tạo web bán hàng như Opencart, Megento, Pretashop, Woocommerce, Shopify…
Opencart từ v2 trở đi đã cập nhật nhiều tính năng mới và trực quan hơn. Với opencart mình thấy rất thân thiện và dễ dàng phát triển cho nó.
Magento là 1 mã nguồn hàng đầu trong lĩnh vực thương mại điện tử, magento phù hợp với hệ thống lớn, nhiều sản phẩm và có lượt truy cập khủng, Magento khó phát triển hơn opencart.
Lựa chọn opencart để tạo web bán hàng là 1 sự lựa chọn đúng đắn.
Series Tự học Opencart, hướng dẫn tạo web bán hàng với Opencart
Giới thiệu tổng quan về Opencart
Hướng dẫn cài đặt Opencart
Tổng quan về Theme, Module
Cấu trúc Opencart
Hướng dẫn viết theme cho Opencart
Viết Module cho Opencart
Tăng tốc tối ưu hóa Opencart
Tối ưu hóa SEO cho Opencart
Các bạn hãy theo dõi để xem cập nhật các bài học về Opencart, thiết kế web bán hàng chuyên nghiệp với Opencart.
Opencart Là Gì? Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Opencart Hiệu Quả
Để quản trị nội dung website, các nhà quản trị web cần có CMS. Opencart là một trong những CMS được nhiều doanh nghiệp quan tâm bởi thao tác đơn giản, tích hợp nhiều tính năng phục vụ cho việc bán hàng online. Trong bài viết này, Bizfly sẽ giúp bạn định nghĩa Opencart là gì và đi sâu phân tích các tính năng của CMS này.
Opencart là gì?
Rất nhiều người bắt đầu hình thức kinh doanh thương mại điện tử đều thắc mắc Opencart là gì. Hiểu đơn giản, đây là một CMS có mã nguồn mở được thiết kế riêng cho những trang web kinh doanh thương mại điện tử.
Hệ thống này là sự kết hợp giữa mô hình MVC và ngôn ngữ lập trình PHP, sở hữu rất nhiều tính năng cần thiết cho kênh bán hàng online.
Bizfly Website - Dịch vụ thiết kế website chuyên nghiệp, uy tín theo yêu cầu cho mọi lĩnh vực ngành nghề giúp doanh nghiệp đột phá x3 doanh thu, tiết kiệm 50% chi phí.
Ưu, nhược điểm của opencart
Opencart sở hữu những ưu, nhược điểm riêng, vậy nên hãy cân nhắc kỹ về chúng trước khi quyết định có nên sử dụng hệ thống quản trị này không.
Ưu điểm:
Cho phép nhà quản trị quản lý đồng thời nhiều cửa hàng
Có thể thay đổi giao diện tùy thích
Cung cấp ứng dụng affiliate marketing và hỗ trợ đa ngôn ngữ
Có thể sao lưu, phục hồi dữ liệu trong các trường hợp khẩn cấp.
Hỗ trợ tất cả các tính năng mà một website cần có đồng thời tích hợp thêm chức năng chuyên dụng cho các kênh thương mại điện tử.
Thao tác dễ dàng
Nhược điểm:
Dễ bị lỗi
Nhiều tính năng nhưng chưa hoàn toàn đủ, cần cập nhật thêm
Module khá cứng nhắc.
Các tính năng nổi bật của opencart
Bạn đã biết được Opencart là gì rồi, giờ thì khám phá ngay những tính năng nổi bật của hệ thống này thôi!
Là một mã nguồn mở: Opencart cho phép người dùng thiết lập giao diện tùy ý qua sự hỗ trợ của Build Theme, đồng thời tích hợp nhiều tính năng như coupon quà tặng, khuyến mãi,…
Là hệ thống giỏ hàng: Chức năng “giỏ hàng” phục vụ nhu cầu mua sắm nhiều sản phẩm cùng lúc và hỗ trợ thanh toán nhanh.
Bên cạnh 2 tính năng chính trên, Opencart còn cung cấp một vài tình năng khác như:
Bán hàng đa năng Multishop: Giúp doanh nghiệp tạo ra các kho hàng trực tuyến trên trang web nhằm kích cầu người tiêu dùng.
Thanh toán bằng nhiều loại tiền tệ
Tích điểm cho đối tượng là khách hàng thân thiết
Hỗ trợ SEO bằng các thẻ: meta, mô tả sản phẩm
Phân loại sản phẩm một cách rõ ràng
Cung cấp thông tin về doanh nghiệp lên cửa hàng trực tuyến
Sao lưu, phục hồi dữ liệu
Các tính năng giúp lập trình viên viết module, code
Thống kê hoạt động kinh doanh hàng ngày
Khám phá ưu đãi MUA 1 TẶNG 1 khi sử dụng dịch vụ thiết kế website của Bizfly NGAY HÔM NAY
XEM THÊM TẠI ĐÂY
So sánh Opencart với WordPress
Hiện nay, bên cạnh Opencart, WordPress cũng được khá nhiều người sử dụng, cũng vì vậy mà việc nên chọn Opencart hay WordPress trở thành câu hỏi khiến rất nhiều doanh nghiệp đau đầu. Để giúp cho việc lựa chọn của bạn dễ dàng hơn, BizFly cung cấp cái nhìn tổng quan về nhiều mặt của hai hệ thống này.
Opencart WordPress Cài đặt CMS 5/5 – Tính năng đơn giản, dễ cài đặt 4,5/5 – Khó cài đặt hơn so với Opencart Quản lý cửa hàng trực tuyến 5/5 – Đầy đủ chức năng hỗ trợ thống kê doanh thu, bán hàng, lập danh sách bán hàng, báo cáo marketing,… 4,5/5 – Đầy đủ các tính năng nhưng khó sử dụng hơn Opencart Thiết kế giao diện và các tính năng 4/5 – Giao diện thân thiện, dành riêng cho thương mại điện tử nhưng việc cài đặt module khó hơn so với WordPress 4,5/5 – Giao diện đẹp nhưng khá ít, cài đặt module tương đối dễ dàng Hỗ trợ Digital Marketing 4/5 – Hỗ trợ Adwords và SEO ổn nhưng do CMS còn mới nên khá khó khăn để được Google kiểm duyệt. 5/5 – Hỗ trợ tốt hơn cho SEO và Adwords, dễ được Google kiểm duyệt hơn Opencart
Hướng dẫn sử dụng Opencart
Sau khi tìm hiểu Opencart là gì, các ưu nhược điểm của nó, BizFly sẽ chỉ dẫn cho bạn cách sử dụng hệ thống này. Để sử dụng Opencart, trước hết, bạn cần cài đặt hệ thống quản trị này. Điều kiện cần thiết để cài đặt là máy tính của bạn cần có phần mềm Xampp.
Bạn có thể tiến hành theo các bước sau để sử dụng Opencart:
Trong trường hợp xuất hiện lỗi, bạn có thể vào mục Admin để đổi tên tập tin (tên tập tin chỉ gồm ký tự chữ và dấu “.”
Nếu không lỗi, một bảng sẽ hiện lên trên màn hình giao diện, bạn điền đầy đủ thông tin mà bảng yêu cầu rồi chọn Continue là hoàn tất việc cài đặt.
Bizfly Website - Dịch vụ thiết kế website chuyên nghiệp, uy tín theo yêu cầu
Địa chỉ: 85 Vũ Trọng Phụng, Thanh Xuân, Thanh Xuân Trung, Hà Nội.
Hotline: 1900 63 64 65
Website: https://bizfly.vn/giai-phap/bizfly-website.html
Giới Thiệu Tổng Quan Về Bootstrap 3 Framework
Nói về thiết kế giao diện web thì phần đầu tiên là HTML và CSS, trong lúc chúng ta tạo giao diện web có đoạn code nào hay hoặc định dạng cái form cái menu nào đẹp thường mình lưu lại và sử dụng cho lần sau được nhanh hơn, cũng chính vì thế lâu dần tao ra một thư viện nho nhỏ đó là nền tảng của CSS framework.
Bootstrap Framework là một thư viện CSS, HTML và JavaScript được phát triển bởi Mark Otto và Jacob Thornton tại Twitter được xuất bản vào năm 2011, framework này cho phép bạn thiết kế giao diện thân thiện với các thiết bị di động hay gọi là responsive design, Bootstrap thiết kế sẵn cho bạn nhiều biểu mẫu cơ bản bằng HTML CSS và JavaScript bạn chỉ việc sử dụng và tùy chỉnh lại theo ý của mình.
Vì sao bạn nên sử dụng Bootstrap
Bootstrap sở dĩ được nhiều người sử dụng mặc dù mới ra đời trong thời gian vài năm trở lại đây bởi sự ổn định, dễ sử dụng, chạy tốt trên mọi kích cỡ màn hình phát triển mã nguồn mở nên được cộng đồng thế giới đóng góp và hoàn thiện hơn, bạn có thể tạo giao diện web nhanh hơn bình thường rất nhiều.
Bootstrap cũng như các CSS Framework khác sử dụng đạng grid để định hình giao diện web nên bạn có thể tùy chỉnh dễ dàng. Grid Bootstrap phân ra 12 cột tương tự như Grid960.
Bootstrap có cả các bài document chi tiết rất dễ học, có ví dụ cho từng biểu mẫu nên bạn cứ canh chỉnh theo hướng dẫn và dùng.
Sử dụng một thư viện JavaScript rất phong phú gần như hỗ trợ tất cả các biểu mẫu cần thiết cho một website.
Cơ chế có thể tự phát triển theo ý mình dựa trên nền tảng Bootstrap, đây là một trong những điểm mạnh của Bootstrap mà ít có Framework nào hiện tại cạnh tranh được.
Cài đặt Bootstrap như thế nào?Có hai cách để import thư viện Bootstrap 3 vào website để sử dụng, bạn có thể download trực tiếp để vào website qua địa chỉ: Get Boostrap 3. Còn cách thứ 2 bạn import những địa chỉ như code sau vào site của mình.
You might also like…Opencart Là Gì? Tính Năng Nổi Bật Và Hướng Dẫn Sử Dụng Hiệu Quả
Để quản trị nội dung website, các nhà quản trị web cần có CMS. Opencart là một trong những CMS được nhiều doanh nghiệp quan tâm bởi thao tác đơn giản, tích hợp nhiều tính năng phục vụ cho việc bán hàng online. Trong bài viết này, BizFly sẽ giúp bạn định nghĩa Opencart là gì và đi sâu phân tích các tính năng của CMS này.
Opencart là gì?Rất nhiều người bắt đầu hình thức kinh doanh thương mại điện tử đều thắc mắc Opencart là gì. Hiểu đơn giản, đây là một CMS có mã nguồn mở được thiết kế riêng cho những trang web kinh doanh thương mại điện tử. Hệ thống này là sự kết hợp giữa mô hình MVC và ngôn ngữ lập trình PHP, sở hữu rất nhiều tính năng cần thiết cho kênh bán hàng online.
Ưu, nhược điểm của opencartOpencart sở hữu những ưu, nhược điểm riêng, vậy nên hãy cân nhắc kỹ về chúng trước khi quyết định có nên sử dụng hệ thống quản trị này không.
Cho phép nhà quản trị quản lý đồng thời nhiều cửa hàng
Có thể thay đổi giao diện tùy thích
Cung cấp ứng dụng affiliate marketing và hỗ trợ đa ngôn ngữ
Có thể sao lưu, phục hồi dữ liệu trong các trường hợp khẩn cấp.
Hỗ trợ tất cả các tính năng mà một website cần có đồng thời tích hợp thêm chức năng chuyên dụng cho các kênh thương mại điện tử.
Thao tác dễ dàng
Dễ bị lỗi
Nhiều tính năng nhưng chưa hoàn toàn đủ, cần cập nhật thêm
Module khá cứng nhắc.
Các tính năng nổi bật của opencartBạn đã biết được Opencart là gì rồi, giờ thì khám phá ngay những tính năng nổi bật của hệ thống này thôi!
Là một mã nguồn mở: Opencart cho phép người dùng thiết lập giao diện tùy ý qua sự hỗ trợ của Build Theme, đồng thời tích hợp nhiều tính năng như coupon quà tặng, khuyến mãi,…
Là hệ thống giỏ hàng: Chức năng “giỏ hàng” phục vụ nhu cầu mua sắm nhiều sản phẩm cùng lúc và hỗ trợ thanh toán nhanh.
Bên cạnh 2 tính năng chính trên, Opencart còn cung cấp một vài tình năng khác như:
Bán hàng đa năng Multishop: Giúp doanh nghiệp tạo ra các kho hàng trực tuyến trên trang web nhằm kích cầu người tiêu dùng.
Thanh toán bằng nhiều loại tiền tệ
Tích điểm cho đối tượng là khách hàng thân thiết
Hỗ trợ SEO bằng các thẻ: meta, mô tả sản phẩm
Phân loại sản phẩm một cách rõ ràng
Cung cấp thông tin về doanh nghiệp lên cửa hàng trực tuyến
Sao lưu, phục hồi dữ liệu
Các tính năng giúp lập trình viên viết module, code
Thống kê hoạt động kinh doanh hàng ngày
So sánh Opencart với WordPressHiện nay, bên cạnh Opencart, WordPress cũng được khá nhiều người sử dụng, cũng vì vậy mà việc nên chọn Opencart hay WordPress trở thành câu hỏi khiến rất nhiều doanh nghiệp đau đầu. Để giúp cho việc lựa chọn của bạn dễ dàng hơn, BizFly cung cấp cái nhìn tổng quan về nhiều mặt của hai hệ thống này.
Cài đặt CMS
5/5 – Tính năng đơn giản, dễ cài đặt
4,5/5 – Khó cài đặt hơn so với Opencart
Quản lý cửa hàng trực tuyến
5/5 – Đầy đủ chức năng hỗ trợ thống kê doanh thu, bán hàng, lập danh sách bán hàng, báo cáo marketing,…
4,5/5 – Đầy đủ các tính năng nhưng khó sử dụng hơn Opencart
Thiết kế giao diện và các tính năng
4/5 – Giao diện thân thiện, dành riêng cho thương mại điện tử nhưng việc cài đặt module khó hơn so với WordPress
4,5/5 – Giao diện đẹp nhưng khá ít, cài đặt module tương đối dễ dàng
Hỗ trợ Digital Marketing
4/5 – Hỗ trợ Adwords và SEO ổn nhưng do CMS còn mới nên khá khó khăn để được Google kiểm duyệt.
5/5 – Hỗ trợ tốt hơn cho SEO và Adwords, dễ được Google kiểm duyệt hơn Opencart
Hướng dẫn sử dụng OpencartSau khi tìm hiểu Opencart là gì, các ưu nhược điểm của nó, BizFly sẽ chỉ dẫn cho bạn cách sử dụng hệ thống này. Để sử dụng Opencart, trước hết, bạn cần cài đặt hệ thống quản trị này. Điều kiện cần thiết để cài đặt là máy tính của bạn cần có phần mềm Xampp.
Bạn có thể tiến hành theo các bước sau để sử dụng Opencart:
Trong trường hợp xuất hiện lỗi, bạn có thể vào mục Admin để đổi tên tập tin (tên tập tin chỉ gồm ký tự chữ và dấu “.”
Nếu không lỗi, một bảng sẽ hiện lên trên màn hình giao diện, bạn điền đầy đủ thông tin mà bảng yêu cầu rồi chọn Continue là hoàn tất việc cài đặt.
Cập nhật thông tin chi tiết về Opencart Là Gì? Giới Thiệu Tổng Quan Về Opencart trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!