Xu Hướng 3/2023 # Mạch Led Nháy Theo Nhạc Full Fast Light Control # Top 4 View | Uta.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Mạch Led Nháy Theo Nhạc Full Fast Light Control # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Mạch Led Nháy Theo Nhạc Full Fast Light Control được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mô tả sản phẩm

Mạch LED Nháy Theo Nhạc Full Fast Light Control là mạch điều khiển các bóng led full color nháy chính xác theo nhạc, với các hiệu ứng sinh động vô cùng đẹp mắt, OneFull sẽ làm không gian trang trí của bạn trở nên lung linh đầy màu sắc, với sự cộng hưởng của âm thanh sống động sẽ mang đến cho bạn một không gian giải trí tuyệt vời nhất.

Thông số kỹ thuật mạch led nháy theo nhạc full color pro:

Sử dụng Nguồn: 5V

Công suất điều khiển: 5000 led full 4 dây (6803, 9803…), 3000 led full 3 dây (1903, 1003…).

Thẻ nhớ 1Gb.

3 Chế Độ Hoạt Động : Nhóm Remix, Flash, Test Chuyên Sâu

Chương trình hiệu ứng được nạp trực tiếp vào thẻ nhớ.

Mạch được tích hợp 3 biến trở tinh chỉnh độ sáng bóng led, tăng giảm độ nhạy mic cảm biến âm thanh, tốc độ hiệu ứng.

Chân kết nối là 2 khối domino rời rất nhanh chóng và tiện dụng.

Sử dụng phần mềm Onefull Pro.

4 Chế Độ Hoạt Động : tương ứng với 3 nút nhấn (*Chi tiết tại mục Ưu Điểm Nổi Trội) – Hiệu Ứng: Không giới hạn

Hiêu ứng siêu mượt (**Chi tiết tại mục Ưu Điểm Nổi Trội)

Khối Nhận Dữ Liệu Âm Thanh: bắt nhạc chính xác theo cường độ nhạc

1 Mic

1 Biến Trở tinh chỉnh độ nhạy cường độ nhạc

Vỏ Hộp Nhựa: chống chạm chập, bảo vệ mạch ổn định

Tính năng đặc biệt của mạch led nháy theo nhạc full color pro:

Có thể đồng bộ nhiều mạch với nhau: Không giới hạn số lượng LED.

Đồng bộ màn hình led ma trận full color với các bóng led full color: điều khiển màn hình ma trận và led fullcolor cùng nháy theo nhạc, tạo đồng bộ không gian trang trí hợp nhất với âm thanh.

Các chế độ tets đặc biệt: Tất cả các LED sáng màu đỏ, sáng màu xanh lá, sáng màu xanh dương, sáng màu trắng (70% độ sáng ) và dồn sáng từ led số 1 đến led cuối cùng.

Mạch sử dụng phần mềm Onefull Pro nên có các ưu điểm sau: Thiết kế sơ đồ chuyên nghiệp, linh hoạt dễ dàng, có thể add file DXF …trực tiếp lên phần mềm vì vậy giúp giảm thời gian thiết kế và vẽ sơ đồ đi đây. Các hiệu ứng đa dạng luôn được cập nhật các hiệu ứng mới đẹp mắt.

Các bạn có thể tải phần mềm OneFull Pro tại: https://1drv.ms/f/s!Ajm-y9_bCdmSdDJm_FVr6HXn-fo

Và dowload các folder hiệu ứng tại: https://1drv.ms/u/s!Ajm-y9_bCdmSd0YJpwjR5O-K0yw

Cách đấu nối sử dụng mạch led nháy theo nhạc fullcolor fast:

1. Đấu Mạch vs Nguồn

+ Đấu nguồn 5V ( 1 dương, 1 âm ) từ NGUỒN về 2 cọc : VCC(+) và GND(-) của MẠCH

2. Đấu LED vs Nguồn ( 500 LED – 1 Nguồn 5V 60A )

+ Bước 2 : Kết nối các Dây Dương ( ĐỎ ) cho về VCC(+) của Nguồn, kết nối các Dây Âm cho về GND(-) của Nguồn

3. Đấu Mạch vs LED

+ Bước 1 : Xác định đầu vào của LED Full – thông qua ký hiệu mũi tên trên LED

+Bước 2 : Xác định dây : GND – DATA – CLOCK của LED – với loại 4 dây ( GND – Data với 3 dây )

+ Bước 3 : kết nối 3 dây : GND – DATA – CLOCK của con LED ĐẦU TIÊN – với 3 cọc GND – DATA – GND của MẠCH ( GND – Data với 3 dây )

Hướng Dẫn Sử Dụng:

Giải pháp toàn diện về Hệ thống nhà thông minh – Thiết bị tự động – Giải pháp công nghệ

Địa chỉ: 88 Thanh Nhàn – Hà Nội

Điện thoại: 0989.3567.92 – 0968.54.53.29

Website: chúng tôi – buonlinhkien.vn

Email: sanphamsmarthome.vn@gmail.com

Cách Đấu Led Full Color, Led Nháy Theo Nhạc

Led full color, led nháy nhạc là loại led có ic điều khiển (IC 1903, 6803, 9803). Hiện nay trên thị trường có 3 dòng led full thông dụng.

Led full color, led nháy nhạc là loại led có ic điều khiển (IC 1903, 6803, 9803). Hiện nay trên thi trường có 3 dòng led full thông dụng.

Led full 1903

Là loại led full nháy theo nhạc có 3 dây: Data, âm, dương.

Dây điều khiển là dây: Data và dây luôn nguồn âm, dương sẽ được nối vào nguồn (dây data: màu xanh lá, dây – màu: trắng, dây +: đỏ).

Led full color 1903

Led full 9803 và led full 6803

Là loại led full nháy theo nhạc có 3 dây: Data, âm, dương, CLK.

Dây điều khiển là dây: Data và CLK. Dây luôn nguồn âm, dương sẽ được nối vào nguồn.

Ðối với led full 9803: Dây +: màu đỏ, dây -: màu xanh dương, dây data: màu trắng, dây clk: xanh lá.

Ðối với led full 6803: Dây +: màu đỏ, dây -: màu trắng, dây data: màu xanh lá, dây clk: xanh dương.

CÁCH ÐẤU LED FULL COLOR VÀO MẠCH NHÁY NHẠC

Cả 3 dòng led full đều có chung 1 cách đấu:

Bóng led đầu tiên sẽ đấu tất cả các dây điều khiển và dây âm vào mạch. Dây + của bóng led đầu tiên sẽ đấu ra nguồn.

Chú ý: Chiều mũi tên của bóng led khi đấu. Mũi tên đầu nhọn sé hướng ra bóng led đầu tiên. Mặt có IC thường là mặt đầu vào của bóng led.

Ðấu bóng led vào mạch nháy nhạc

Ví dụ: LED full 9803: dây +: Màu đỏ sẽ đấu trực tiếp vào + nguồn 5v.

Các dây data, CLK, âm sẽ đấu vào mạch như hình vẽ.

Ðối với led full 3 dây sẽ đấu dây + ra nguồn +5v.

Dây điều khiển và dây âm của bóng đầu tiên sẽ đấu vào mạch.

Một mạch nháy nhạc thông thường sẽ chạy ổn định cho 3000 bóng led full 1903 (loại led full 3 dây) và 4000 – 5000 bóng led full 6803, 9803 (loại led full 4 dây).

CHIA NGUỒN CHO LED FULL COLOR

Một nguồn 5v 60a sẽ chạy ổn định cho 500 bóng led full color. Nếu dùng nhiều hơn vẫn có thể chạy nhưng khả năng sẽ thiếu âm và bị nhiễu (Thêm nguồn hoặc nối thêm âm vào bóng led bắt đầu bị nhiễu).

Hãy liên hệ trực tiếp cho LEDCF để có được sự hướng dẫn chi tiếp nhất về cách đấu và lập trình led nháy theo nhạc.

CÁCH ÐẤU LED NHÁY THEO NHẠC

Hướng Dẫn Chế Tạo Led Nháy Theo Nhạc

Yêu cầu cần có để DIY led nháy theo nhạc

Hardware:

Bảng led ma trận: 32×16 (p5 thì phải 🙂 ) mình đang xài loại HUB75

2. Module nhận dạng âm thanh Max981

Kết nối chân OUT với chân 34 của ESP32 (tùy chọn)

3. MCU: ESP32 (mình sẵn có dùng luôn). Nếu các bạn chưa biết cách sử dụng esp32 trên arduino thì có thể tham khảo chuỗi bài viết về lập trình esp32.

4. Board mạch sử dụng ESP32 quét led ma trận

Về nguyên lý để quét led nháy theo nhạc chúng ta sẽ dùng các chân GPIO của ESP32 và thông qua 2 IC dịch 74HC để đẩy dữ liệu từ ESP sang Hub75.

Code hướng dẫn

#include "ESP32-RGBMatrixPanel-GRAB.h" RGB64x32MatrixPanel_I2S_DMA matrix(32, 16); #define NOISE 550 #define MIC_PIN 34 #define led 22 int lvl = 0; void setup() { Serial.begin(115200); matrix.begin(); matrix.fillScreen(0); matrix.setPanelBrightness(20); matrix.drawPixel(k,h,LED_RED_HIGH); } } digitalWrite(led, 1); delay(1000); matrix.fillScreen(0); pinMode(led, OUTPUT); digitalWrite(led, 0); Serial.print("SETUP"); } void loop() { int n, heightx; n = analogRead(MIC_PIN); n = abs(1023 - n); n = (n <= NOISE) ? 0 : abs(n - NOISE); ADCFilter.Filter(n); lvl = ADCFilter.Current(); int ySpec = map(lvl,0,140,0,15); int led31 = random(ySpec); lightcolumns(31, ySpec+ led31); lightcolumns(30, ySpec+ led31); lightcolumns(29, 0); int led28 = random(ySpec); lightcolumns(28, ySpec+ led28); lightcolumns(27, ySpec+ led28); lightcolumns(26, 0); int led25 = random(ySpec); lightcolumns(25, ySpec + led25); lightcolumns(24, ySpec+ led25); lightcolumns(23, 0); int led22 = random(ySpec); lightcolumns(22, ySpec+ led22); lightcolumns(21, ySpec+ led22); lightcolumns(20, 0); int led19 = random(ySpec); lightcolumns(19, ySpec+ led19); lightcolumns(18, ySpec+ led19); lightcolumns(17, 0); int led16 = random(ySpec); lightcolumns(16, ySpec+ led16); lightcolumns(15, ySpec+ led16); lightcolumns(14, 0); int led13 = random(ySpec); lightcolumns(13, ySpec+ led13); lightcolumns(12, ySpec+ led13); lightcolumns(11, 0); int led10 = random(ySpec); lightcolumns(10, ySpec+ led10); lightcolumns(9, ySpec+ led10); lightcolumns(8, 0); int led7 = random(ySpec); lightcolumns(7, ySpec+ led7); lightcolumns(6, ySpec+ led7); lightcolumns(5, 0); int led4 = random(ySpec); lightcolumns(4, ySpec+ led4); lightcolumns(3, ySpec+ led4); lightcolumns(2, 0); int led1 = random(ySpec); lightcolumns(1, ySpec+ led1); lightcolumns(0, ySpec+ led1); } void lightcolumns(int rownum, int amplitude) { { for( int y = 0; y < 2; y++){ matrix.drawPixel(rownum, y, matrix.Color333(0, 0, 7)); } for( int y = 2; y <= 12; y++){ matrix.drawPixel(rownum, y, matrix.Color333(0, 5, 0)); } for(int y = amplitude; y <16; y++) { matrix.drawPixel(rownum, y, matrix.Color333(0, 0, 0)); } } { for( int y = 0; y < 2; y++){ matrix.drawPixel(rownum, y, matrix.Color333(0, 0, 7)); } for( int y = 2; y < amplitude; y++){ matrix.drawPixel(rownum, y, matrix.Color333(0, 5, 0)); } for(int y = amplitude; y < 16; y++) { matrix.drawPixel(rownum, y, matrix.Color333(0, 0, 0)); } } { for( int y = 0; y < 2; y++){ matrix.drawPixel(rownum, y, matrix.Color333(0, 0, 7)); } for( int y = 2; y < amplitude; y++){ matrix.drawPixel(rownum, y, matrix.Color333(0, 5, 0)); } for(int y = amplitude; y < 16; y++) { matrix.drawPixel(rownum, y, matrix.Color333(0, 0, 0)); } } else if(amplitude != 0) { for( int y = 0; y < 2; y++){ matrix.drawPixel(rownum, y, matrix.Color333(0, 0, 7)); } for(int y = amplitude; y < 16; y++) { matrix.drawPixel(rownum, y, matrix.Color333(0, 0, 0)); } } matrix.drawPixel(rownum, amplitude+2, matrix.Color333(7, 7, 7)); delay(2); } }

Giải thích code led:

Thêm thư viện vào giúp đọc các thông số từ cảm biến âm thanh Max981 tốt hơn.

Thêm thư viện giúp ESP32 quét led tốt hơn, sử dụng DMA để quét tốc độ cao hơn

Sử dụng tín hiệu cường độ âm thanh vào từ cảm biến Max981 để làm đầu ra cho việc hiển thị led nháy theo nhạc đẹp. Tùy vào sở thích, mục đích của mỗi bạn điều chỉnh code cho phù hợp và đẹp mắt hơn!

Hướng mở rộng

Trong bài hướng dẫn này, Espitek sử dụng bảng led loại HUB75, và module esp32 quét led được thiết kế sẵn và riêng biệt nên rất khó để các bạn có thể tìm thấy trên thị trường.

Vì thế mục đích bài này là giới thiệu công nghệ giải trí, và gợi mở hướng dẫn cho các bạn có mong muốn DIY góc làm việc, học tập trở nên cá tính hơn.

Ngoài ra các bạn có thể tìm hiểu thêm các module led WS2812 và arduino. Có rất nhiều hướng dẫn tạo led nháy theo nhạc sinh động và đơn giản hơn nhiều.

Các hướng mở rộng có thể áp dụng:

Tạo module âm thanh không dây gửi về ESP32 quét led để giúp đặt thiết bị thu âm nhạc bất kỳ đâu trong phòng, quán cafe,…

Mở rộng bảng led để “CHILL” hơn

Nhận dạng giọng nói, âm thanh để thể hiện thông điệp lên bảng led: ví dụ ra lệnh thì sẽ hiển thị nội dung lên bảng led,…

Hướng Dẫn Làm Mạch Led Trái Tim 32 Led

Những phiên bản hướng dẫn làm mạch trái tim trước đã có rất nhiều bạn làm thành công cho mình những mạch trái tim đẹp mà không cần hiểu chuyên sâu lập trình hay làm mạch hay mạch nó chạy ra sao.Các bạn cũng có nhưng mạch trái tim đẹp đem trang trí phòng học,ngôi nhà hay đem tặng người mình yêu..Hôm nay chip sẽ đưa ra phiên bản mạch trái tim full code ASM đẹp với rất nhiều hiệu ứng mà nhưng phiên bản trước không có.

Hồi đó chip còn mới học lập trình nên còn nhiều sai xót trong rất nhiều, đến bây giờ kiến thức cũng tạm là có và chip lại học hỏi thêm những mạch trái tim khác trên mạng để đưa ra 1 mạch trái tim hoàn thiện nhất đầy đủ các hiệu ứng.

I. Tìm Hiểu mạch nguyên lý:

Việc trước tiên đó là làm 1 mạch điện sao cho đẹp,chạy ổn định,không thì chợp chờn khó chịu lắm, đây là mạch nguyên lý có sự kết hợp thêm nút bấm Reset khi mạch có vấn đề SOS và có sự kết hợp thêm điện trở băng PORT0 hỗ trợ cho cả nhưng code lập trình tích cực dương nữa.

Hình ảnh 1 số linh kiện cho các bạn nhận biết: Led đục màu đỏ làm mạch trái tim

Chip 89C52/89S52 Nút bấm 4 chân chọn loại bé bên cạnh na.Chú ý cắm..ko cẩn thận ko chạy mạch và ko reset được mạch nhớ đo chân 2 chân ko kết nối bằng đồng hồ để nối vào 2 chân trên mạch ( Nếu chưa chắc chắn thì không cần lắp nút bấm mạch vẫn chạy bình thường)

Chân led thì các bạn nhìn chân dài là dường ngắn là âm..chân dài bẻ nối vào nhau nối lên nguồn 5+ còn chân ngắn tách ra nối vào các chân jump trên mạch

IC LM 7805 nè chỗ ô vuông trên mạch cắm chân Input na

Tụ gốm 33pF bé lắm đó na Tụ hóa 10uF Thạch anh 12MHZ Dien trở băng như này Đây là bus cắm 8 chân các bạn cắt đôi ra nối với chân led còn phàn đầu cắm nối với jump

Đây là Jump cắm

Tiếp theo chúng ta nói tới mạch nguồn 1 phần rất quang trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sự ổn định của mạch và sự tồn vong của chip.đối với nhưng bạn nào mà có biến áp ngoài thì có thể lắp thêm cầu diode để nắn dòng nhớ là 6-9v đầu ra thôi nà,rồi mới cắm vào mạch của chip đấy không tèo..

Đây là mạch in chip vẽ trên phần mềm Orcad mới vẽ xong cách đây 1 tiếng còn nóng hổi^^

Còn việc cắm chip các bạn cắm đúng chiều có cạnh như sau và như trên hình

Đây là mạch in chip muốn tiết kiệm cho các bạn nên copy ra nhiều bản cùng 1 file hơi vất vả cho chip nhưng tiết kiệm money cho các bạn..chú ý in lên giấy thủ công mà trẻ con hay cắt dán ấy..là mạch mới đẹp.và sau khi in xong mạch tha hồ mà phá ^^

Như vậy là đã xong việc làm mạch rồi Bạn nào chưa biết cách làm mạch in thì qua đây..

II.Giờ đến phần khung hình mạch trái tim:

Các bạn nên khoan led lên 1 tấm composite bé..hoặc tấm gì cũng được miễn sao cho thẩm mỹ,hoặc trên tấm meca trắng thì quá hay..(Chú ý:Các bạn nên vẽ 1 hình trái tim ra giấy rồi bắt đầu bố trí vị trí led sao cho cân xứng như hình sau:

(file khoan led trái tim)

Bạn nào muốn mua File Hex chạy Full(File Hex Lite Free 5 hiệu ứng nạp IC 89C52) 50 hiệu ứng đẹp như trong clip Mô Phỏng Bên dưới liên hệ để mua code new.moon9xone@gmail.com Giá 50k Admin :

Cập nhật thông tin chi tiết về Mạch Led Nháy Theo Nhạc Full Fast Light Control trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!