Xu Hướng 3/2023 # Mách Mẹ Thực Đơn Ăn Dặm Bé 8 Tháng, Kích Thích Trẻ Mau Lớn # Top 10 View | Uta.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Mách Mẹ Thực Đơn Ăn Dặm Bé 8 Tháng, Kích Thích Trẻ Mau Lớn # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Mách Mẹ Thực Đơn Ăn Dặm Bé 8 Tháng, Kích Thích Trẻ Mau Lớn được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Khi bắt đầu bước qua tháng thứ 6, trẻ đã có thể bắt đầu chế độ ăn dặm bên cạnh việc bú sữa mẹ. Khi bé càng lớn thì nhu cầu ăn uống của trẻ cũng sẽ càng tăng theo, thực đơn dinh dưỡng cũng cần phải đa dạng hơn, đòi hỏi mẹ phải chăm sóc và chuẩn bị kỹ lưỡng cho từng bữa ăn của trẻ, đặc biệt là trong giai đoạn ăn dặm bé 8 tháng tuổi. Làm thế nào để xây dựng một thực đơn phù hợp, vừa cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để trẻ phát triển toàn diện, lại vừa không khiến bé bị chán mỗi khi mẹ cho ăn. Bạn hãy tham khảo bài viết sau đây.

1. Mẹ có thể cho bé ăn được những gì trong giai đoạn ăn dặm bé 8 tháng tuổi

Khi trẻ bước sang tháng thứ 8, bé rất cần được cung cấp đầy đủ năng lượng để có thể hoạt động trong suốt cả ngày bởi đây là giai đoạn bé bắt đầu tập nói, tập bò. Bên cạnh sữa mẹ, thực đơn ăn dặm của bé cũng phải cần cung cấp nhiều loại vitamin và khoáng chất cần thiết. Bạn nên cho trẻ ăn dặm các món ăn có dạng cháo bột hoặc xay nhuyễn để bé dễ nuốt, lựa chọn các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin A, vitamin C, carbohydrate, chất xơ, đạm và protein. Mẹ có thể tham khảo các loại thực phẩm sau đây để đưa vào thực đơn hàng ngày cho bé:

– Vitamin C: Có trong cam, chuối, cherry, táo, lê, dưa hấu, đu đủ, xoài, dâu tây, bơ, việt quất, nho, mơ khô,….

– Vitamin A: Cà rốt, khoai lang, bông cải xanh, bí ngô, đu đủ, cà chua, đậu Hà Lan,….

– Tinh bột: nui, gạo, bánh mì, bột ăn liền,….

– Đạm và protein: thịt gà, thịt bò, cá hồi, thịt heo, đậu hũ, sữa chua, phô mai, lòng đỏ trứng,….

Ngoài những thực phẩm giàu dinh dưỡng mẹ cần bổ sung cho bé, thì mẹ cũng nên chú ý không cho trẻ ăn các loại thực phẩm sau để tránh tình trạng bé bị rối loạn tiêu hóa, ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như sự phát triển toàn diện cho bé:

– Những loại thực phẩm chứa nhiều calo: Ở giai đoạn 8 tháng tuổi, những thực phẩm giàu calo sẽ dễ khiến trẻ bị rối loạn tiêu hóa.

– Không nêm muối và gia vị vào đồ ăn của trẻ: Ở giai đoạn dưới 1 tuổi, chức năng thận của bé vẫn chưa hoàn thiện. Do vậy, việc phải nạp một lượng lớn muối và gia vị sẽ dễ khiến cho thận phải làm việc quá tải. Ngoài ra, bạn cũng không nên cho trẻ ăn nhiều đồ ngọt vì sẽ gây cảm giác chán ăn, không muốn ăn khi vào bữa ăn chính nữa. Đây cũng là nguyên nhân chính gây ra tình trạng sâu răng của trẻ.

– Không cho trẻ ăn mật ong: Trong mật ong có chứa một lượng đường vô cùng lớn, ngoài ra còn chứa bào tử của Clostridium botulinum có khả năng gây ra ngộ độc, táo bón, hôn mê ở trẻ em dưới 1 tuổi. Vì vậy, mẹ tuyệt đối không cho trẻ ăn mật ong trong giai đoạn ăn dặm bé 8 tháng.

– Các loại hải sản: tôm, cua, sò, ốc,…. là những loại thực phẩm rất dễ gây tình trạng dị ứng. Do vậy, mẹ chỉ nên cho bé ăn sau 1 tuổi.

3. Gợi ý cho mẹ thực đơn ăn dặm bé 8 tháng vừa ngon vừa bổ dưỡng

Để giúp các mẹ dễ dàng xây dựng thực đơn ăn dặm cho bé, sau đây Viện dinh dưỡng VHN Bio sẽ gợi ý cho bạn một số món ăn dặm cho bé:

3.1. Cháo đậu hũ cà chua

Chuẩn bị: Cháo trắng; 1 thìa canh cà chua đã bỏ hạt, băm nhuyễn; 1 thìa canh đậu hũ non đã băm nhuyễn; 1 thìa canh dầu ăn.

Cách chế biến: Nấu chín cà chua, đậu hũ với nước rồi tắt bếp, sau đó cho cháo trắng cùng 1 thìa dầu ăn trộn lên là bé có thể ăn được ngay.

Chuẩn bị: Cháo trắng, 1 thìa nấm rơm băm nhuyễn, 1 thìa thịt heo băm nhuyễn, 1 thìa dầu ăn

Cách chế biến: Nấu chín thịt heo với nước, khi thịt chín thì cho thêm nấm rơm vào đun sôi lên rồi tắt bếp. Sau đó, cho cháo trắng vào nấu chung lên, thêm một thìa dầu ăn vào là bé có thể dùng được ngay.

Chuẩn bị: Cháo trắng, bí đao gọt sạch vỏ, bỏ hạt, băm nhuyễn, thịt heo băm nhuyễn, 1 thìa dầu ăn

Cách chế biến: Đun thịt với nước cho đến khi sôi thì cho bí đao vào nấu cùng đến khi bí chín mềm thì cho cháo và dầu ăn vào trộn lên cho bé ăn.

3.4. Cháo thịt heo cải ngọt

Chuẩn bị: Cháo trắng, 1 thìa cải ngọt băm nhuyễn, 1 thìa thịt heo băm nhuyễn, 1 thìa dầu ăn.

Cách chế biến: Đun thịt heo với nước cho đến khi sôi, sau đó cho cải ngọt vào nấu chín rồi tắt bếp. Cho cháo trắng và dầu ăn vào, trộn lên là bé có thể ăn được luôn.

Chuẩn bị: Cháo trắng, 1 thìa cải bẹ trắng băm nhuyễn, 1 thìa canh tôm tách vỏ băm nhuyễn, 1 thìa dầu ăn.

Cách chế biến: Đun rau với nước cho sôi, sau đó cho tôm vào đun cùng đến khi chín rồi tắt bếp. Tiếp tục cho cháo trắng và dầu ăn, trộn đều và cho bé ăn.

Để tìm hiểu kỹ hơn về kinh nghiệm ăn dặm cũng như được tư vấn về các sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng cho bé, mẹ vui lòng kết nối với chuyên gia của chúng tôi qua fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio hoặc website: http://vhnbio.vn / Ngoài ra, mẹ có liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí.

Thực Đơn Ăn Dặm Cho Bé 7 Tháng Tuổi

Ở mỗi gia đoạn phát triển, trẻ cần được cung cấp các chất dinh dưỡng khác nhau. hôm nay, mình xin mách bạn thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi.

_ Từ 19h đến sáng hôm sau cho trẻ bú mẹ lúc nào trẻ có nhu cầu hoặc cho ăn thêm 1-2 bữa sữa ngoài.

_ 5g dầu mỡ = 1 thìa cà phê, 10g thịt (cá, tôm) = 1 thìa cà phê.

Tham khảo cách làm bột cá cho bé ăn dặm:

Nguyên liệu:

Cách chế biến:

Hòa bột gạo, nước, cá quấy đều cho lến bếp đun sôi từ 5-7 phút cho rau xanh, dầu mỡ, sôi lại nhấc xuống, đổ vào bát bột hoặc đĩa.

Công thức nấu bột cho bé ăn dặm từ 6-12 tháng tuổi

Bột là một trong những thức ăn dặm đầu tiên cho trẻ nhỏ từ 6 tháng tuổi trở đi, để có một bữa bột ngon đủ dinh dưỡng, phù hợp với độ tuổi của trẻ là vô cùng quan trọng, vì từ tháng thứ 6 trẻ rất hay bị ốm đau và dễ bị suy dinh dưỡng nếu chế độ ăn bổ sung không hợp lý.

Có thể nấu bột mặn hoặc bột ngọt:

Cách nấu bột ngọt cho bé ăn dặm:

Cách nấu: hoà bột với nước lã quấy đều cho tan bột cho lên bếp đun vừa lửa, quấy đều tay, bột sôi trong 5 – 7 phút, cho 1 thìa dầu ăn, nhắc xuống đổ bột ra bát, khi bột nguội ấm ăn được rắc 3 thìa sữa bột công thức quấy đều xúc cho trẻ ăn.

Cách nấu bột thịt:

Cách nấu: hoà bột với nước lã và thịt quấy đều cho tan bột cho lên bếp đun vừa lửa, quấy đều tay, bột sôi trong 5 – 7 phút, cho 1 thìa dầu ăn và rau xanh bột sôi lại nhắc xuống đổ bột ra bát, khi bột nguội ấm xúc cho trẻ ăn.

Cách nấu bột trứng:

Cách nấu: hoà bột với nước lã quấy đều cho tan bột cho lên bếp đun vừa lửa, quấy đều tay, bột sôi trong 5 – 7 phút là chín, cho lòng đỏ trứng gà vào bát có rau đã giã nhỏ đánh thật nguyễn trứng và lá rau sau đó đổ vào nồi bột đang sôi, vừa đổ vừa quấy đều tay để trứng không bị vón, bột sôi trở lại, cho 1 thìa dầu ăn nhắc xuống đổ bột ra bát, khi bột nguội ấm xúc cho trẻ ăn.

Trong trường hợp trẻ không được bú mẹ, mà lại không chịu ăn sữa ngoài, có thể trộn thêm sữa bột công thức vào bột thịt và trứng cũng được, nhưng chú ý chỉ trộn sữa khi bột đã nguội chuẩn bị ăn mới trộn, trộn sữa xong cho trẻ ăn ngay không cần đun lại bột.

Cách nấu bột cho trẻ 7 – 12 tháng tuổi:

Từ 7 tháng ngoài bột sữa, thịt , trứng trẻ có thể ăn được cả bột tôm, cua, cá, lươn…về cách nấu cũng tương tự như trên, chỉ cần tăng thêm lượng bột, thịt, cá tôm và rau xanh, riêng cá, tôm, lươn.. cần bỏ vỏ, vảy, xương rồi xay hoặc băm nhỏ, cách nấu như nấu bột thịt, riêng bột cua đồng, lấy nước giã cua lọc kỹ thay cho nước lã nấu bột.

Lượng thực phẩm trong một bát bột của trẻ 7- 12 tháng như sau :

Hiện nay có máy xay sinh tố, ngoài nấu bột, các bà mẹ cũng có thể nấu cháo xay cho trẻ ăn cũng được, nhưng từ 12 tháng bắt buộc phải cho trẻ ăn cháo hạt và ăn các thực phẩm khác như cơm nát, mỳ, bún, phở. Không nên quá lạm dụng máy xay sinh tố làm trẻ không biết nhai dẫn đến biếng ăn.

Một bà mẹ hỏi chuyên gia dinh dưỡng: Bé gái nhà tôi 6 tháng 25 ngày, từ tháng thứ 5 đến giờ, cháu chỉ tăng 200g. Hiện, cháu nặng 7,2kg, cao 65cm. Cháu ăn rất chậm, 45 phút đến một tiếng mới xong bữa. Xin bác sĩ tư vấn chế độ ăn hợp lý giúp cháu lớn khỏe? (Vân Anh, Hà Nội)

Lượng ăn một ngày của cháu như sau: 7h sáng ăn 130ml sữa,10h ăn 100ml bột, 12h ăn sữa chua, 14h ăn 130ml sữa, 17h ăn 130ml sữa. Lúc 18h-19h bé bú mẹ. Bé ăn thêm 90ml-130ml sữa vào lúc 20h, đêm cháu bú mẹ.

Trả lời của chuyên gia dinh dưỡng:

Bé gái gần 7 tháng có mức cân nặng trung bình chuẩn là 7,5kg, cao 67cm, như vậy cân nặng và chiều cao của con bạn hơi thiếu. Mức tăng cân tháng thứ 4, 5, 6 là 500-600g mỗi tháng. Bé nhà bạn chỉ tăng 200g mỗi tháng là ít.

Con bạn bị biếng ăn vì thời gian ăn lâu quá lâu, 45-60 phút mới xong bữa. Tổng lượng ăn của trẻ 7 tháng phải khoảng 1.200ml (600ml sữa và 2-3 bữa bột tương đương 400-600ml bột). Theo bạn mô tả thì tổng lượng ăn của con là 700ml sữa và một bữa bú mẹ, 1 bữa bột. Như vậy là chưa cân đối, bạn cần tăng thêm bột để tổng 2 đến 3 bữa bột mỗi ngày, và 500-600ml sữa mỗi ngày bao gồm cả sữa mẹ (nên ưu tiên sữa mẹ).

Bên cạnh đó, bé cần ăn các chế phẩm sữa như sữa chua, phomat mềm… Về bữa bột cháo ăn dặm: sang tháng thứ 7, ngoài các loại thức ăn thịt, lòng đỏ trứng gà như khi mới tập ăn dặm, bé đã ăn được các loại cá, tôm, cua. Sang tháng thứ 8, bé sẽ ăn được đa dạng các loại thực phẩm như của trẻ lớn (nhưng vẫn phải xay giã nhuyễn). Các bữa ăn đều phải có rau hoặc củ và có dầu, mỡ (xen kẽ bữa dùng dầu bữa dùng mỡ).

Các Món Ăn Kích Thích Trẻ Ăn Ngon, Tiêu Hóa Tốt Mà Mẹ Nên Cho Ngay Vào Thực Đơn

29/05/2020

  

20417 lượt xem

1. Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho trẻ

Lên thực đơn các món ăn cho trẻ, các mẹ cần lưu ý những điểm sau:

– Xây dựng thực đơn dựa trên nhu cầu dinh dưỡng của trẻ: Tùy theo giai đoạn phát triển, sở thích và nhu cầu mà mẹ chế biến món ăn phù hợp nhất. Không nên ép trẻ ăn quá nhiều món ăn bổ dưỡng hay ăn những món con không thấy thích.

– Chế biến món ăn sáng tạo: Những món ăn sáng tạo và được trang trí nhiều màu sắc sẽ thu hút sự tò mò và thích thú của trẻ, từ đó tạo cảm giác ngon miệng cho con. Không nên chỉ cho trẻ ăn một số món nhất định trẻ thích một cách thường xuyên. Hãy nghĩ thêm nhiều món mới lạ hơn hoặc chế biến theo nhiều kiểu khác nhau: băm nhỏ, nấu súp, hấp, áp chảo,…

– Không ăn vặt quá nhiều: Đồ ăn vặt khiến con dễ no. Mặc dù đồ ăn vặt là một trong các món ăn kích thích trẻ ăn ngon, nhưng không đảm bảo đủ nguồn dinh dưỡng. Bạn hãy cho trẻ ăn vặt xa bữa ăn chính, ăn những đồ ăn dễ tiêu hóa và tốt cho sức khỏe.

– Các món ăn kích thích trẻ ăn ngon, tiêu hóa tốt: Sau khi đã biết được vì sao bé lười ăn, biếng ăn thì mẹ cần chủ động điều chỉnh thực đơn hằng ngày hợp lý.

– Bí quyết giúp bé ăn ngon không phải mẹ nào cũng biết

– 5 loại thực phẩm ăn dặm giúp bé tăng cân nhanh chóng

– Mẹ hãy ÁP DỤNG NGAY cách giúp bé ăn ngon miệng và tăng khả năng hấp thụ

Tặng bố mẹ bộ Video Khóa học dinh dưỡng – Làm cha như chuyên gia

2. Món ngon cho bữa sáng

Bữa sáng là bữa ăn quan trọng với trẻ mà mẹ không thể qua loa được. Bởi đây chính là thời điểm cung cấp năng lượng trong ngày cho trẻ, giúp trẻ tỉnh táo tinh thần, vui chơi và khám phá tốt hơn.

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng, bữa sáng cho trẻ phải giàu protein, các dưỡng chất như chất xơ, canxi, khoáng chất,…

Mẹ có thể nấu súp thịt bò khoai tây như một  món ngon lý tưởng cho trẻ vào mỗi buổi sáng. Trong thịt bò có chứa nhiều protein và khoáng chất như sắt, ngăn ngừa tình trạng thiếu máu, suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ. Kết hợp cùng các loại rau củ giàu chất xơ, cà rốt, khoai tây hay đậu… để hỗ trợ hệ tiêu hóa của trẻ hoạt động tốt hơn, từ đó cải thiện tình trạng chán ăn ở trẻ. Ngoài ra còn có các món ngon mà mẹ có thể tìm hiểu để nấu cho con như cháo tim heo, cháo trứng gà, cháo lươn nấu khoai môn,… đều là những món ăn bổ dưỡng hàng đầu cho bữa sáng.

3. Món ngon cho bữa trưa

Khoảng thời gian lý tưởng để trẻ ăn trưa là từ 10h30 – 11h30. Trong bữa trưa, mẹ có thể nấu các món ăn kích thích trẻ ăn ngon từ cá, thịt, trứng, rau xanh… để đảm bảo trẻ hấp thu chất dinh dưỡng đầy đủ nhất.

Nếu trẻ đã biết ăn dặm, hãy cho trẻ được ăn cùng với gia đình. Một bữa ăn đầy đủ các thành viên, trẻ tự ăn sẽ giúp con thấy thoải mái, ăn uống tốt hơn. Các  món ăn đa dạng cũng cung cấp đầy đủ chất. Mẹ có thể tham khảo làm món tôm rim chua ngọt giàu vitamin A, D tốt cho xương, hạn chế tình trạng còi xương của trẻ. Hãy những món ăn khác như canh rau ngót thịt băm, cháo tôm, cơm nát thịt băm, thịt viên sốt cà chua…

Đồng thời, hãy cho trẻ uống thêm một cốc sữa hay sữa chua, hoa quả như một bữa ăn vặt, có lợi cho sức khỏe và hệ tiêu hóa.

4. Món ngon cho bữa tối

Một bữa tối nhẹ nhàng và không ăn quá no khiến trẻ đầy bụng hay khó ngủ. Các món ăn kích thích ăn ngon ở trẻ bằng cách nấu nhạt hơn và có đầy đủ: thịt hoặc cá, rau đậu, gạo, mì…

Để trẻ có hứng thú với bữa ăn tối, mẹ hãy chế biến những món bổ dưỡng và trang trí bắt mắt. Cháo bí đỏ thịt gà là một gợi ý trong các món ăn của mẹ. Trong bí đỏ và thịt gà có nhiều protein, vitamin A, khoáng chất như canxi, photpho,.. giúp tăng cường hệ miễn dịch, phát triển xương, mắt và giúp con phát triển toàn diện.

5. Bí kíp phòng thiếu hụt vi chất dinh dưỡng cho con trong thực đơn hàng ngày

Mặc dù bố mẹ rất cẩn thận trong việc lên thực đơn cho con, xong vẫn nhiều người phản ánh về Viện dinh dưỡng VHN Bio: “Tại sao con em ăn uống tốt, đầy đủ mà vẫn có biểu hiện thiếu chất?”. Chắc chắn do hệ tiêu hóa của con chưa hoạt động tốt hoặc cũng có thể nguồn thực phẩm bố mẹ lựa chọn chưa đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho con, hay quá trình chế biến sai cách vô tình làm mất đi các vi chất dinh dưỡng thiết yếu hàng ngày cho bé!

Thấu hiểu được những lo lắng của bố mẹ, các nhà khoa học của Viện dinh dưỡng VHN Bio đã ứng dụng Công nghệ sinh học Bio – Organic để cho ra mắt thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe Scumin – Đề kháng khỏe, trẻ ăn ngon.

Scumin bổ sung các khoáng vi lượng thiết yếu có nguồn gốc 100% thực vật như kẽm, selen, đồng, mangan hiệp đồng công dụng với các dưỡng chất quan trọng như beta – glucan, tảo xoắn Spirulina, gừng, lysine và thành phần EX-CUMIN® độc quyền…

Sử dụng Scumin giúp tăng cường hệ miễn dịch, giảm tình trạng hay ốm vặt ở trẻ, kích thích vị giác một cách tự nhiên, khôi phục cảm giác thèm ăn, giúp trẻ ăn ngon miệng hơn. Scumin là dòng sản phẩm ưu việt với trẻ nhỏ, khác biệt so với các dòng sản phẩm cùng công năng khác trên thị trường với độ an toàn, hiệu quả cao. Để tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm Scumin, mẹ vui lòng liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 hoặc Zalo 0936.653.545 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí.

Hoặc tìm hiểu thêm thông qua website: http://vhnbio.vn /

Fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio.

Scumin là sản phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng.

Thực Đơn Ăn Dặm Cho Bé 8 Tháng Tuổi Để Con Phát Triển Toàn Diện

Xây dựng khẩu phần và thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng là một trong những việc vô cùng quan trọng. Vì đây được xem là 2 “yếu tố vàng” giúp bé có đủ dinh dưỡng để phát triển. Để bé phát triển một cách toàn diện, khỏe mạnh và tăng cân đều, mẹ cần xây dựng một khẩu phần và thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng tuổi thật khoa học, chi tiết và cụ thể.

Thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng

Khi bé được 8 tháng tuổi nhu cầu về dinh dưỡng đã tăng lên đáng kể. Lúc này, lượng dinh dưỡng tối thiếu bé cần được cung cấp mỗi ngày là khoảng 500 ml sữa/ ngày cộng với khoảng 3 bữa bột/ cháo rây/ ngày. Trong đó hàm lượng mỗi bữa ăn dặm là khoảng 200 ml.

Với hàm lượng dinh dưỡng như trên, bé nên được cho 2 – 3 bữa ăn dặm/ngày. Lúc này, bữa ăn dặm đã trở thành bữa ăn chính và có thể đan xen nhiều bữa phụ. Bữa ăn phụ có thể là những loại thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa và sự phát triển của bé như sữa chua, phô mai, váng sữa…

Về chế độ dinh dưỡng, bé phải được đáp ứng đầy đủ cả 4 nhóm thực phẩm: protein, glucid, lipid, vitamin và khoáng chất… tương đương với mỗi ngày trẻ cần khoảng”

50 – 60g thịt/ tôm/cá…,

50 – 60g gạo tẻ trắng,

15g dầu/ mỡ và một lượng tương đối lớn rau xanh, trái cây…

Trong đó, các thực phẩm như trái cây, thịt rau vẫn cần được xay nhuyễn, nghiền nhỏ để tốt cho hệ tiêu hóa của bé.

Ngoài ra, mẹ cần duy trì cho bé ăn nhiều rau xanh, trái cây và thịt xay vì những thức ăn này giúp bé dễ nuốt và cung cấp một số chất dinh dưỡng như: carbohydrate, protein, vitamin A, vitamin C , chất xơ… rất cần thiết cho sự phát triển toàn diện và khỏe mạnh ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Thông thường, các mẹ sẽ xây dựng thực đơn ăn dặm theo hai phương pháp chủ yếu. Một là thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng tuổi của viện dinh dưỡng. Hai là thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng kiểu Nhật. Tuy nhiên, tạm thời trong bài sẽ không chia sẻ thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng kiểu Nhật mà ưu tiên của viện dinh dưỡng trước.

Thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng tuổi của viện dinh dưỡng

1/ Cháo thịt heo bí đao

Nguyên liệu:

Cháo/bột gạo: 4 muỗng canh

Bí đao (Gọt vỏ, bỏ hạt, băm nhuyễn): 1 muỗng canh

Thịt heo (nạc, băm nhuyễn): 1 muỗng canh

Dầu ăn: 1 muỗng canh

Nước mắm: Có thể thêm một ít, tuy nhiên mẹ có thể cho bé ăn không cần nêm thêm gia vị trong giai đoạn này.

Nước: 1 chén (nếu dùng bột gạo)

Cách chế biến:

Hòa thịt với nước cho tan đều. Đun sôi hỗn hợp, cho bí đao vào. Đun đến khi bí mềm thì nhắc xuống và để cho bớt nóng. Trộn bột/cháo vào, thêm dầu ăn, thêm nước mắm (nếu cần) và cho bé thưởng thức.

2/ Cháo thịt heo, nấm rơm

Nguyên liệu:

Cháo/bột gạo: 4 muỗng canh

Nấm rơm (băm nhuyễn): 1 muỗng canh

Thịt heo (nạc, băm nhuyễn): 1 muỗng canh

Dầu ăn: 1 muỗng canh

Nước: 1 chén (nếu dùng bột gạo)

Cách chế biến:

Cho thịt heo vào nấu với nước hoặc cháo. Cho nấm rơm vào nấu chín, nhắc xuống, để nguội bớt. Thêm dầu ăn vào, khuấy đều và cho bé thưởng thức.

Nguyên liệu:

Cháo/bột gạo: 4 muỗng canh

Cà rốt (luộc chín, tán nhuyễn): 1 muỗng canh

Cá nạc tươi (hấp chín, tán nhuyễn): 1 muỗng canh

Dầu ăn: 1 muỗng canh

Nước: 1 chén (nếu dùng bột gạo)

Cách chế biến:

Đổ bột vào nước ấm khuấy đều cho đến khi bột mịn nhuyễn. Trộn cá, cà rốt, nước nắm, dầu ăn vào bột đã pha (hoặc cháo) và cho bé thưởng thức.

4/ Cháo thịt heo cải ngọt

Nguyên liệu:

Cháo/bột gạo: 4 muỗng canh

Cải ngọt (băm nhuyễn): 1 muỗng canh

Thịt heo (nạc, băm nhuyễn): 1 muỗng canh

Thịt heo (nạc, băm nhuyễn): 1 muỗng canh

Dầu ăn: 1 muỗng canh

Nước mắm: một ít

Nước: 1 chén (nếu dùng bột gạo)

Cách chế biến:

Cho thịt heo vào nước, bắc lên bếp đun sôi. Cho cải ngọt vào nấu chín mềm, bắc xuống để bớt nóng. Trộn vào cháo hoặc bột, thêm dầu ăn và nước mắm rồi cho bé thưởng thức.

Nguyên liệu: thịt bò, bí đỏ, 1 củ hành nhỏ, bơ (1 thìa cà phê thay cho dầu ăn), kem tươi, rau mùi (ngò), xương sườn hầm lấy nước dùng

Cách làm:

Thịt bò, bí đỏ rửa sạch xay nhỏ

Ðể bơ vào chảo đun hơi nóng, hành tây thái nhỏ cho vào chiên

Cho thịt bò vào đảo một lát rồi cho bí đỏ đã thái nhỏ vào xào tiếp.

Ðổ nước xương hầm xấp xấp mặt rồi đậy vung vừa lửa tới khi thấy bí bở ra là được.

Dùng máy xay cả cái lẫn nước cho nhuyễn đều.

Nêm nước mắm hoặc muối I-ốt, nấu sôi lại. Trước khi bắc nồi xuống, bỏ rau mùi băm nhỏ vào, quấy đều. Khi ăn múc ra bát hoặc đĩa sâu lòng, bỏ thêm 1 thìa kem tươi.

6/ Cháo thịt gà cà rốt

Nguyên liệu: thịt gà, gạo tẻ ngon: dẻo, thơm, cà rốt. Dầu thực vật, nước, muối I ốt.

Cách làm

Rửa sạch thịt gà rồi đem luộc chín.

Dùng nước luộc gà ninh nhừ gạo thành cháo.

Xé thịt gà đã luộc rồi xay nhỏ hoặc băm nhuyễn.

Cà rốt nạo vỏ và rửa sạch, luộc chín, nên luộc ít nước. Khi chín mẹ nên dùng thìa bào nhuyễn ra cho bé

Cho thịt gà cùng cà rốt đã chuẩn bị vào cháo (nấu 1 bát con cháo cho bé, nên thêm 2 thìa thịt gà và 2 thìa cà rốt là vừa), đánh đều, đun sôi cho sánh. Thêm 1 thìa dầu ăn, một chút muối I ốt (lượng bằng hạt ngô) đảo đều trên bếp là hoàn thành xong món cháo thịt gà với cà rốt cho con yêu rồi đấy.

Thời gian biểu chuẩn cho bé ăn dặm 8 tháng tuổi

Bé từ 4-6 tháng tuổi nên ăn 2 bữa mỗi ngày, mỗi bữa 2-4 muỗng cà phê thức ăn.

Bé từ 7-12 tháng tuổi nên ăn 3 bữa mỗi ngày, thức ăn vừa phải bằng nắm tay bé.

Bé ăn dặm – Làm thế nào để mẹ khơi dậy niềm hứng thú ở con?Thực đơn cho bé 9 tháng tuổi – Đa dạng và đủ chấtPhương pháp Ăn Dặm 3in1 – Thú vị, khoa học và hiệu quả

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Cập nhật thông tin chi tiết về Mách Mẹ Thực Đơn Ăn Dặm Bé 8 Tháng, Kích Thích Trẻ Mau Lớn trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!