Bạn đang xem bài viết Nếu Chơi Arduino, Đây Là Board Mạch Vừa Nhỏ Gọn Vừa Rẻ Bằng 1/3 Uno R3 Dành Cho Các Bạn Thích Chế Đồ Chơi được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Broad Aduino Pro Mini có kích thước nhỏ gọn và trọng lượng nhẹ, đồng thời giá thành của sản phẩm này cũng rẻ hơn một chiếc broad phổ biến như Arduino UNO R3 rất nhiều, 59.000 đồng so với giá 180.000 đồng của UNO R3.
Qua bảng so sánh trên chúng ta có thể thấy mặc dù Pro Mini có kích thước nhỏ hơn UNO R3 rất nhiều.Tuy nhiên sự nhỏ bé này lại không hề tỉ lệ thuận với thông số kỹ thuật. Pro Mini có phần cứng gần như tương đương với UNO R3 thậm chí là số chân Analog của Pro mini còn nhiều hơn so với UNO R3. Như vậy với ưu điểm giá thành rẻ, nhỏ gọn. Broad Arduino Pro mini rất phù hợp với những dự án nhỏ, chế tạo những thiết bị đơn giản dùng Pro Mini để tiết kiệm chi phí. Nhược điểm lớn nhất của chiếc Broad Pro Mini này có chăng chỉ là quá trình nạp code có phần hơi phức tạp hơn một chút. Vì để đảm bảo đúng như tên gọi “Mini” của sản phẩm nhà sản xuất phải lược bớt chip nạp code cho thiết bị đi.
Tuy nhiên để đánh đổi lấy sự nhỏ gọn này thì chiếc Broad này sẽ không có mạch nạp code. Bạn sẽ không thể nạp code theo cách thông thường mà phải dùng đến công cụ hỗ trợ. Các công cụ hỗ trợ nạp code cho Broad Arduino Pro Mini này các bạn có thể dùng một broad Arduino UNO R3, một chiếc USB to COM PL2303 hoặc module USB to COM FT232RL. Trong bài viết ngày hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng module USB to COM PL2303.
Chúng ta sẽ cần sử dụng Module USB to COM Pl2303 có giá khoảng 37.000 đồng
Với module USB to COM PL2303: Dây đỏ là dây VCC, dây đen là dây GND, dây xanh TX, dây trắng là dây RX. Các bạn kết nối mới broad Arduino Pro Mini theo sơ đồ sau:
Các bạn chọn Tools rồi Chọn Board Arduino Pro or Pro Mini
Trong mục Processer các bạn chọn ATmega 328( 5V, 16MHz) Và chọn port tương ứng.
Tiếp theo để tiến hành nạp code các bạn sẽ bấm giữ vào nút reset của broad Arduino Pro Mini
Đồng thời ấn vào nút upload trên phần mềm Arduino. Khi các bạn thấy có dòng chữ uploading như trên thì bỏ tay ra khỏi nút reset. Chờ khoảng một lúc là quá trình nạp code lên Broad Arduino Pro Mini sẽ hoàn tất. Như vậy thì quá trình nạp code cho chiếc Arduino Pro Mini này cũng không quá phức tạp. So với UNO R3 thì Pro Mini có công năng không thua kém gì tuy nhiên giá thành lại rẻ hơn rất nhiều.
Trong quá trình nạp code có thể bạn sẽ gặp phải lỗi không nhận driver PL2303. Tuy nhiên bạn đừng quá lo lắng. Cách khắc phục lỗi không nhận driver này khá đơn giản.
Khi nạp code cho broad Arduino Pro Mini có thể bạn sẽ gặp phải lỗi “This Device cannot start (Code 10)” lỗi này xuất hiện khi bạn dùng hệ điều hành Windows 8 trở lên.
Bước 1:
Để khắc phục thì các bạn tải về file sau và giải nén ra.
Các bạn chọn file thứ 2 từ trên xuống và ấn phải chuột chọn Intall.
Bước 2:
Các bạn quay trở lại cửa sổ Device Manage, chuột phải chọn “Update Driver Software”
Sau đó chọn “Browse my computer for driver software”
Bước 3:
Các bạn chọn “Let me pick from a list of device drivers on my computer”
Một cửa sổ mới hiện ra các bạn chọn dòng “Prolific driver version 3.3.2 from 2008”, rồi ấn “Next”
Giới Thiệu Về Mạch Arduino Uno R3
Mạch Arduino Uno là dòng mạch Arduino phổ biến, khi mới bắt đầu làm quen, lập trình với Arduino thì mạch Arduino thường nói tới chính là dòng Arduino UNO. Hiện dòng mạch này đã phát triển tới thế hệ thứ 3 (Mạch Arduino Uno R3).
Arduino Uno R3 là dòng cơ bản, linh hoạt, thường được sử dụng cho người mới bắt đầu. Bạn có thể sử dụng các dòng Arduino khác như: Arduino Mega, Arduino Nano, Arduino Micro… Nhưng với những ứng dụng cơ bản thì mạch Arduino Uno là lựa chọn phù hợp nhất.
Arduino Uno Board sử dụng vi điều khiểnArduino UNO có thể sử dụng 3 vi điều khiển họ 8bit AVR là: ATmega8 (Board Arduino Uno r2), ATmega168, ATmega328 (Board Arduino Uno r3). Bộ não này có thể xử lí những tác vụ đơn giản như điều khiển đèn LED nhấp nháy, xử lí tín hiệu cho xe điều khiển từ xa, điều khiển động cơ bước, điều khiển động cơ serve, làm một trạm đo nhiệt độ – độ ẩm và hiển thị lên màn hình LCD,… hay những ứng dụng khác.
Mạch Arduino UNO R3 với thiết kế tiêu chuẩn sử dụng vi điều khiển ATmega328. Tuy nhiên nếu yêu cầu phần cứng của bạn không cao hoặc túi tiền không cho phép, bạn có thể sử dụng các loại vi điều khiển khác có chức năng tương đương nhưng rẻ hơn như ATmega8 (bộ nhớ flash 8KB) hoặc ATmega168 (bộ nhớ flash 16KB).
Nguồn sử dụngArduino UNO R3 có thể được cấp nguồn 5V thông qua cổng USB hoặc cấp nguồn ngoài với điện áp khuyên dùng là 7-12V DC hoặc điện áp giới hạn là 6-20V. Thường thì cấp nguồn bằng pin vuông 9V là hợp lí nhất nếu bạn không có sẵn nguồn từ cổng USB. Nếu cấp nguồn vượt quá ngưỡng giới hạn trên, bạn sẽ làm hỏng Arduino UNO.
Các chân năng lượng
GND (Ground): cực âm của nguồn điện cấp cho Arduino UNO. Khi bạn dùng các thiết bị sử dụng những nguồn điện riêng biệt thì những chân này phải được nối với nhau.
5V: cấp điện áp 5V đầu ra. Dòng tối đa cho phép ở chân này là 500mA.
3.3V: cấp điện áp 3.3V đầu ra. Dòng tối đa cho phép ở chân này là 50mA.
Vin (Voltage Input): để cấp nguồn ngoài cho Arduino UNO, bạn nối cực dương của nguồn với chân này và cực âm của nguồn với chân GND.
IOREF: điện áp hoạt động của vi điều khiển trên Arduino UNO có thể được đo ở chân này. Và dĩ nhiên nó luôn là 5V. Mặc dù vậy bạn không được lấy nguồn 5V từ chân này để sử dụng bởi chức năng của nó không phải là cấp nguồn.
RESET: việc nhấn nút Reset trên board để reset vi điều khiển tương đương với việc chân RESET được nối với GND qua 1 điện trở 10KΩ.
Lưu ý:
Arduino UNO không có bảo vệ cắm ngược nguồn vào. Do đó bạn phải hết sức cẩn thận, kiểm tra các cực âm – dương của nguồn trước khi cấp cho Arduino UNO. Việc làm chập mạch nguồn vào của Arduino UNO sẽ biến nó thành một miếng nhựa chặn giấy. mình khuyên bạn nên dùng nguồn từ cổng USB nếu có thể.
Các chân 3.3V và 5V trên Arduino là các chân dùng để cấp nguồn ra cho các thiết bị khác, không phải là các chân cấp nguồn vào. Việc cấp nguồn sai vị trí có thể làm hỏng board. Điều này không được nhà sản xuất khuyến khích.
Cấp nguồn ngoài không qua cổng USB cho Arduino UNO với điện áp dưới 6V có thể làm hỏng board.
Cấp điện áp trên 13V vào chân RESET trên board có thể làm hỏng vi điều khiển ATmega328.
Cường độ dòng điện vào/ra ở tất cả các chân Digital và Analog của Arduino UNO nếu vượt quá 200mA sẽ làm hỏng vi điều khiển.
Cấp điệp áp trên 5.5V vào các chân Digital hoặc Analog của Arduino UNO sẽ làm hỏng vi điều khiển.
Cường độ dòng điện qua một chân Digital hoặc Analog bất kì của Arduino UNO vượt quá 40mA sẽ làm hỏng vi điều khiển. Do đó nếu không dùng để truyền nhận dữ liệu, bạn phải mắc một điện trở hạn dòng.
Khi các bạn sử dụng mạch Arduino, đặc biệt một số bạn mới bắt đầu tiếp xúc, làm quen thì việc cấp nguồn nên thận trọng. Theo mình thì nên sử dụng nguồn 5V chuẩn qua USB, hoặc sử dụng nguồn 9v cấp cho cổng đầu vào mạch Arduino. Trách trường hợp hỏng mạch Arduino.
Bộ nhớ sử dụngVi điều khiển Atmega328 tiêu chuẩn sử dụng trên Arduino uno r3 có:
32KB bộ nhớ Flash: những đoạn lệnh bạn lập trình sẽ được lưu trữ trong bộ nhớ Flash của vi điều khiển. Thường thì sẽ có khoảng vài KB trong số này sẽ được dùng cho bootloader nhưng đừng lo, bạn hiếm khi nào cần quá 20KB bộ nhớ này đâu.
2KB cho SRAM (Static Random Access Memory): giá trị các biến bạn khai báo khi lập trình sẽ lưu ở đây. Bạn khai báo càng nhiều biến thì càng cần nhiều bộ nhớ RAM. Tuy vậy, thực sự thì cũng hiếm khi nào bộ nhớ RAM lại trở thành thứ mà bạn phải bận tâm. Khi mất điện, dữ liệu trên SRAM sẽ bị mất.
1KB cho EEPROM (Electrically Eraseble Programmable Read Only Memory): đây giống như một chiếc ổ cứng mini – nơi bạn có thể đọc và ghi dữ liệu của mình vào đây mà không phải lo bị mất khi cúp điện giống như dữ liệu trên SRAM.
Các cổng vào/ra trên Arduino BoardMạch Arduino UNO có 14 chân digital dùng để đọc hoặc xuất tín hiệu. Chúng chỉ có 2 mức điện áp là 0V và 5V với dòng vào/ra tối đa trên mỗi chân là 40mA. Ở mỗi chân đều có các điện trở pull-up từ được cài đặt ngay trong vi điều khiển ATmega328 (mặc định thì các điện trở này không được kết nối).
Một số chân digital có các chức năng đặc biệt như sau:
2 chân Serial: 0 (RX) và 1 (TX): dùng để gửi (transmit – TX) và nhận (receive – RX) dữ liệu TTL Serial. Arduino Uno có thể giao tiếp với thiết bị khác thông qua 2 chân này. Kết nối bluetooth thường thấy nói nôm na chính là kết nối Serial không dây. Nếu không cần giao tiếp Serial, bạn không nên sử dụng 2 chân này nếu không cần thiết
Chân PWM (~): 3, 5, 6, 9, 10, và 11: cho phép bạn xuất ra xung PWM với độ phân giải 8bit (giá trị từ 0 → 28-1 tương ứng với 0V → 5V) bằng hàm analogWrite(). Nói một cách đơn giản, bạn có thể điều chỉnh được điện áp ra ở chân này từ mức 0V đến 5V thay vì chỉ cố định ở mức 0V và 5V như những chân khác.
Chân giao tiếp SPI: 10 (SS), 11 (MOSI), 12 (MISO), 13 (SCK). Ngoài các chức năng thông thường, 4 chân này còn dùng để truyền phát dữ liệu bằng giao thức SPI với các thiết bị khác.
LED 13: trên Arduino UNO có 1 đèn led màu cam (kí hiệu chữ L). Khi bấm nút Reset, bạn sẽ thấy đèn này nhấp nháy để báo hiệu. Nó được nối với chân số 13. Khi chân này được người dùng sử dụng, LED sẽ sáng.
Arduino UNO Broad có 6 chân analog (A0 → A5) cung cấp độ phân giải tín hiệu 10bit (0 → 2 10-1) để đọc giá trị điện áp trong khoảng 0V → 5V. Với chân AREF trên board, bạn có thể để đưa vào điện áp tham chiếu khi sử dụng các chân analog. Tức là nếu bạn cấp điện áp 2.5V vào chân này thì bạn có thể dùng các chân analog để đo điện áp trong khoảng từ 0V → 2.5V với độ phân giải vẫn là 10bit.
Đặc biệt, Arduino UNO có 2 chân A4 (SDA) và A5 (SCL) hỗ trợ giao tiếp I2C/TWI với các thiết bị khác.
Lập trình cho ArduinoCác thiết bị dựa trên nền tảng Arduino được lập trình bằng ngôn riêng. Ngôn ngữ này dựa trên ngôn ngữ Wiring được viết cho phần cứng nói chung. Và Wiring lại là một biến thể của C/C++. Một số người gọi nó là Wiring, một số khác thì gọi là C hay C/C++. Riêng mình thì gọi nó là ” ngôn ngữ Arduino “, và đội ngũ phát triển Arduino cũng gọi như vậy. Ngôn ngữ Arduino bắt nguồn từ C/C++ phổ biến hiện nay do đó rất dễ học, dễ hiểu. Nếu học tốt chương trình Tin học 11 thì việc lập trình Arduino sẽ rất dễ thở đối với bạn.
Hướng Dẫn Nạp Chương Trình Đơn Giản Cho Arduino Uno R3
Trong bài viết này, bạn sẽ được hướng dẫn cách nạp chương trình đơn giản kiểu “Hello world” (điều khiển đèn LED nhấp nháy theo chu kì 1 giây) cho Arduino Uno R3.
Hãy đảm bảo rằng bạn đã cài đặt Arduino IDE và Arduino driver lên máy của mình. Nếu chưa thực hiện điều này, bạn hãy xem hướng dẫn tại bài viết Cài đặt driver và Arduino IDE.
Bạn sẽ cần 3 thứ sau:
Hãy tuần tự thực hiện theo từng bước theo hướng dẫn sau
Bước 1: Kết nối Arduino UNO R3 vào máy tính Bước 2: Tìm cổng kết nối của Arduino Uno R3 với máy tínhKhi Arduino Uno R3 kết nối với máy tính, nó sẽ sử dụng một cổng COM (Communication port – cổng dữ liệu ảo) để máy tính và bo mạch có thể truyền tải dữ liệu qua lại thông qua cổng này. Windows có thể quản lí đến 256 cổng COM. Để tìm được cổng COM đang được sử dụng để máy tính và mạch Arduino UNO R3 giao tiếp với nhau, bạn phải mở chức năng Device Manager của Windows.
Bạn mở cửa sổ Run và gõ lệnh mmc devmgmt.msc.
Sau đó bấm Enter, cửa sổ Device Manager sẽ hiện lên.
Mở mục Ports (COM & LPT), bạn sẽ thấy cổng COM Arduino Uno R3 đang kết nối
Cổng kết nối ở đây là COM3.
Thông thường, trong những lần kết nối tiếp theo, Windows sẽ sử dụng lại cổng COM3 để kết nối nên bạn không cần thực hiện thêm thao tác tìm cổng COM này nữa.
Bước 3: Khởi động Arduino IDE Bước 4: Cấu hình phiên làm việc cho Arduino IDEXác nhận cổng COM của Arduino IDE ở góc dưới cùng bên phải cửa sổ làm việc
Bước 5: Mở và nạp mã nguồn chương trình mẫuBạn sẽ thấy Arduino IDE mở một cửa sổ mới chứa mã nguồn Blink. Mã này có chức năng là điều khiển đèn LED màu cam trên mạch Arduino Uno R3 nhấp nháy với chu kì 1 giây.
Bấm tổ hợp phím Ctrl + U để tải chương trình lên mạch Arduino Uno R3. Bạn sẽ thấy IDE xác nhận đã lập trình thành công như hình dưới.
Cùng xem kết quả nào.
Phần khích chưa nào, bạn muốn lập trình Arduino “trên mây” trên chính trình duyệt của bạn không? Tham khảo bài viết Code Arduino trên MÂY, bạn có muốn thử hay không?.
Hướng Dẫn Sử Dụng Module Wifi Esp8266 V1 Với Arduino Uno R3
Hướng Dẫn Sử Dụng Module Wifi ESP8266 V1 Với Arduino Uno R3
Bởi nguyenthanhphi (11/09/2023)
ESP8266 là một chip tích hợp cao – System on Chip (SoC), có khả năng xử lý và lưu trữ tốt, cung cấp khả năng vượt trội để trang bị thêm tính năng wifi cho các hệ thống khác hoặc đóng vai trò như một giải pháp độc lập. ESP8266 cung cấp khả năng kết nối mạng wifi đầy đủ và khép kín, bạn có thể sử dụng nó để tạo một web server đơn giản hoặc sử dụng như một access point.
Giới thiệu Module Wifi ESP8266 V1
ESP8266 là một chip tích hợp cao – System on Chip (SoC), có khả năng xử lý và lưu trữ tốt, cung cấp khả năng vượt trội để trang bị thêm tính năng wifi cho các hệ thống khác hoặc đóng vai trò như một giải pháp độc lập.
Module wifi ESP8266 v1 cung cấp khả năng kết nối mạng wifi đầy đủ và khép kín, bạn có thể sử dụng nó để tạo một web server đơn giản hoặc sử dụng như một access point.
Đối tượng hướng đến
Bạn đọc bài viết này để tiếp cận trọn vẹn bắt buộc phải có các khối kiến thức vững về:
Lập trình C/C++.
Kiến trúc phần mềm.
Lập trình Arduino.
Lập trình web front-end.
Mạng máy tính, giao thức HTTP.
Thao tác với tập lệnh AT.
Thông số kỹ thuật Module Wifi ESP8266 V1
Wifi 802.11 b/g/n
Wifi 2.4 GHz, hỗ trợ WPA/WPA2
Chuẩn điện áp hoạt động 3.3V
Chuẩn giao tiếp nối tiếp UART với tốc độ Baud lên đến 115200
Có 3 chế độ hoạt động: Client, Access Point, Both Client and Access Point
Hỗ trợ các chuẩn bảo mật như: OPEN, WEP, WPA_PSK, WPA2_PSK, WPA_WPA2_PSK
Hỗ trợ cả 2 giao tiếp TCP và UDP
Tích hợp công suất thấp 32-bit CPU có thể được sử dụng như là bộ vi xử lý ứng dụng
SDIO 1.1 / 2.0, SPI, UART
Làm việc như các máy chủ có thể kết nối với 5 máy con
Sơ đồ chân và các chức năng Module Wifi ESP8266 V1
URXD(RX) — dùng để nhận tín hiệu trong giao tiếp UART với vi điều khiển
VCC — đầu vào 3.3V
GPIO 0 — kéo xuống thấp cho chế độ upload bootloader
RST — chân reset cứng của module, kéo xuống mass để reset
GPIO 2 — thường được dùng như một cổng TX trong giao tiếp UART để debug lỗi
CH_PD — kích hoạt chip, sử dụng cho Flash Boot và updating lại module, nối với mức cao
GND — nối với mass
UTXD (TX) — dùng để truyền tín hiệu trong giao tiếp UART với vi điều khiển
Sơ đồ lắp đặt mạch Arduino giao tiếp với ESP8266 điều khiển bật tắt LED thông qua wifi
Ở đây tôi sử dụng trực tiếp LED nối với chân D13 được tích hợp sẵn trên board Arduino.
Những điểm cần lưu ý khi nạp code cho Arduino Uno để giao tiếp với ESP8266
Arduino Uno nạp code bằng bootloader sử dụng USB UART. Arduino Uno gửi lệnh điều khiển (tập lệnh AT) cho ESP8266 cũng bằng giao tiếp UART. Tuy nhiên board Arduino chỉ có 1 chân RX và 1 chân TX cho phép thực hiện giao tiếp UART. Điều đó dẫn đến 2 sự lựa chọn:
Sử dụng chân RX và TX có sẵn trên Arduino để nạp code sau khi nạp code xong thì mới kết nối 2 chân đó với ESP8266. Với phương pháp này bạn phải thêm một khoảng thời gian delay ở hàm setup() để đảm bảo là sau khi kết nối ESP8266 với Arduino, thì ESP8266 vẫn nhận được đầy đủ các tập lệnh AT từ Arduino. Tuy nhiên, bạn không thể debug qua cổng Serial do cổng này đang đóng vai trò kết nối với ESP8266.
Sử dụng SoftwareSerial để giả lập thêm 1 cổng Serial nữa để gửi tập lệnh AT cho ESP8266. Thư viện SoftwareSerial đã được trang bị sẵn trong Arduino IDE nên bạn không cần phải tải thêm. Với cách này thì bạn có thể debug thông qua Serial tuy nhiên code sẽ phức tạp hơn.
……………………………………………………………………………………………………………………………………..
#define LED_PIN 13 #define CMD_SEND_BEGIN ”AT+CIPSEND=0″ #define CMD_SEND_END ”AT+CIPCLOSE=0″ #define TDHshop_PROTOCOL_HTTP 80 #define TDHshop_PROTOCOL_HTTPS 443 #define TDHshop_PROTOCOL_FTP 21 #define TDHshop_PROTOCOL_CURRENT TDHshop_PROTOCOL_HTTP #define TDHshop_CHAR_CR 0x0D #define TDHshop_CHAR_LF 0x0A #define TDHshop_STRING_EMPTY ”” #define TDHshop_DELAY_SEED 1000 #define TDHshop_DELAY_1X (1*TDHshop_DELAY_SEED) #define TDHshop_DELAY_2X (2*TDHshop_DELAY_SEED) #define TDHshop_DELAY_3X (3*TDHshop_DELAY_SEED) #define TDHshop_DELAY_4X (4*TDHshop_DELAY_SEED) #define TDHshop_DELAY_0X (5*TDHshop_DELAY_SEED) bool hasRequest = false; void setup() { delay(TDHshop_DELAY_0X); Serial.begin(115200); pinMode(LED_PIN, OUTPUT); digitalWrite(LED_PIN, LOW); initESP8266(); } void loop() { while(Serial.available()) { bufferingRequest(Serial.read()); } if(hasRequest == true) { String beginSendCmd = String(CMD_SEND_BEGIN) + “,” + htmlResponse.length(); deliverMessage(beginSendCmd, TDHshop_DELAY_1X); deliverMessage(htmlResponse, TDHshop_DELAY_1X); deliverMessage(CMD_SEND_END, TDHshop_DELAY_1X); hasRequest = false; } } void initESP8266() { deliverMessage(“AT+RST”, TDHshop_DELAY_2X); deliverMessage(“AT+CWMODE=2”, TDHshop_DELAY_3X); deliverMessage(“AT+CWSAP=”TDHshop.com.vn”,”123456789″,1,4″, TDHshop_DELAY_3X); deliverMessage(“AT+CIFSR”, TDHshop_DELAY_1X); deliverMessage(“AT+CIPMUX=1”, TDHshop_DELAY_1X); deliverMessage(String(“AT+CIPSERVER=1,”) + TDHshop_PROTOCOL_CURRENT, TDHshop_DELAY_1X); //để tạo 1 TCP server } void bufferingRequest(char c) { static String bufferData = TDHshop_STRING_EMPTY; switch (c) { case TDHshop_CHAR_CR: break; case TDHshop_CHAR_LF: { TDHshopProcedure(bufferData); bufferData = TDHshop_STRING_EMPTY; } break; default: bufferData += c; } } void TDHshopProcedure(const String& command) { hasRequest = command.startsWith(“+IPD,”); if(command.indexOf(“TDHshop_OFF”) != -1) { digitalWrite(LED_PIN, LOW); } else if(command.indexOf(“TDHshop_ON”) != -1) { digitalWrite(LED_PIN, HIGH); } } void deliverMessage(const String& msg, int dt) { Serial.println(msg); delay(dt);
}
……………………………………………………………………………………………………………..
* Lưu ý : TRONG QUÁ TRÌNH NẠP CODE CÁC BẠN NÊN RÚT DÂY TX VÀ RX RA KHỎI ARDUINO, KHI NẠP CODE XONG TA HÃY CẮM LẠI
+ Ta mở cổng Serial Monitor để xem arduino gửi lệnh lên ESP8266 như sau:
+ Tiếp đến trên máy tính hay điện thoại ta kết nối với Wifi có tên chúng tôi và nhập pass cho nó “123456789” .
+ Tiếp theo mở trình duyệt Web lên và gõ địa chỉ mặc định của ESP8266 là : 192.168.4.1 hiển thị như sau:
+ Và kết quả thực tế được hiển thị như sau:
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG!!!
Hướng Dẫn Kết Nối Module Wifi Esp8266 V1 Với Arduino Uno R3 Để Điều Khiển Đèn Led
Tư vấn bán hàng
0949 686 693
Đặt hàng – dự án : 0946 386693
Hỗ trợ vận đơn : 0949 533693
Buổi sáng: 8h00 – 12h00
Buổi chiều: 13h30 – 18h00
từ Thứ 2 – Thứ 7 (Nghỉ CN và các ngày lễ)
024 66858855 – 024 32056333 Thứ 2 – Thứ 7, từ 8:00-18:00
Hướng dẫn kết nối Module Wifi ESP8266 V1 với Arduino Uno R3 để điều khiển đèn LED
ESP8266 là một chip tích hợp cao – System on Chip (SoC), có khả năng xử lý và lưu trữ tốt, cung cấp khả năng vượt trội để trang bị thêm tính năng wifi cho các hệ thống khác hoặc đóng vai trò như một giải pháp độc lập. Module wifi ESP8266 V1 cung cấp khả năng kết nối mạng wifi đầy đủ và khép kín, bạn có thể sử dụng nó để tạo một web server đơn giản hoặc sử dụng như một access point.
Đầu tiên chúng ta tìm hiểu về con ESP8266 có cấu tạo như nào ?
URXD(RX) – dùng để nhận tín hiệu trong giao tiếp UART với vi điều khiển
VCC – đầu vào 3.3V
GPIO 0 – kéo xuống thấp cho chế độ upload bootloader
RST – chân reset cứng của module, kéo xuống mass để reset
GPIO 2 – thường được dùng như một cổng TX trong giao tiếp UART để debug lỗi
CH_PD – kích hoạt chip, sử dụng cho Flash Boot và updating lại module, nối với mức cao
GND – nối với mass
UTXD (TX) – dùng để truyền tín hiệu trong giao tiếp UART với vi điều khiển
Sơ đồ kết nối Module ESP8266 V1 với Arduino Uno R3 để điều khiển LED
Môi trường thử nghiệm
– Trình duyệt Web Cốc Cốc ( tùy chọn)
– Window 8.1 Pro ( tùy chọn)
– Arduino IDE 1.6.4 (tùy chọn)
Nạp đoạn code trên và tiến hành chạy thử nghiệm
– Lần lượt thực hiện các bước sau để kiểm tra việc điều khiển bật tắt LED 13 thông qua wifi với module ESP8266
– Kết nối đến thiết bị và kiểm tra tín hiệu
– Truy cập vào địa chỉ IP của module (mặc định là 192.168.4.1) và kiểm tra tính năng
Kết nối máy tính với Module Wifi ESP8266 V1
Mở cmd và gõ lệnh sau để kiểm tra kết nối:
Nếu kết nối thành công bạn sẽ nhận được kết quả sau:
Truy cập vào IP của module bằng Cốc Cốc (mặc định là 192.168.4.1) và kiểm tra tính năng
Hotline hỗ trợ vận đơn: 0949 533 693 (hỗ trợ tra mã bill gửi chuyển phát)
3 Cách Nấu Cháo Cá Lóc Cho Bé Trên 1 Tuổi Vừa Ngon Vừa Bổ
“Bỏ túi” 3 cách nấu cháo cá lóc cho bé trên 1 tuổi cực kỳ đơn giản, đảm bảo món cháo ăn dặm từ cá lóc của mẹ vừa không bị tanh lại khiến bé thích mê, ăn sạch bát, tăng cân “vèo vèo”.
Cá lóc còn được gọi là cá quả, cá chuối vốn là loại cá có tính bình. Theo các nghiên cứu, cứ khoảng 100g cá lóc sẽ cung cấp khoảng 100g calo. Bên cạnh đó, cá lóc còn rất giàu vitamin, khoáng chất như phốt pho, canxi, lipid, protid…
Theo Đông y, cháo cá lóc hay cháo cá quả cho bé mang đến những tác dụng như trừ đờm, an thần, bổ gân xương, cải thiện cân nặng cho trẻ suy dinh dưỡng.
Cháo cá lóc nấu với rau gì? Mẹ nên kết hợp nấu cá lóc cùng với các loại rau củ như: cà rốt, mồng tơi, khoai lang, bí đỏ, khoai sọ, đậu xanh, rau ngót, rau chùm ngây, nấm rơm, hành, mùi, thì là…
Cách nấu cháo cá lóc cho bé trên 1 tuổi Cách nấu cháo cá lóc cho bé với cà rốt– Chuẩn bị nguyên liệu:
1/2 bát gạo trắng, 400g thịt nạc cá lóc, 100g nấm rơm, 1 củ cà rốt, một vài củ hành khô đã băm nhuyễn.
Gia vị cơ bản, hành lá, thì là, tía tô..
– Cách làm:
+ Băm nhỏ thịt cá lóc rồi ướp với nước mắm, hạt nêm và 1/2 số hành đã băm nhuyễn, ướp trong khoảng 40-50 phút để cá ngấm gia vị.
+ Vo sạch gạo rồi nấu cùng nước (có thể nấu cùng nước đã ninh xương cá), ninh đến khi gạo nhừ.
+ Cho khoảng 1 muỗng canh dầu vào chảo, khi dầu sôi thì cho hành khô vào chảo.
+ Tiếp tục đã cho phần thịt cá lóc vào đảo cùng, đảo đều cho đến khi thịt cá chín vàng, dậy mùi và săn lại.
+ Khi cháo gạo đã ninh nhừ thì nêm nếm gia vị: muối, hạt nêm, bột ngọt sao cho vừa khẩu vị của bé.
+ Cho thịt cá và nấm rơm đã thái nhỏ vào nồi cháo, đun thêm khoảng 2-3 phút thì cho hành lá, thì là, tía tô vào đảo đều và tắt bếp là hoàn thành.
+ Cho bé ăn cháo cá ngay khi còn nóng.
Cách nấu cháo cá lóc cho bé với đậu xanh– Chuẩn bị nguyên liệu:
400g cá lóc, 1 nắm đậu xanh, 1 bát gạo trắng ngon.
Hành khô, hành lá, rau mùi, gừng, nước mắm, mùi.
– Cách làm:
+ Ngâm đậu xanh, gạo khoảng 15 phút cho mềm (mẹ nên để nguyên vỏ đậu, không đãi vì trong vỏ đậu có nhiều vitamin bổ dưỡng).
+ Cá lóc lọc thịt, thái thành miếng mỏng và ướp cùng gia vị mắm muối, gừng cho thơm trong khoảng 40 phút.
+ Phần xương cá thì cho vào nồi luộc sơ qua rồi giã hoặc xay xương cá lọc lấy nước.
+ Băm nhỏ hành khô, rửa sạch hành lá, rau mùi và thái nhỏ.
+ Cho gạo và đậu xanh vào nồi nước luộc xương cá và ninh nhừ.
+ Cho dầu vào chảo cho sôi thì băm nhỏ hành khô, phi thơm hành và cho cá đã ướp và xào chín, nêm nếm gia vị cho vừa miệng.
+ Khi cháo gạo và đậu xanh đã nhừ thì múc cháo ra bát và cho thịt cá lóc đã xào lên trên, rắc thêm hành, mùi đã thái cho cháo đẹp mắt và thơm hơn.
Cách nấu cháo cá lóc cho bé với bí đỏ– Chuẩn bị nguyên liệu:
1 nắm gạo tẻ (nắm nhỏ của mẹ), 1 miếng bí đỏ (hoặc khoai lang) 30g, 15g cá lóc phi lê.
Gừng, hành tím, dầu ăn.
– Cách làm:
+ Cá lóc rửa sạch, luộc chín, thím chút gừng, hành tím đập dập để luộc cho thơm.
+ Khi cá chín thì dằm nát, vớt gừng, hành ra để lại nước nấu cháo.
+ Bí đỏ hoặc khoai lang gọt rửa sạch, cắt hạt lưu hoặc miếng nhỏ mỏng.
+ Vo sạch gạo và ninh trong nồi nước luộc cá, cho thêm khoai, bí đỏ và nấu cho chín nhừ.
+ Trong quá trình nấu, mẹ có thể cho thêm nước ấm, lượng nước khoảng từ 1/2-2/3 bát.
+ Cho thơm trên chảo và cho thêm cá lên phi cùng hành.
+ Khi cháo chín nhừ, mẹ có thể dùng rây nghiền nhuyễn hoặc cho bé ăn cháo hạt nhừ tùy theo độ ăn thô của bé.
+ Cho thêm đã phi cùng hành vào nồi cháo, khuấy đều và nêm nếm gia vị.
+ Múc cháo ra bát và cho thêm hành lá (tùy theo sở thích của trẻ).
+ Cho bé ăn cháo ngay khi còn nóng.
Làm sao để cháo cá lóc cho bé tăng cân mà không tanh?– Về chọn cá: Nên chọn loại cá lóc đồng, cân nặng khoảng từ 700g-1kg thì cá sẽ chắc thịt.
– Về cách sơ chế giúp hạn chế mùi tanh: Sau khi làm sạch cá nên rửa sạch với nước giấm pha loãng/nước muối loãng hoặc nước cốt chanh pha loãng rồi rửa nhiều lần với nước sạch.
– Về bí quyết khi nấu: Trong quá trình nấu, nếu mẹ muốn thêm nước vào cá, hãy thêm chút nước ấm hoặc nước nóng, không nên thêm nước lạnh. Nước ấm sẽ giúp mùi tanh của cá bị hạn chế.
Chắc chắn, với món cháo cá lóc cho bé đơn giản này, mẹ sẽ bé trở nên hào hứng hơn mỗi khi ăn
Cập nhật thông tin chi tiết về Nếu Chơi Arduino, Đây Là Board Mạch Vừa Nhỏ Gọn Vừa Rẻ Bằng 1/3 Uno R3 Dành Cho Các Bạn Thích Chế Đồ Chơi trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!