Xu Hướng 3/2023 # Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Quy Hoạch Cán Bộ Của Các Cấp Ủy, Tổ Chức Đảng Trong Thời Kỳ Mới # Top 4 View | Uta.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Quy Hoạch Cán Bộ Của Các Cấp Ủy, Tổ Chức Đảng Trong Thời Kỳ Mới # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Quy Hoạch Cán Bộ Của Các Cấp Ủy, Tổ Chức Đảng Trong Thời Kỳ Mới được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

– Các cấp ủy, tổ chức đảng đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và tích cực tổ chức thực hiện, từng bước đưa công tác quy hoạch cán bộ đi vào nền nếp, góp phần thực hiện đồng bộ các khâu của công tác cán bộ. Hầu hết các cấp ủy, tổ chức đảng đã bám sát mục đích, yêu cầu, phương châm, nguyên tắc, quy trình đề ra trong các nghị quyết, hướng dẫn của Trung ương và tình hình cụ thể của địa phương, cơ quan, đơn vị để xây dựng quy hoạch cán bộ gắn với nhiệm kỳ của cấp ủy, nhiệm kỳ của Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp. Nhiều nơi đã ban hành nghị quyết chuyên đề, xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai và thường xuyên chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện ở cấp dưới. Công tác quy hoạch cán bộ đã cơ bản bảo đảm sự đồng bộ từ dưới lên và tạo được nguồn cán bộ kế cận khá dồi dào, như mỗi chức danh cán bộ được quy hoạch từ 2 đến 3 người và một người có thể quy hoạch vào một số chức danh; lấy quy hoạch cấp ủy làm cơ sở để xây dựng quy hoạch các chức danh cán bộ lãnh đạo đảng, chính quyền, đoàn thể ở các địa phương; bảo đảm tỷ lệ cán bộ nữ, cán bộ trẻ và cơ cấu 3 độ tuổi. “Công tác cán bộ đã bám sát các quan điểm, nguyên tắc của Đảng, ngày càng đi vào nền nếp và đạt được những kết quả quan trọng. Đã ban hành nhiều nghị quyết, kết luận, chỉ thị và sửa đổi, bổ sung nhiều quy định, quy chế để tổ chức thực hiện. Các quy trình công tác cán bộ ngày càng chặt chẽ, đồng bộ, công khai, minh bạch, khoa học và dân chủ hơn. Công tác đào tạo, bồi dưỡng và cập nhật kiến thức mới được quan tâm, từng bước gắn với chức danh, với quy hoạch và sử dụng cán bộ. Chủ trương luân chuyển kết hợp với bố trí một số chức danh lãnh đạo không là người địa phương đạt được kết quả bước đầu. Công tác kiểm tra, giám sát, bảo vệ chính trị nội bộ được quan tâm thực hiện có hiệu quả hơn; kỷ cương, kỷ luật được tăng cường. Việc xử lý kịp thời, nghiêm minh một số tổ chức, cá nhân vi phạm đã góp Phần cảnh tỉnh, cảnh báo, răn đe và ngăn chặn tiêu cực, làm trong sạch một bước đội ngũ cán bộ, củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với Đảng, Nhà nước”(3).

Tình hình đó có tác động mạnh mẽ, toàn diện đến công tác cán bộ, xây dựng và quản lý đội ngũ cán bộ. Trong dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng đã xác định: “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức liêm chính, có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị, năng lực, uy tín, tính chuyên nghiệp cao, sức khỏe tốt, tận tụy phục vụ nhân dân. Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức, siết chặt kỷ luật, kỷ cương đi đôi với tạo môi trường, điều kiện để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khuyến khích cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung”(4) và “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cán bộ cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ”(5).

(1). Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 5.

(2). Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ XII, Văn phòng TW Đảng, H.2016,

(3) Ban Chấp hành Trung ương. Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 15 tháng 5 năm 2018 về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp nhất là cấp chiến lược đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ

(4), (5). Đảng Cộng sản Việt Nam Dự thảo các Văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng, tháng 2 – 2020.

Hướng Dẫn Về Công Tác Quy Hoạch Cán Bộ

Hướng Dẫn Số 15 Về Công Tác Quy Hoạch, Văn Bản Hướng Dẫn Công Tác Quy Hoạch Cán Bộ, Hướng Dẫn Về Công Tác Quy Hoạch Cán Bộ, Tiểu Luận Về Tình Huống Lãnh Đạo Trong Công Tác Tài Chính Kế Hoạch, Kế Hoạch Triển Khai Công Tác Nghiên Cứu Khoa Học Và Công Nghệ, Ke Hoach Giam Sat Cong Tac Tiep Nhan Va Tra Ket Qua Cho Cong Dan, Bài Thu Hoạch Hương Nghiệp 9 Định Hướng Nghề Nghiệp Trong Tương Lai, Báo Cáo Kết Quả Thực Hiện Công Tác Quý Iv Và Kế Hoạch Công Tác Quý, Hướng Dẫn 15 Về Quy Hoạch Cán Bộ, Hướng Dẫn Làm 1 Bài Thu Hoạch, Hướng Dẫn Về Quy Hoạch Cán Bộ, Hướng Dẫn 22 Về Quy Hoạch Cán Bộ, Hướng Dẫn Làm Bài Thu Hoạch, Văn Bản Hướng Dẫn Quy Hoạch Cán Bộ, Văn Bản Hướng Dẫn Quy Hoạch Cán Bộ Quản Lý, Thông Tư Hướng Dẫn Quy Hoạch, Thu Hoạch Hướng Nghiệp, Bài Thu Hoạch Hướng Nghiệp Lớp 9, Hướng Dẫn Viết Kế Hoạch Học Tập, Hướng Dẫn Viết Bài Thu Hoạch, Hướng Dẫn Viết Báo Cáo Thu Hoạch, Hướng Dẫn Đồ án Quy Hoạch Chi Tiết Đơn Vị ở, Hướng Dẫn Viết Kế Hoạch, Số : 3790/lĐtbxh-lĐ. Về Hướng … Sở Lao Động – Thương Binh Và Xã Hội Đã Có Công Văn Hướng Dẫn Số 12, Số : 3790/lĐtbxh-lĐ. Về Hướng … Sở Lao Động – Thương Binh Và Xã Hội Đã Có Công Văn Hướng Dẫn Số 12, Báo Cáo Kế Hoạch Thi Công Công Trình, Ibai Thu Hoach Ve Qui Tac Ung Xu Noi Cong Cong, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Định Hướng, Thông Tư Hướng Dẫn Về Quy Hoạch Xây Dựng, Thông Tư Hướng Dẫn Luật Quy Hoạch, Hướng Dẫn Chuẩn Bị Kế Hoạch Tái Định Cư, Hướng Dẫn Thực Hiện Kế Hoạch, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Hướng Nghiệp, Hướng Dẫn Lập Dự Toán Quy Hoạch Sử Dụng Đất, Bản Thu Hoạch Hướng Nghiệp Lớp Chín, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Quy Hoạch, Cẩm Nang Hướng Dẫn Lập Kế Hoạch Chuyển Tiếp, Hướng Dẫn Về Quy Hoạch Xây Dựng Nông Thôn, Thông Tư Hướng Dẫn Kế Hoạch Lựa Chọn Nhà Thầu, Hướng Dẫn Quốc Tế Về Quy Hoạch Đô Thị Và Vùng Lãnh Thổ, Tình Huống Trong Việc Lập Kế Hoạch, Tình Huống 5 Hoạch Định Chương Trình Đào Tạo, Hướng Dẫn Lập Kế Hoạch Chuyển Tiếp Cho Người Khuyết Tật, Hướng Dẫn Quy Hoạch Phát Triển Điện Gió ở Việt Nam, Hướng Dẫn Thực Hiện Phong Trào Kế Hoạch Nhỏ, Nghị Định 71/2017/nĐ-cp Hướng Dẫn Về Quản Trị Công Ty Đối Với Công Ty Đại Chúng, Nhân Tố ảnh Hưởng Đến Phân Tích Công Việc Của Công Ty Vinamilk, Tài Liệu Hướng Dẫn Cải Thiện Công Bố Thông Tin Quản Trị Công Ty, Kế Hoạch Phát Triển Công Nghiệp Tiểu Thủ Công Nghiệp, Ke Hoach Cong Tac Năm, Báo Cáo Kế Hoạch Thu Hồi Công Nợ, Bài Thu Hoạch Công Tác Dân Vận, Kế Hoạch Đi Công Tác, Báo Cáo Kế Hoạch Đầu Tư Công, Báo Cáo Kế Hoạch Thi Công, Bài Thu Hoạch Về Công Tác Dân Vận, Hướng Dẫn Thực Hiện Điều Lệ Mttq Việt Nam Về Công Tác Nhân Sự Trưởng Ban Công Tác Mặt Trận Làng, Bài Thu Hoạch: Nội Dung Bồi Dưỡng 2: Chuyên Đề: Hướng Dẫn, Tư Vấn Cho Học Sinh Thcs, Bài Thu Hoạch Tình Huống Quản Lý Cấp Phòng Ngàng Đường Bộ, Hướng Dẫn Thực Hiện Và Thanh Toán Vốn Đầu Tư Kế Hoạch Năm 2017, Hướng Dẫn 06 Công Tác Quản Lý Tài Chính Công Đoàn Cơ Sở, Bài Thu Hoạch Diễn án Công Ty Kim Lân, Mẫu Báo Cáo Kế Hoạch Công Việc, Biểu Mẫu Kế Hoạch Thi Công, Bai Thu Hoach Cong Tac Dan Van Kheo, Bài Thu Hoạch Về Công Tác Tài Chính, Đồ án Quy Hoạch Công Viên, Mẫu Văn Bản Lập Kế Hoạch Công Việc, Kế Hoạch Đại Hội Công Đoàn, Mẫu Báo Cáo Thu Hoạch Công Việc, Báo Cáo Thu Hoạch Công Việc, Kế Hoạch Công Việc, Ke Hoach Phoi Hợp Giữ Cong An Và Ccb, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Công Dân, Báo Cáo Kế Hoạch Đầu Tư Công Năm 2017, Mẫu Báo Cáo Kế Hoạch Đầu Tư Công Trung Hạn, Mẫu Bài Thu Hoạch Y Tế Cộng Đồng, Kế Hoạch Dịch Vụ Công, Báo Cáo Kế Hoạch Đầu Tư Công Trung Hạn, Công Văn Rà Soát Quy Hoạch Cán Bộ, Báo Cáo Kế Hoạch Công Việc, Bài Thu Hoạch Tuần Công Dân, Báo Cáo Kế Hoạch Chuyển Đổi Vị Trí Công Tác, Bài Thu Hoạch Y Tế Cộng Đồng, Kế Hoạch 3 Công Khai, Báo Cáo Thu Hoạch Tuần Công Dân, Bài Thu Hoạch Dạy Học Tiếng Việt Theo Hướng Phát Triển Năng Lực, Kế Hoạch 3 Công Khai 4 Kiểm Tra, Bài Thu Hoạch Công Viên Rồng, Về Công Tác Quy Hoạch Cán Bộ Lãnh Đạo, Quản Lý, Kế Hoach Tuyển Công Chức Cấp Xã, Một Kế Hoạch Bán Hàng Thành Công, Kế Hoạch 3 Công Khai Trường Mầm Non, Kế Hoạch Phát Triển Công Ty, Kế Hoạch Phát Triển Của Công Ty, Mẫu Báo Cáo Kế Hoạch Công Việc Tuần, Bảng Lập Kế Hoạch Công Việc, Ke Hoạch Tuyen Cong Chức Xã, Quy Hoạch Xây Dựng Khu Công Nghiệp, Công Nghệ Sau Thu Hoạch Và Chế Biến Rau Quả,

Hướng Dẫn Số 15 Về Công Tác Quy Hoạch, Văn Bản Hướng Dẫn Công Tác Quy Hoạch Cán Bộ, Hướng Dẫn Về Công Tác Quy Hoạch Cán Bộ, Tiểu Luận Về Tình Huống Lãnh Đạo Trong Công Tác Tài Chính Kế Hoạch, Kế Hoạch Triển Khai Công Tác Nghiên Cứu Khoa Học Và Công Nghệ, Ke Hoach Giam Sat Cong Tac Tiep Nhan Va Tra Ket Qua Cho Cong Dan, Bài Thu Hoạch Hương Nghiệp 9 Định Hướng Nghề Nghiệp Trong Tương Lai, Báo Cáo Kết Quả Thực Hiện Công Tác Quý Iv Và Kế Hoạch Công Tác Quý, Hướng Dẫn 15 Về Quy Hoạch Cán Bộ, Hướng Dẫn Làm 1 Bài Thu Hoạch, Hướng Dẫn Về Quy Hoạch Cán Bộ, Hướng Dẫn 22 Về Quy Hoạch Cán Bộ, Hướng Dẫn Làm Bài Thu Hoạch, Văn Bản Hướng Dẫn Quy Hoạch Cán Bộ, Văn Bản Hướng Dẫn Quy Hoạch Cán Bộ Quản Lý, Thông Tư Hướng Dẫn Quy Hoạch, Thu Hoạch Hướng Nghiệp, Bài Thu Hoạch Hướng Nghiệp Lớp 9, Hướng Dẫn Viết Kế Hoạch Học Tập, Hướng Dẫn Viết Bài Thu Hoạch, Hướng Dẫn Viết Báo Cáo Thu Hoạch, Hướng Dẫn Đồ án Quy Hoạch Chi Tiết Đơn Vị ở, Hướng Dẫn Viết Kế Hoạch, Số : 3790/lĐtbxh-lĐ. Về Hướng … Sở Lao Động – Thương Binh Và Xã Hội Đã Có Công Văn Hướng Dẫn Số 12, Số : 3790/lĐtbxh-lĐ. Về Hướng … Sở Lao Động – Thương Binh Và Xã Hội Đã Có Công Văn Hướng Dẫn Số 12, Báo Cáo Kế Hoạch Thi Công Công Trình, Ibai Thu Hoach Ve Qui Tac Ung Xu Noi Cong Cong, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Định Hướng, Thông Tư Hướng Dẫn Về Quy Hoạch Xây Dựng, Thông Tư Hướng Dẫn Luật Quy Hoạch, Hướng Dẫn Chuẩn Bị Kế Hoạch Tái Định Cư, Hướng Dẫn Thực Hiện Kế Hoạch, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Hướng Nghiệp, Hướng Dẫn Lập Dự Toán Quy Hoạch Sử Dụng Đất, Bản Thu Hoạch Hướng Nghiệp Lớp Chín, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Quy Hoạch, Cẩm Nang Hướng Dẫn Lập Kế Hoạch Chuyển Tiếp, Hướng Dẫn Về Quy Hoạch Xây Dựng Nông Thôn, Thông Tư Hướng Dẫn Kế Hoạch Lựa Chọn Nhà Thầu, Hướng Dẫn Quốc Tế Về Quy Hoạch Đô Thị Và Vùng Lãnh Thổ, Tình Huống Trong Việc Lập Kế Hoạch, Tình Huống 5 Hoạch Định Chương Trình Đào Tạo, Hướng Dẫn Lập Kế Hoạch Chuyển Tiếp Cho Người Khuyết Tật, Hướng Dẫn Quy Hoạch Phát Triển Điện Gió ở Việt Nam, Hướng Dẫn Thực Hiện Phong Trào Kế Hoạch Nhỏ, Nghị Định 71/2017/nĐ-cp Hướng Dẫn Về Quản Trị Công Ty Đối Với Công Ty Đại Chúng, Nhân Tố ảnh Hưởng Đến Phân Tích Công Việc Của Công Ty Vinamilk, Tài Liệu Hướng Dẫn Cải Thiện Công Bố Thông Tin Quản Trị Công Ty, Kế Hoạch Phát Triển Công Nghiệp Tiểu Thủ Công Nghiệp, Ke Hoach Cong Tac Năm,

Bài Thu Hoạch Về Xây Dựng Phong Cách Tác Phong Công Tác Của Người Đứng Đầu Của Cán Bộ Đảng Viên

Bài thu hoạch học tập và làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh năm 2018

Bài thu hoạch học tập và làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh năm 2018

Mẫu bài thu hoạch học tập và làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh năm 2018 có chuyên đề về xây dựng phong cách tác phong công tác của người đứng đầu của cán bộ đảng viên. Nội dung sinh hoạt chuyên đề năm 2018

Bài dự thi Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HC M

Thông báo: Hiện tại các cán bộ Đảng viên đang thực hiện việc học và viết bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 7 khóa 12 dành cho Đảng viên. VnDoc đã cập nhật các mẫu bài viết để các bạn tham khảo. Mời các bạn cùng xem bài viết: Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 7 khóa 12 dành cho Đảng viên, giáo viên, cán bộ chủ chốt và các đối tượng khác.

Bài thu hoạch học tập và làm theo Bác năm 2018 mẫu 1:

“Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN Về việc tổ chức thực hiện chuyên đề năm 2018

“Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên”

Họ và tên: Nguyễn Văn AChức vụ: Đảng viên

Sinh hoạt Đảng tại: Chi bộ trường THCS Nga Thiện.

Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Thiện

Sau khi học tập, quán triệt, thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, kế hoạch số 82 – CV/ĐU ngày 19/3/2018 của Đảng ủy xã Nga Thiện xã về triển khai tổ chức thực hiện chuyên đề năm 2018 theo ” tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, đưa nội dung “Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” vào sinh hoạt chi bộ.

Bản thân tôi xây dựng kế hoạch thực hiện như sau:

1. Nhận thức của bản thân trong việc đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

– Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị có tầm quan trọng to lớn trong chỉnh đốn Đảng, chỉnh đốn nhận thức tư tưởng, hành động của mỗi Đảng viên, để Đảng ta thật sự trong sạch vững mạnh.

– Mỗi Đảng viên không chỉ nắm vững nội dung tinh thần nghị quyết mà còn đề ra giải pháp quyết tâm thực hiện hiệu quả trong thực tiễn công tác.

– Luôn tự phê bình và phê bình nêu cao tính gương mẫu của mỗi Đảng viên

– Không ngừng đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động trong đảng, hệ thống chính trị và nhân dân. Từ đó trở thành việc làm tự giác, thường xuyên góp phần xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, đẩy lùi suy thoái về tư tưởng chính trị đạo đức.

– Việc đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh luôn gắn với các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước, với thực tiễn nhiệm vụ chính trị, lấy kết quả học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh làm tiêu chuẩn đánh giá, phân loại giáo viên, Đảng viên.

2. Kế hoạch thực hiện:

2.1. Trách nhiệm cá nhân trong việc triển khai thực hiện kế hoạch của cấp ủy, cơ quan, đơn vị về thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII)

– Là một giáo viên, đảng viên tôi nhận thấy trách nhiệm của mình trong việc triển khai thực hiện kế hoạch của cấp ủy, cơ quan, đơn vị về thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII).

a. Về tư tưởng chính trị

– Bản thân luôn trung thành với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới của Đảng; Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

– Bản thân tôi luôn yên tâm công tác và chấp hành tốt nội quy, quy chế của ngành, tin tưởng tuyệt đối vào đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, thực hiện tốt cuộc vận động “hai không” và thực hiện tốt các cuộc vận động khác.

– Bản thân tôi không ngừng học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn, cũng như trình độ lí luận chính trị cụ thể như: Về chuyên môn tham gia đầy đủ, nghiêm túc các đợt học tập bồi dưỡng chuyên môn do phòng giáo dục và nhà trường tổ chức. Về chính trị tham gia đầy đủ các buổi học nghị quyết, chuyên đề do Đảng uỷ xã Nga Thiện tổ chức.

b. Về đạo đức, lối sống, tác phong, phong cách làm việc.

– Thực hiện nghiêm quy định của ban chấp hành trung ương về những điều đảng viên kkông được làm và hưỡng dẫn của Ủy Ban kiểm tra Trung ương về việc thực hiện quy định này.

– Gương mẫu, đi đầu trong đấu tranh phong chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, sẵn sàng nhận và chịu trách nhiệm khi vi phạm, quyết tâm sửa chữa, khắc phục.

– Khiêm tốn, giản dị, trung thực chống bệnh thành tích, hình thức, quan liêu.

– Luôn quan tâm gần gũi để thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng chính đáng của học sinh, phụ huynh. Luôn biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến tham gia của đồng nghiệp, cấp trên.

c. Về tự phê bình, phê bình

– Gương mẫu trong tự phê bình và phê bình theo tinh thần nghị quyết Trung ương 4 khóa XI.

– Trong tự phê bình và phê bình phải thật sự cầu thị, tự giác, trung thực, chân thành công tâm, không hữu khuynh, né tránh, chạy theo chủ nghĩa thành tích; khi có khuyết điểm phải nhận khuyết điểm và phải có kế hoạch sửa chữa; kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện lợi dụng phê bình để nói xấu, bôi nhọ, hạ uy tín của nhau.

– Có tình đồng chí, đồng nghiệp, thương yêu lẫn nhau, thẳng thắn đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt.

d. Về quan hệ giữa nhân dân

– Để gắn bó với dân, giữ vững mối liên hệ giữa cán bộ, đảng viên và Nhân dân, tôi xin đăng ký làm theo những việc sau:

– Biết nhận rõ phải, trái, giữ gìn lập trường, quan điểm của Đảng.

– Luôn luôn xung phong, gương mẫu trong trong công tác, luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng, cần kiệm, liêm chính.

– Bất kỳ khó khăn đến mức nào cũng kiên quyết làm đúng chính sách và nghị quyết của Đảng, làm gương cho quần chúng. Luôn nâng cao tinh thần trách nhiệm trước Nhân dân, trước Đảng, kiên quyết chống lại chủ nghĩa cá nhân;

– Nêu gương trong ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân, làm việc với thái độ khách quan, công tâm, lắng nghe tâm tư nguyện vọng của quần chúng, chủ động đối thoại với nhân dân kip thời xem xét, giải quyết những kiến nghị chính đáng, hợp pháp của nhân dân, thực sự là công bộc của nhân dân.

– Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ của công dân nơi cư trú.

– Có phong cách ứng sử văn hóa, nhân văn trên tinh thần yêu dân, trọng dân, vi dân kiên quyêt đấu tranh với những biểu hiện vô cảm quan liêu, của quyền, hách dịch và hành vi nhũng nhiễu, gây phiền hà nhân dân.

e. Về trách nhiệm trong lao động công tác, học tập và thực hiện chức trách,nhiệm vụ được giao.

– Có ý thức trách nhiệm, tận tụy với công việc, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; tích cực học tập, nghiên cứu, tiếp thu và vận dụng có hiệu quả các tri thức khoa học công nghệ hiện đại, các sáng kiến kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, công tác, học tập.

– Chủ động, sáng tạo, tư duy độc lập, tự chủ găn liền tư duy với thực tiễn; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; nói đi đôi với làm, lời nói thống nhất với hành động.

– Hiểu và thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của mình; làm việc có nguyên tắc, kỷ cương, có lý, có tình; không lạm dụng quyền hạn khi giải quyết công việc.

– Kiên quyết chống tư tưởng cục bộ, bè phái và biểu hiện cơ hội, thực dụng vì lợi ích cá nhân “lợi ích nhóm”.

g. Về thực hiện nguyên tắc “tập trung dân chủ”; mở rộng và phát huy dân chủ, nêu cao ý thức tổ chức kỷ luật.

– Luôn rèn luyện bản lĩnh vững vàng, có niềm tin vào mục tiêu lý tưởng cách mạng của Đảng. Luôn luôn trung thực với mình, thể hiện qua công việc chuyên môn.

– Thực hiện nghiêm nguyên tắc tập chung dân chủ; coi trọng và phát huy dân chủ đi đôi với giữ nghiêm kỷ luật trong tổ chức, cơ quan.

– Gương mẫu chấp hành các nghị quyết, chỉ thị, quyết định, sự phân công điều động của tổ chức, thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt Đảng, quy chế, quy định và nội quy của tổ chức, cơ quan.

h. Về đoàn kết nội bộ.

– Trong công việc ngoài thực hiện đúng nguyên tắc, bản lĩnh, lý trí cần phải thương yêu, đồng cảm và chia sẻ với đồng chí, đồng nghiệp. Tạo sự hiểu biết, tin cậy nhau giữa các đảng viên trong chi bộ.

– Xây dựng và tăng cường đoàn kết nội bộ hợp tác tốt với đồng chí, đồng nghiệp để cùng tiến bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ.

– Chân thành giúp đỡ đồng chí đồng nghiệp trong công tác, trong cuộc sống, bảo vệ uy tín danh dự của đồng chí, đồng nghiệp, không tranh công, đổ lỗi, né tránh, đùn đẩy trách nhiệm cho người khác

– Tích cực tham gia xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền và các tổ chức chính trị- xã hội nơi công tác, kiên quyết đấu tranh chống các biểu hiện chia rẽ bè phái gây mất đoàn kết nội bộ trong nhân dân.

2.2. Về thực hiện nhiệm vụ được cấp ủy, cơ quan giao (TỰ LÀM)

– Năm học 2017-2018 tôi được giao dạy ….. ….. và Tổ trưởng tổ khoa học tự nhiên.

+ Công tác tổ trưởng: – Thường xuyên có kế hoạch hoạt động theo từng tháng, sinh hoạt chuyên môn theo đúng quy định. Bám sát và chỉ đạo các tổ viên thực hiện tốt công tác soạn giảng.

– Thường xuyên kiểm tra và nhắc nhở các tổ viên thực hiên đúng quy chế chuyên môn, hàng tháng có đáng giá xếp loại giáo viên, đúng quy định, đúng năng lực, đúng nhiệm vụ của từng thành viên.

+ Giảng dạy: Luôn soạn giảng theo đúng phân phối chương trình, soạn trước hai bài theo đúng quy định, không cắt xén chương trình, không dạy dồn dạy ghép. Đánh giá chất lượng theo đúng lực học của học sinh. Đảm bảo ngày giờ công đầy đủ, ra vào lớp đúng giờ quy định.

Kết quả đạt được: (HSG…..)

+ Các công tác khác:

– Nhà trường: Tham gia đầy đủ nhiệt tình mọi phong trào hoạt động của trường, công đoàn, hội, đội.

– Chủ nhiệm: Duy trì sỹ số…; HSG; HSTT; HẠNH KIỂM; HOC LỰC….

2.3. Biện pháp rèn luyện, phấn đấu của bản thân về thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị:

– Tích cực nghiên cứu, học tập và tham gia tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, nâng cao bản lĩnh chính trị, tuyệt đối trung thành, kiên định mục tiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng.

– Đổi mới tác phong làm việc, tác phong công tác, nhất là phong cách công tác gần dân, tôn trọng nhân dân, có trách nhiệm với học sinh, sâu sát tới học sinh.

– Không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức trong sáng, gương mẫu khiêm tốn giản dị, chống bệnh thành tích, hình thức.

– Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tiêu cự, quan liêu, tham nhũng.

– Phát huy dân chủ, tăng cường đoàn kết, thực hiện nghiêm nguyên tắc “Tập trung dân chủ”, thực hiện tốt

– Nâng cao tinh thần trách nhiệm, chủ động, tích cực, quyết liệt trong công việc, nói đi đôi với làm.

Nga Thiện, ngày 24 tháng 3 năm 2018

Bài thu hoạch học tập và làm theo Bác năm 2018 mẫu 2:

Bài thu hoạch học tập và làm theo tấm gương đạo đức 2018 có tham khảo bài viết của Ths Nguyễn Đức Thắng đăng trên Tạp chí Khoa giáo tháng 5/2005.

BÀI THU HOẠCH

Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Kính gửi: Trường …………………………………….

– Họ và tên:…………………………………………………………………………………………………– Chức vụ:…………………………………………………………………………………………………..– Đơn vị Công tác tại:…………………………………………………………………………………..

Qua học tập và nghiên cứu chuyên đề về xây dựng phong cách tác phong công tác của người đứng đầu của cán bộ đảng viên của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, tôi xin trình bày những nhận thức, những kết quả thực hiện cụ thể của bản thân như sau:

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là tấm gương sáng về phương pháp, tác phong làm việc khoa học, thiết thực, hiệu quả. Người cũng thường xuyên quan tâm chăm lo xây dựng, bồi dưỡng, rèn luyện phương pháp, tác phong làm việc của đội ngũ cán bộ, đảng viên để đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ được giao.

Nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp, tác phong làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh để học tập, vận dụng vào đổi mới phương pháp, tác phong làm việc của người cán bộ, đảng viên nói chung và người cán bộ đảm nhiệm công tác tổ chức nói riêng trong tình hình mới luôn là vấn đề có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về phương pháp, tác phong làm việc của người cán bộ, đảng viên biểu hiện trên một số vấn đề chủ yếu sau:

Thứ nhất, người cán bộ cách mạng phải có phương pháp tác phong lám việc khoa học, thiết thực.

Từ kinh nghiệm hoạt động cách mạng phong phú của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ một trong những phẩm chất quan trọng của người cán bộ cách mạng là phải có phương pháp, tác phong làm việc khoa học, thiết thực. Người cán bộ có phương pháp, tác phong làm việc khoa học, thiết thực mới hoàn thành tốt được các nhiệm vụ được giao, mới được quần chúng nhân đần tín nhiệm. Bởi vì, nếu người cán bộ có tri thức khoa học kỹ thuật, có lý luận cách mạng, có năng lực công tác và luôn tâm huyết với nhiệm vụ, nhưng lại không có phương pháp, tác phong làm việc khoa học, xa rời thực tiễn, thậm chí chuyên quyền, quan liêu, độc đoán… thì làm việc gì cũng gặp nhiều khó khăn vướng mắc, hiệu quả thấp.

Trong nhiều bài viết, bài nói, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phê phán thẳng thắn một số cán bộ thường xuyên mắc phải ”bệnh giáo điều”, chỉ ”thuộc sách láu làu. Cụ Mác nói thế này, Cụ Lê nin nói thế kia, rồi biến một số câu chữ trong nguyên tắc rồi áp đặt vào cuộc sống”. Người cũng vạch rõ căn nguyên của ”bệnh kinh nghiệm” là đó ”kém lý luận”, hoặc có thái độ ”khinh lý luận, mà Người đã ví một cách rất hình ảnh: ”Có kinh nghiệm mà không có lý luận, cũng như một mắt sáng, một mắt mờ”. Chính những cán bộ mắc bệnh kinh nghiệm, giáo điều thương trong công tác lãnh đạo chỉ đạo có những biểu hiện “lý luận suông”, phương pháp tác phong làm việc chủ quan, duy ý chí.

Để khắc phục triệt để các biểu hiện của phương pháp, tác phong thiếu tính khoa học, thiếu tính thực tiễn vẫn tồn tại trong không ít đội ngũ cán bộ của Đảng, Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ cần phải có những biện pháp cụ thể, mà Người gọi là “cách lãnh đạo”. Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích sâu sắc về cách lãnh đạo, đó chính là nghệ thuật công tác lãnh đạo quản 1ý của người cán bộ cách mạng được biểu hiện ra bảng phương pháp, tác phong làm việc một cách khoa học thiết thực. Vì vậy, người cán bộ cách mạng không những vừa phải có đức có tài, vừa “hồng”, vừa ”chuyên”, nhưng đồng thời phải có “Cách lãnh đạo”. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã đặt ra yêu cầu rất cao đối với đội ngũ cán bộ các cấp phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện trong mọt hoàn cảnh để không ngừng hoàn thiện phương pháp, tác phong làm việc khoa học thiết thực, đáp ứng với nhiệm vụ được giao,

Thứ hai, người cán bộ cách mạng phải luôn rèn luyện phong cách tư duy khoa học.

Phong cách tư duy khoa học đối lập với phong cách tư duy kiểu kinh viện, giáo điều, duy ý chí. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần chỉ rõ tác hại của những kiểu phong cách đó dẫn đến lề lối làm việc thụ động, máy móc rập khuôn, trông chờ, dựa dẫm vào cấp trên, hành chính mệnh lệnh. Người vạch rõ những biểu hiện của phong cách tư duy thiếu tính năng động sáng tạo đó là do ”cách làm việc thấy cái đúng nhưng không kiên quyết bảo vệ, thấy cái sai không dám đấu tranh phê bình; hoặc ”Không nói trước mặt, chỉ nói sau lưng”, cán bộ chỉ thích khen và không bằng lòng khi bị phê bình. Do đó, những cán bộ như vậy thường không ”cả gan nói, cả gan để xuất ý kiến” và không có gan phụ trách, có gan làm việc. Dĩ nhiễn, các công việc được giao thường đạt chất lượng, hiệu quả đất thấp.

Vì vậy, từ thực tiễn của cách mạng khi Đảng ta đã nắm quyền lãnh đạo xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường căn dặn mỗi cán bộ, đảng viên phải tích cực rèn luyện, nâng cao phong cách tư duy khoa học. Người cán bộ cách mạng có phong cách tư duy khoa học sẽ luôn phát huy được tính năng động, sáng tạo, tự chủ và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được phân công. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, một trong những biện pháp chủ yếu để có tư duy khoa học đòi hỏi người cán bộ cách mạng phải không ngừng tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ mọi mặt, đặc biệt là trình độ lý luận chính trị; phải gắn lý luận với thực tiễn cách mạng để nắm được bản chất khoa học và cách mạng của vấn đề, làm cơ sở cho nhận thức đúng đắn thực tiễn và có biện pháp giải quyết đạt hiệu quả. Đồng thời, phải rèn luyện phong cách làm việc có kế hoạch, có chuẩn bị, có quan điểm thực tiễn và phải học cách nói của quần chúng, học cách làm của quần chúng”.

Thứ ba, đối với cán bộ nghiên cứu khoa học phải luôn nêu cao tính đảng, để cao ý thức dân chủ, đoàn kết và giữ nghiêm luật.

Hiện nay, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đang diễn ra trong bối cảnh tình hình quốc tế phức tạp, chứa đựng nhiều yếu tố khó lường. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng – lý luận nói chung và đấu tranh để bảo vệ định hướng, nội dung quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh hội nhập quốc tế đã và đang đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ mới. Tình hình mới của đất nước đòi hỏi đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là những người giữ cương vị lãnh đạo, quản lý phải luôn quán triệt sâu sắc và vận dụng tốt quan điểm, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng ta về phương pháp, tác phong làm việc khoa học, thiết thực, nhằm đem lại hiệu quả cao trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ; trong đó cần hết sức coi trọng thực hiện tốt một số nội dung sau:

– Đề cao tính đảng trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ ở mọi điều kiện, hoàn cảnh. Tính đảng trong công tác lãnh đạo, quản lý, tổ chức đặt ra yêu cầu phải đổi mới cả nhận thức và phương pháp, tác phong làm việc, về mặt nhận thức, mỗi cán bộ, đảng viên phải luôn “đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân, của tập thể lên trên lợi ích cá nhân”; tức là, trong mọi điều kiện, hoàn cảnh thực hiện nhiệm vụ đều phải hướng vào phục vụ lợi ích của Đảng, của dân tộc, lấy quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng; kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện tư tưởng và hành động vụ lợi, cơ hội, cá nhân chủ nghĩa, tham nhũng, lãng phí. về phương pháp, tấc phong trong lãnh đạo, quản lý, thực thi chức trách, nhiệm vụ, phải lấy tấm gương về phương pháp, tác phong làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh để “làm theo”, vận dụng phù hợp với tình hình thực tiễn và công việc được giao. Phương châm cần phải thực hiện nghiêm túc như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu: “lý luận và thực hành phải luôn luôn đi đôi với nhau”; “việc gì cũng phải điều tra rõ ràng, cẩn thận và phải làm đến nơi đến chốn”; thực hành công việc phải có thái độ trung thực, mực thước, nghiêm túc; tôn trọng thực tê khách quan; kiên quyết đấu tranh với tệ quan liêu, cửa quyền, giáo điều và những biểu hiện tiêu cực khác.

– Không ngừng rèn luyện phong cách thực tiễn của cán bộ, đảng viên trong công tác lãnh đạo, quản lý và công tác tổ chức. Phong cách thực tiễn là phải gắn mọi hoạt động của mình được tổ chức phân công với tình hình trong nước, thế giới và tình hình cụ thể của từng lĩnh vực, chuyên ngành, đơn vị. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “…trong lúc học lý luận, phải nghiên cứu công việc thực tế, kinh nghiệm thực tế. Lúc học rồi, họ có thể tự mình làm ra phương hướng chính trị, có thể làm ra những công việc, có thể trở nên người tổ chức và lãnh đạo. Thế là lý luận thiết thực, có ích” (3) . Do đó, trong công tác lãnh đạo, quản lý và công tác tổ chức, người cán bộ, đảng viên cần nỗ lực học tập để mở rộng và nâng cao trình độ tri thức, nhất là lĩnh vực chính trị, lý luận; phải thực sự có phong cách luôn gắn lý luận vổi thực tiễn. Kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện coi thường lý luận, “bệnh” kinh nghiệm, lý luận suông, giáo điều, chủ quan, duy ý chí, thiếu sự tôn trọng thực tế khách quan trong thực hành các công việc được giao.

– Phát huy dân chủ, giữ vững đoàn kết, kỷ luật trong công tác lãnh dạo, quản lý và trong hoạt động công tấc tổ chức. Xây dựng và phát huy tốt dân chủ, đoàn kết và kỷ luật là biểu hiện của phương pháp, tác phong làm việc dân chủ của người cán bộ, đảng viên. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra một trong những nguyên nhân làm hạn chế sự năng động, sáng tạo là vì: “Cách lãnh đạo của ta không được dân chủ, cách công tác của ta không được tích cực” (4). Vì vậy, Người thường xuyên nhắc nhở mỗi tổ chức của Đảng cũng như chính quyền, đoàn thể cần phải đề cao dân Chủ, đoàn kết và kỷ luật nhằm phát huy được cao nhất tư duy độc lập, sáng tạo; phải thực sự tôn trọng và lắng nghe cả ý kiến của những người “không quan trọng”. Trong xây dựng và phát huy dân chủ cần phải tuyệt đối chấp hành đúng các nguyên tắc của tổ chức, có kỷ cương, kỷ luật. Kiên quyết đấu tranh với mọi biểu hiện lợi dụng dân chủ dẫn đến dân chủ vô hạn độ, dân chủ quá trớn, “kéo bè, kéo cánh”, gây mất đoàn kết nội bộ, hoặc sơ hở mất cảnh giác để cho các phần tử xấu, các thế lực thù địch lợi dụng, chống phá về chính trị, tư tưởng và tổ chức.

Thứ tư, người cán bộ, đảng viên phải thực sự nêu gương trong rèn luyện phương pháp, tác phong làm việc.

Nêu gương là một yêu cầu thiết yếu đối với mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là những người đứng đầu các tổ chức chính trị – xã hội, kinh tế, đoàn thể xã hội. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, việc nêu gương của cán bộ, đảng viên có tác dụng giáo dục quần chúng rất cao. Người thường xuyên nhắc nhở và yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên “Tự mình phải chính trước, mới giúp được người khác chính”(5)và “một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”(6). Từ thực tiễn cuộc đời hoạt động cách mạng, Người đã nêu một tấm gương sáng về sự nhất quán giữa lời nói và việc làm trong tu dưỡng, rèn luyện phương pháp, tác phong làm việc khoa học, thiết thực, hiệu quả với mục đích cao cả vì nước, vì dân.

Học tập và vận dụng tư tưởng, tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh về phương pháp, tác phong làm việc khoa học, thiết thực, hiệu quả vào quá trình giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên cần gắn liền với nhân điển hình, kịp thời phổ biến rộng rãi những kinh nghiệm tốt trong mỗi tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể. Tích cực sử dụng có hiệu quả các phương tiện truyền thông đại chúng, những lực lượng tuyên truyền viên để góp phần tạo nên hiệu ứng tích cực, rộng rãi, vững chắc trong đổi mới phương pháp, tác phong làm việc ở tất cả các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội, từ trung ương đến cơ sở.Mỗi tổ chức, cơ quan, đoàn thể, đơn vị nói chung và từng cán bộ, đảng viên nói riêng phải thực hiện tốt phương châm mà Chủ tịch Hổ Chí Minh đã nêu: “nói phải đi đôi với làm”; đồng thời, thực hiện tốt tự phê bình và phê bình. Cán bộ, đảng viên càng giữ vị trí cao, vị trí quan trọng, nhất là người đứng đầu càng phải nêu gương tự phê bình và phê bình về đổi mới phương pháp, tác phong làm việc khoa học, thiết thực, hiệu quả.

Ghi chú:

(1 ), (2), (4) Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, H.1984, tr.445, tr.499-500, tr.456.

(3) Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.1995, tr.272.

(5) Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.2002, tr.644.

(6) Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H.2002, tr.263.

Tiêu Chuẩn, Độ Tuổi Và Hướng Dẫn Chi Tiết Công Tác Quy Hoạch Cán Bộ

Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền đánh giá cán bộ trước khi đưa vào quy hoạch. Tiêu chuẩn, độ tuổi và hướng dẫn chi tiết công tác quy hoạch cán bộ, cán bộ lãnh đạo.

Có thể nói khi nhìn lại quá trình phát triển của đất nước trong suốt thời gian qua có thể thấy nước ta đang có bước chuyển mình mạnh mẽ cả về kinh tế – xã hôi, quốc phòng – an ninh, đời sống của người dân đang ngày càng được nâng cao. Một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến sự phát triển này bên cạnh nguồn tài lực của đất nước chính là nhân tố con người.

Thực tế cho thấy với đội ngũ cán bộ giỏi về năng lực quản lý, có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, gắn bó mật thiết với nhân dân đã và đang có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng. Chính vì vậy, công tác quy hoạch cán bộ được coi là khâu then chốt, có vai trò chiến lược.

Để đảm bảo cho việc quy hoạch cán bộ được thực hiện một cách đồng bộ, thống nhất và hiệu quả, Ban Chỉ đạo xây dựng Quy hoạch cán bộ cấp chiến lược đã kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn các địa phương, cơ quan, đơn vị triển khai xây dựng từng bước từ dưới lên trên. Vậy, cá nhân phải đáp ứng được những điều kiện, tiêu chuẩn nào để được quy hoạch cán bộ và công tác quy hoạch cán bộ được thực hiện như thế nào?

1. Tiêu chuẩn của cán bộ được đưa vào quy hoạch

Theo quy định tại Mục III.1 Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 và Mục I.3 Hướng dẫn số 15-HD/BTCTW, cán bộ được đưa vào quy hoạch phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây:

Thứ nhất, về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống:

Người được đưa vào quy hoạch cán bộ phải là người có phẩm chất chính trị vững vàng, chấp hành đúng đường lối, chủ trương, của Đảng, pháp luật của nhà nước. Có đạo đức, lối sống lành mạnh, trung thực, công bằng, vô tư khách quan, có tinh thần trách nhiệm, gần gũi với nhân dân.

Thứ hai, phải có năng lực thực tiễn thể hiện qua kết quả, hiệu quả trong công tác, có tinh thần sáng tạo, chủ động luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao và có khả năng, năng lực trong việc tổ chức, điều hành, kết nối tổ chức.

Thứ ba, có trình độ đào tạo và trình độ lý luận chính trị đảm bảo và phù hợp. Có kinh nghiệm trong thực tiễn về lãnh đạo, quản lý cấp dưới hoặc có nhiều triển vọng để phát triển.

Thứ tư, có độ tuổi phù hợp, đảm bảo tham gia công tác đủ nhiệm kỳ theo yêu cầu của chức vụ quy hoạch

Thứ năm, ngoài những tiêu chí này, người được quy hoạch cán bộ phải có uy tín, có sự tín nhiệm và đảm bảo đủ sức khỏe để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Bên cạnh đó, có triển vọng phát triển, đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vụ khi bố trí vào những chức vụ cao hơn.

2. Quy định về độ tuổi để đưa vào quy hoạch cán bộ

Theo quy định tại Mục III.1 Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 và Hướng dẫn số 15-HD/BTCTW, độ tuổi để được quy hoạch cán bộ phải đảm bảo yêu cầu sau đây:

Thứ nhất, đối với những đồng chí lần đầu tham gia phải đủ tuổi để có thể công tác từ hai nhiệm kỳ trở lên hoặc ít nhất phải trọn một nhiệm kỳ; những đồng chí tiếp tục đảm nhiệm chức vụ hiện giữ nói chung phải đủ tuổi công tác trọn một nhiệm kỳ hoặc ít nhất được 2/3 nhiệm kỳ; những trường hợp này cần xem xét con người và hoàn cảnh cụ thể để quyết định; không máy móc, cứng nhắc về độ tuổi.

Thứ hai, riêng đối với những trường hợp cán bộ đưa vào quy hoạch trong các ban, bộ, ngành, cơ quan trung ương thì chỉ đưa vào quy hoạch chức vụ cao hơn đối với những đồng chí còn đủ tuổi bổ nhiệm trong nhiệm kỳ tới và các nhiệm kỳ tiếp theo . Các đồng chí được bổ sung vào quy hoạch của nhiệm kỳ hiện tại cũng cần đủ tuổi công tác ít nhất trọn một nhiệm kỳ bổ nhiệm (5 năm).

– Độ tuổi để xác định đưa vào quy hoạch đối với cấp ủy sẽ được tính tại thời điểm tiến hành đại hội đảng bộ. Riêng với các chức danh lãnh đạo, quản lý của cơ quan Nhà nước chính là thời điểm bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.

– Những cán bộ đã có trong quy hoạch sẽ phải loại bỏ nếu độ tuổi của họ không đảm bảo để bổ nhiệm hoặc ứng cử lần đầu theo quy định.

3. Quy trình thực hiện quy hoạch cán bộ

Theo Hướng dẫn số 15-HD/BTCTW, trình tự thực hiện quy hoạch cán bộ được thực hiện như sau:

Thứ nhất, chuẩn bị xây dựng quy hoạch

Trước khi thực hiện quy trình quy hoạch, cá nhân, cơ quan có thẩm quyền tiến hành thực hiện các công việc cụ thể sau:

– Chỉ đạo cấp dưới thực hiện xây dựng quy hoạch để làm cơ sở để phát hiện nguồn cho quy hoạch và thực hiện rà soát đội ngũ cán bộ, đánh giá cán bộ

– Xác định phương hướng xây dựng quy hoạch và cụ thể hóa tiêu chuẩn cán bộ đưa vào quy hoạch.

Thứ hai, các bước tiến hành quy hoạch cán bộ theo quy định

Bước 1: Phát hiện và giới thiệu nguồn cho quy hoạch cán bộ

– Việc phát hiện và giới thiệu nguồn cho quy hoạch cán bộ được thực hiện thông qua hội nghị cán bộ bỏ phiếu giới thiệu nguồn quy hoạch.

– Trong trường hợp số lượng, cơ cấu dự kiến đưa vào quy hoạch còn thiếu sẽ tiến hành lựa chọn, giới thiệu thêm các đồng chí có số phiếu giới thiệu của hội nghị cán bộ từ cao xuống thấp hoặc phát hiện, giới thiệu bổ sung nguồn .

TƯ VẤN MỘT TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ:

Tại xã em có một anh khi đại hội Đảng bộ xã đã trượt vào thường vụ vậy mà bây giờ huyện lại để nguồn giữ chức bí thư xã. Vậy có đúng không? Em muốn được câu trả lời hoặc những hướng dẫn từ các văn bản?

Căn cứ Mục III.1 Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 quy định về tiêu chuẩn cán bộ đưa vào quy hoạch như sau:

“1. Tiêu chuẩn cán bộ đưa vào quy hoạch

Căn cứ để đưa cán bộ vào quy hoạch là tiêu chuẩn chung và các tiêu chuẩn của từng loại cán bộ đã nêu trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 (khoá VIII) và lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cán bộ phải “cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư”.

Tiêu chuẩn chung về phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực của cán bộ phải được cụ thể hoá để đáp ứng yêu cầu đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và thích hợp với mỗi bước phát triển của thực tiễn cách mạng.

Trong điều kiện hiện nay, tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực của người cán bộ lãnh đạo, quản lý đưa vào quy hoạch phải được đánh giá thông qua các yếu tố cơ bản sau:

– Năng lực thực tiễn, thể hiện ở kết quả và hiệu quả công việc, tinh thần chủ động, sáng tạo, mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được giao; khả năng đoàn kết, tập hợp, quy tụ cán bộ; năng lực tổ chức, điều hành để thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực công tác được phân công phụ trách.

– Đạo đức, lối sống trong sạch, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, chống chủ nghĩa cá nhân; bản thân cán bộ và gia đình phải gương mẫu chấp hành đúng pháp luật, không lợi dụng chức quyền để mưu cầu lợi ích riêng.

– Ham học hỏi, cầu tiến bộ, qua thực tế cho thấy là cán bộ có triển vọng vươn lên đảm nhận nhiệm vụ cao hơn; chú ý phát hiện, xem xét đưa vào quy hoạch những nhân tố mới, cán bộ trẻ; được đào tạo cơ bản; đã kinh qua công tác thực tế ở địa phương, cơ sở; năng động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, có nhiều triển vọng phát triển.

Các địa phương, các ngành, các cấp có trách nhiệm căn cứ các tiêu chuẩn chung của cán bộ nêu trên và nhiệm vụ chính trị, chức năng, nhiệm vụ của địa phương, cơ quan, đơn vị mình để xây dựng tiêu chuẩn cụ thể cho các chức danh cán bộ cấp mình quản lý, sử dụng; đồng thời, dựa trên các tiêu chuẩn đó mà tiến hành đánh giá cán bộ hiện nay và triển vọng cán bộ đó để đưa vào quy hoạch.

Ngoài các tiêu chuẩn chung nói trên, cán bộ đưa vào quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý còn cần được đào tạo, bồi dưỡng và phải là những cán bộ có triển vọng để khi được bố trí vào chức vụ quy hoạch phải bảo đảm các yêu cầu cụ thể sau đây:

– Kinh qua thực tiễn lãnh đạo, quản lý ở cấp dưới:cán bộ lãnh đạo cấp trên nói chung phải kinh qua chức vụ chủ chốt cấp dưới; hoặc tuy chưa kinh qua chức vụ chủ chốt cấp dưới nhưng có năng lực thực tiễn và có triển vọng phát triển rõ rệt.

– Về độ tuổi: những đồng chí lần đầu tham gia cấp uỷ, ban lãnh đạo các tổ chức trong hệ thống chính trị nói chung phải đủ tuổi để có thể công tác từ hai nhiệm kỳ trở lên hoặc ít nhất phải trọn một nhiệm kỳ; những đồng chí tiếp tục đảm nhiệm chức vụ hiện giữ nói chung phải đủ tuổi công tác trọn một nhiệm kỳ hoặc ít nhất được 2/3 nhiệm kỳ; những trường hợp này cần xem xét con người và hoàn cảnh cụ thể để quyết định; không máy móc, cứng nhắc về độ tuổi.

– Về trình độ đào tạo: cán bộ lãnh đạo chủ chốt từ cấp huyện trở lên nói chung phải tốt nghiệp đại học và có trình độ cao cấp lý luận chính trị; đối với cán bộ dưới 45 tuổi thuộc diện quy hoạch chức danh chủ chốt thì phải tốt nghiệp đại học hệ chính quy và cao cấp lý luận chính trị hệ tập trung; đồng thời quan tâm đến các đồng chí tuy không được đào tạo cơ bản theo quy định, nhưng có năng lực nổi trội trong chỉ đạo thực tiễn, được cán bộ, đảng viên và nhân dân tín nhiệm; những đồng chí là cán bộ dân tộc thiểu số, cán bộ nữ cần xem xét vận dụng một cách thích hợp”.

Bên cạnh đó, căn cứ Mục I Hướng dẫn 15-HD/BTCTW cụ thể hóa về tiêu chuẩn của cán bộ vào nguồn quy hoạch như sau:

“3.1. Nội dung đánh giá: Căn cứ để lựa chọn, giới thiệu cán bộ vào quy hoạch là tiêu chuẩn chức danh cán bộ, bao gồm tiêu chuẩn chung của cán bộ nêu trong Nghị quyết Trung ương 3 (khóa VIII) và tiêu chuẩn cụ thể của từng chức danh cán bộ, theo các nội dung cơ bản sau:

– Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống: nhận thức, tư tưởng chính trị; việc chấp hành chủ trương, đường lối, quy chế, quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; việc giữ gìn đạo đức, lối sống, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác; tinh thần tự học tập nâng cao trình độ; tính trung thực, công bằng, khách quan, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong công tác; việc chấp hành chính sách, pháp luật của vợ, chồng, con; mối quan hệ với nhân dân…

– Năng lực thực tiễn: thể hiện ở kết quả, hiệu quả công tác; tính chủ động, sáng tạo; mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được giao; khả năng đoàn kết, tập hợp, quy tụ cán bộ; năng lực điều hành, tổ chức thực hiện; khả năng dự báo tình hình, xử lý những tình huống phức tạp phát sinh trong ngành, lĩnh vực, địa phương công tác.

– Uy tín : thể hiện thông qua việc lấy phiếu tín nhiệm hằng năm và kết quả đánh giá cán bộ.

– Sức khoẻ : bảo đảm sức khoẻ để hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ của chức danh quy hoạch.

– Chiều hướng, triển vọng phát triển, khả năng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ khi được bố trí vào chức vụ cao hơn”.

Như vậy, nếu đồng chí này đáp ứng đủ các tiêu chuẩn theo quy định trên thì việc huyện vẫn để nguồn giữ chức bí thư xã là hoàn toàn có cơ sở.

Cập nhật thông tin chi tiết về Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Quy Hoạch Cán Bộ Của Các Cấp Ủy, Tổ Chức Đảng Trong Thời Kỳ Mới trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!