Bạn đang xem bài viết Lộ Trình Học Ngữ Pháp Tiếng Anh Cho Người Mới Bắt Đầu được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tiếng Anh được chia ra làm bốn kỹ năng chính: Nghe, nói, đọc, viết. Để có thể thành thạo được bốn kỹ năng đó thì ngữ pháp chính là chiếc chìa khóa, đòi hỏi người học cần phải trang bị cho bản thân một khối lượng kiến thức ngữ pháp chắc chắn. Rất nhiều người học hiện nay gặp khó khăn trong việc tìm một phương pháp, lộ trình phù hợp để học tốt ngữ pháp tiếng Anh. Ông cha ta thường có câu “phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”, ngữ pháp tiếng Việt ta đã phong phú đến như vậy, ngữ pháp tiếng Anh liệu có kém cạnh?
Thì hiện tại đơn được sử dụng để miêu tả một hành động lặp đi lặp lại nhiều lần trở thành một thói quen thường xuyên, hoặc dùng để miêu tả một chân lý vĩnh cửu. Dấu hiệu nhận biết của hiện tại đơn là trong câu xuất hiện những trạng từ chỉ tần suất, chẳng hạn như always, every, usually, often, generally, frequently,…
Học nhuần nhuyễn các thời trong tiếng Anh là bước đệm đầu tiên khi bắt đầu học ngữ pháp tiếng Anh. Cũng giống như việc một đứa trẻ khi học nói, chúng phải học cách sắp xếp trật tự từ trong câu rồi mới nói được thành câu hoàn chỉnh.
2. Học ngữ pháp về từ loại, các cấu trúc câu thông dụng nhất
Không giống như tiếng Việt, trong tiếng Anh chúng là phải dùng đúng chuẩn xác từ loại của các từ khi đặt chúng trong câu. Học ngữ pháp về từ loại, cách biến đổi từ loại sẽ giúp người học có thể linh hoạt trong sử dụng ngôn ngữ, đồng thời mở rộng vốn từ vựng cho bản thân. Có một phương pháp để học từ rất hiệu quả đó là học theo họ từ (word family). Ví dụ như ta có tính từ responsibe (trách nhiệm), danh từ là responsibility, cụm động từ đi kèm là take responsibility for, từ trái nghĩa là irresponsible.
Đây có lẽ là một phần làm đau đầu không ít người học tiếng Anh bởi nó là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa kiến thức về thời và ngữ pháp về từ. Ví dụ, trong tiếng Việt nói câu: “Tôi thích đi xem phim với bạn bè”, trong tiếng Anh ta lại có nhiều cách diễn đạt như: “I like going to the cinema with my friends”, hay “I love going to the cinema with my friends” hoặc là “I am interested in going to the cinema with my friends”. Bạn không thể chỉ học một cấu trúc câu với từ like, hay love, hay interested mà phải nắm được rõ các mẫu câu để có thể hiểu được khi giao tiếp với người bản xứ.
Học ngữ pháp tiếng Anh sẽ không còn là chuyện khó khăn nếu bạn có con đường phù hợp. Đối với những người mới bắt đầu học thì nó lại càng quan trọng để tránh lãng phí thời gian học những cái không cần thiết.
Phương Pháp Học Tiếng Anh Cho Người Mới Bắt Đầu Hoặc Mất Gốc
Khi bắt đầu học tiếng Anh giao tiếp, bạn giống như một tờ giấy trắng. Bạn bắt đầu tiếp cận với thế giới ngôn ngữ một cách chậm rãi và viết lên những nét chữ đầu tiên. ” Tôi nên bắt đầu học tiếng Anh như thế nào?” là câu hỏi rất nhiều người đặt ra.
Phương pháp học tiếng Anh đầu tiên là hãy luyện tập cách phát âm cho tốt
Phát âm là kĩ năng nền tảng giúp bạn phát triển các kĩ năng khác như nghe, nói, đọc, viết và giao tiếp hiệu quả. Hãy làm đúng ngay từ lần đầu tiên, bởi khi bạn phát âm sai thì việc sửa sai là rất khó. Bạn nên bắt đầu với một số giáo trình phát âm cơ bản như American accent training (Có kèm tài liệu và Audio), Ship or Sheep,…
Bạn cũng nên thử luyện với series American workshop training. Để phát âm tốt, bạn cần lặp đi lặp lại thật nhuần nhuyễn những gì bạn được nghe, hãy luyện tập trước gương để điều chỉnh miệng và lưỡi, phát âm thật nhiều lần để tìm ra âm chuẩn xác.
Tuy nhiên có một lời khuyên khá nhỏ nhưng cực kỳ quan trọng đó là bạn nên thường xuyên luyện cách phát âm từ những người bản xứ thông qua băng đĩa, nhạc hoặc phim để có cách nói chuẩn nhất. Hoặc những người Philippines cũng có thể phát âm tiếng Anh đúng chuẩn và bạn hoàn toàn có thể học cách nói từ họ.
1) Nghe kết hợp với học ngữ pháp
Có hai phương pháp chủ đạo để luyện kĩ năng nghe:
Bạn nên bắt đầu với giáo trình Listen carefully. Đây là một cuốn sách cơ bản giúp bạn có tiền để để học tiếp các cuốn khó hơn.
Tức là bạn sẽ cố gắng nghe nhiều nhất có thể. Chủ yếu là nghe trong giao tiếp thực tế, Ti vi, Radio,… Bạn có thể nghe trước khi đi ngủ, khi đợi xe bus, làm việc nhà và chấp nhận nhiều chỗ không hiểu. Bạn hãy đắm mình trong ngôn ngữ, để tai bạn hấp thụ ngoại ngữ một cách tự nhiên.
Đối với những người bắt đầu học, vốn từ chưa nhiều, bạn nên học cuốn English Grammar in use third Edition with Answers. Đây là cuốn sách ngữ pháp liền mạch, chứa đựng những vấn đề cơ bản và dễ hiểu nhất. Mỗi bài học đều có ví dụ, hình ảnh, bài tập, được sắp xếp rất khoa học.
Nghe và nói là hai kĩ năng vận dụng nhiều nhất trong giao tiếp. Để nói tốt, bạn hãy nghe thật nhiều và bắt chước nói theo những gì bạn được nghe. Bạn hãy nói theo khi xem phim, nghe nhạc, nghe bản tin trên Radio,… Bạn hãy tiếp xúc với người bản ngữ và cố gắng giao tiếp với họ. Luyện tập thật nhiều, sẽ khiến bạn có niềm tin vào bản thân.
Bạn sẽ mất khoảng sáu tháng để hoàn thành kiến thức nền tảng. Đây là một khoảng thời gian vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiếp thu kiến thức của bạn sau này. Sau khi đã có kiến thức tiếng Anh nền tảng, bạn hãy cố gắng vận dụng chúng thật nhiều trong cuộc sống. Bạn hãy đọc báo, nghe nhạc, xem phim, nghe các bản tin, xem các chương trình truyền hình,… và giao tiếp với người bản ngữ.
3 Cách Học Tiếng Anh Cho Người Mới Bắt Đầu
Đối với các nhà khoa học, ngôn ngữ học là một trong những lĩnh vực quan trọng của nghiên cứu. Bởi việc học ngôn ngữ khá phức tạp, đây cũng là lý do lớn tạo nên điểm khác biệt giữa con người và động vật.
Khoa học tìm hiểu về hoạt động của bộ não con người và cách họ học cũng như nói chuyện. Nhiều nghiên cứu khoa học tập trung vào việc tìm hiểu cách học ngôn ngữ của con người. Trong đó, một số nghiên cứu tìm kiếm lý do con người học ngôn ngữ; số khác lại tìm ra lợi ích của việc học ngôn ngữ. Một số nghiên cứ chỉ tập trung vào trẻ sơ sinh, bắt đầu học nói; số khác lại tìm hiểu việc học ngôn ngữ của người lớn.
Nghe tiếng Anh thường xuyên
Những nhà nghiên cứu sử dụng thuật ngữ đặc biệt để nói về việc học ngôn ngữ, đó là vô thức hay tiềm ẩn. Việc học này diễn ra ngay cả khi bạn không cần cố gắng hay ngồi vào bàn học và cũng chẳng cần phải thật tập trung. Bạn chỉ cần nghe thật nhiều tiếng Anh cũng có thể học được. Bởi bộ não của bạn sẽ tự động hấp thụ âm thanh, giọng, lời nói và ngữ pháp tiếng Anh, ngay cả khi bạn không lắng nghe, nói hoặc ghi chú.
Điều thú vị là bạn có thể học tiếng Anh bằng cách nghe dù không hiểu họ đang nói gì. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng mọi người có khả năng học bất kỳ ngôn ngữ nào bằng cách lắng nghe. Đây là cách học tự nhiên nhất. Minh chứng cụ thể là trẻ em. Khi nhỏ, chúng chưa thể nói mà chỉ biết lắng nghe. Chúng dành nhiều thời gian để nghe trước khi có thể hiểu được những gì người đối diện nói và đạt được khả năng sử dụng ngôn ngữ thành thạo.
Vì vậy, điều trước nhất bạn cần làm là nghe tiếng Anh mọi lúc, mọi nơi, bất cứ khi nào có điều kiện qua TV, nghe nhạc, audiobook… Bạn cũng nên tới những nơi có thể nghe được người bản ngữ nói chuyện, giao tiếp với nhau. Tuy nhiên, bạn không cần bắt mình ngồi một chỗ và tập trung cao độ để lắng nghe. Thay vào đó, bạn có thể vừa nghe tiếng Anh, vừa đi dạo, tham quan, nấu ăn, làm việc nhà hay tập thể dục… miễn là những âm thanh tiếng Anh vẫn âm vang trong tai của bạn.
Tìm hiểu các âm, cách phát âm trong tiếng Anh
Theo nhiều nghiên cứu, học một ngôn ngữ mới giúp bộ não của con người phát triển lớn hơn. Từ đó cho thấy tốc độ phát triển của não càng lớn thì việc học ngôn ngữ của bạn càng dễ dàng. Ngoài ra, điều thú vị nữa là não của con người sẽ phản ứng khác nhau với những âm thanh khác nhau.
Một trong những điều khó khăn nhất khi học ngôn ngữ mới là các âm (phụ âm, nguyên âm…), cách phát âm. Tiếng Anh sẽ xuất hiện một số âm mà tiếng mẹ đẻ của bạn không bao giờ sử dụng. Tuy nhiên, dù hai ngôn ngữ khác nhau như thế nào, chúng vẫn sẽ có những điểm tương đồng.
Việc cần làm của người học là phải hiểu rõ về âm trong tiếng Anh để từ đó, bạn có thể nhận biết được từ đúng – từ sai. Ví dụ, bạn đang muốn viết từ “ghost” ( con ma) và bạn không biết chắc chắn rằng chữ “h” hay “g” đứng trước. Nếu nắm rõ được cách phát âm của tiếng Anh, bạn sẽ thấy âm “hg” rất khó nói. Dựa vào điều này, người học có thể viết được từ chính xác.
Liên kết từ mới với hình ảnh
Học ngôn ngữ bằng cách liên kết giữa từ và hình ảnh là cách rất hữu dụng, giúp tăng tốc độ tiếp thu của bạn. Ví dụ, khi nghe thấy tiếng sủa “gâu – gâu”, bạn sẽ nghĩ ngay tới hình ảnh con chó ( dog); khi nhìn thấy một bức tranh có hình mặt trời, bạn sẽ nghĩ tới từ “sun” (mặt trời), “warm” ( ấm áp) hay “hot” ( nóng). Bạn sẽ không phải suy nghĩ nhiều để “bật” ra những từ này bằng tiếng Anh bởi chúng đã tự động được thiết lập trong tâm trí của bạn.
Vậy thay vì phải nhớ các định nghĩa của từ một cách tẻ nhạt, bạn có thể kết nối chúng với hình ảnh bằng việc tra Google Image hay tự vẽ một bức tranh sinh động khi gặp một từ, cụm từ mới… Ngoài ra, bạn cũng có thể đưa từ mới đó vào một câu, một ngữ cảnh cụ thể để nhớ từ lâu hơn.
Lộ Trình Tự Học Toeic Cho Người Mới Bắt Đầu Mục Tiêu 500
Đây là những câu hỏi bạn nào mới ôn thi TOEIC đều thắc mắc. Câu trả lời của cô là các bạn mất gốc hoàn toàn có thể học TOEIC và điều quan trọng đầu tiên các bạn hãy xây dựng lộ trình học khoa học, cùng với niềm đam mê quyết tâm thì chắc chắn sẽ đạt được mục tiêu như mong muốn.
Mục tiêu 200 – 500 TOEIC là điểm mơ ước của các bạn “Beginners“. Đây là giai đoạn đầu tiên khi các bạn bắt đầu học và tiếp xúc với TOEIC, định hình hiểu được như thế nào? Có thể nói thời điểm bắt đầu luôn khó khăn và hoàn toàn rất dễ nản nhất, nếu không quyết tâm các bạn sẽ dễ bỏ cuộc.
Chính vì vậy, khi xây dựng lộ trình tự học TOEIC online cho những bạn bắt đầu, cô đã phải nghiên cứu rất kỹ, bởi rất nhiều bạn ngữ pháp còn yếu, vốn từ vựng không nhiều, lại lười nghe.
Trong lộ trình này, cô đã thiết kế thành 3 phần cụ thể:
Phần 1 – TOEIC LISTENING: bao gồm 12 bài học chia nhỏ theo từng Topic trong phần thi nghe
Phần 2 – TOEIC READING: gồm 14 bài học Ngữ pháp cơ bản kèm theo các tài liệu học Từ vựng TOEIC kinh điển
Phần 3 – LUYỆN ĐỀ: tổng hợp các đề thi sát nhất, mới nhất với đề thi TOEIC hàng tháng
Cô hi vọng lộ trình tự học TOEIC từ 200 – 500 mà cô đã xây dựng sẽ giúp các bạn hoàn toàn có thể yên tâm tự học TOEIC tại nhà để đạt được kết quả tốt!
Để hỗ trợ học hiệu quả các bạn có thể học kết hợp BỘ TÀI LIỆU LUYỆN THI TOEIC LEVEL 0 + 550 cùng với Tất tần tật “NGUỒN TÀI LIỆU” học TOEIC ONLINE miễn phí cô đã biên soạn sẵn.
Gợi ý
II. LỘ TRÌNH TỰ HỌC TỪ MẤT GỐC ĐẾN 500 TOEIC
Lộ trình học TOEIC cho người bắt đầu được chia ra 2 kỹ năng Reading và Listening:
Gồm 10 bài lí thuyêt và luyện tập 4 dạng bài trong thể thức thi. Từng dạng bài sẽ có những kĩ năng nghe riêng biệt để giúp bạn nghe hiểu dễ dàng.
Ngoài ra, các bạn sẽ cần download thêm một số tài liệu TOEIC khác để nâng cao kỹ năng listening cho người bắt đầu như: , ,…
Để cải thiện kỹ năng listening một việc vô cùng quan trọng mà cô nghĩ các bạn cần làm đó chính là việc ” tắm ngôn ngữ ” bằng việc nghe tiếng Anh thật nhiều qua các đoạn speech, radio của TED, BBC, CNN…. Ngoài ra, bạn có thể nghe nhạc, xem phim, xem show truyền hình Anh – Mỹ luyện cho bạn cả kỹ năng nghe và nói tiếng Anh chuẩn hơn rất nhiều.
Ngoài ra, bạn có thể lựa chọn một trong những website sau để luyện nghe phương pháp ghi chép chính tải , , ,…
Sau khi tự tin hơn với kỹ năng Listening, các em bắt đầu luyện đề thi TOEIC Listening theo từng part dành riêng cho level 250 – 500.
Bài luyện tập TOEIC Listening part 1 – 4
Gồm 14 bài riêng biệt, tổng hợp lại những chủ điểm ngữ pháp, kiến thức về các thì tiếng anh cần thiết và quan trọng được ứng dụng cụ thể trong cơ cấu đề thi TOEIC. Trong mỗi bài học ngữ pháp cô chia sẻ cụ thể kiến thức cùng bài luyện tập để bạn học hiệu quả hơn.
Cô gợi ý một số bài viết về ngữ pháp các bạn nên đọc:
Các bạn download cuốn sách 600 từ vựng TOEIC:
Bài luyện tập TOEIC Reading part 5 – 7
Làm bài thi TOEIC ( Full test)
Thời gian làm bài: 2 tiếng
Số lượng câu: 200 câu
Khi luyện đề các bạn không nên ôn nhiều đề là càng tốt, mỗi tuần bạn chỉ tập trung ôn 1 – 2 đề thi kết hợp học lại đã học lại những bài học trong lộ trình để hiểu và ghi nhớ kiến thức hiệu quả nhất.
Sau làm mỗi đề thi các bạn cần so sánh với kết quả phân tích rõ là vì sao câu hỏi này mình sai, sai lỗi gì? Bẫy câu hỏi làm gì… Các luyện đề như vậy sẽ giúp bạn sau mỗi đề tổng hợp lại kiến thức và khắc phục được sai lầm sẽ không mắc phải làm đề sau.
Ngoài ra, bạn nào đã có trình độ TOEIC 500 cần nâng cao kiến thức hơn, cô sẽ giới thiệu tiếp tới các em 2 lộ trình học cao hơn đó là:
Cập nhật thông tin chi tiết về Lộ Trình Học Ngữ Pháp Tiếng Anh Cho Người Mới Bắt Đầu trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!