Bạn đang xem bài viết Làm Thế Nào Để 1 Nhà Ảo Thuật Đường Phố Có Thể Ngồi Lơ Lửng Trên Không? được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Không ít nhà ảo thuật đường phố có thể lơ lửng trên không chỉ cần dựa vào 1 cây gậy. Điều này khiến không ít người ngạc nhiên và sốc, không hiểu tại sao họ có thể làm được điều đó. Nhưng nhiều người đã có lý giải rất thuyết phục cho vấn đề này. Nhìn vào ảnh 1, người đàn ông đang ngồi trên một chiếc ghế không chân. Nó có cấu tạo đặc biệt gồm một mặt đế (tấm thảm dưới đất), nối với nó là một “đạo cụ” (thanh kim loại chắc chắn, thường được ngụy trang là cây gậy). Đạo cụ này sẽ được gắn thêm một mặt phẳng kim loại nữa để “các ảo thuật gia” có thể ngồi lên. Tay họ sẽ giữ cho các bạn không thể nhìn thấy phần mặt ghế được nối với thanh kim loại kia như thế nào. Toàn bộ cấu trúc này sẽ được ngụy trang rất cẩn thận bằng áo choàng rộng thùng thình trùm ghế, thảm, gậy…Điều quan trọng nhất trong ảo thuật đó chính là đánh lạc hướng người xem. Khi nhìn những hiện tượng lạ, não sẽ phân tích, suy đoán. Nếu xem ảo thuật, bạn thấy một người đàn ông cầm gậy mà cây gậy không tiếp xúc với mặt đất mới là đáng ngờ. Hoặc thậm chí ngay cả khi nó tiếp xúc với mặt đất rồi thì việc họ chống gậy bằng 1 tay cũng là điều rất đỗi bình thường. Vậy nên, nghĩ tới ảo thuật là các bạn hay hình dung/ mong chờ nó sẽ là thứ gì đó phi lý, khác thường cơ; chứ tiết mục được sắp đặt tỉ mỉ, “bình thường” não bộ sẽ không nhận ra có gì đáng nghi cả.Nhiều người đã làm được điều này nhờ vào 1 vài mẹo nhỏ chứ hoàn toàn không có yếu tố thuần thánh, phép thuật gì ở đây cả.
Không ít nhà ảo thuật đường phố có thể lơ lửng trên không chỉ cần dựa vào 1 cây gậy. Điều này khiến không ít người ngạc nhiên và sốc, không hiểu tại sao họ có thể làm được điều đó. Nhưng nhiều người đã có lý giải rất thuyết phục cho vấn đề này.
Nhìn vào ảnh 1, người đàn ông đang ngồi trên một chiếc ghế không chân. Nó có cấu tạo đặc biệt gồm một mặt đế (tấm thảm dưới đất), nối với nó là một “đạo cụ” (thanh kim loại chắc chắn, thường được ngụy trang là cây gậy). Đạo cụ này sẽ được gắn thêm một mặt phẳng kim loại nữa để “các ảo thuật gia” có thể ngồi lên. Tay họ sẽ giữ cho các bạn không thể nhìn thấy phần mặt ghế được nối với thanh kim loại kia như thế nào. Toàn bộ cấu trúc này sẽ được ngụy trang rất cẩn thận bằng áo choàng rộng thùng thình trùm ghế, thảm, gậy…
Điều quan trọng nhất trong ảo thuật đó chính là đánh lạc hướng người xem. Khi nhìn những hiện tượng lạ, não sẽ phân tích, suy đoán. Nếu xem ảo thuật, bạn thấy một người đàn ông cầm gậy mà cây gậy không tiếp xúc với mặt đất mới là đáng ngờ. Hoặc thậm chí ngay cả khi nó tiếp xúc với mặt đất rồi thì việc họ chống gậy bằng 1 tay cũng là điều rất đỗi bình thường. Vậy nên, nghĩ tới ảo thuật là các bạn hay hình dung/ mong chờ nó sẽ là thứ gì đó phi lý, khác thường cơ; chứ tiết mục được sắp đặt tỉ mỉ, “bình thường” não bộ sẽ không nhận ra có gì đáng nghi cả.
Nhiều người đã làm được điều này nhờ vào 1 vài mẹo nhỏ chứ hoàn toàn không có yếu tố thuần thánh, phép thuật gì ở đây cả.
Bóc Mẽ Thủ Thuật Đi Trên Mặt Nước, Lơ Lửng Trên Không Của Ảo Thuật Gia
Được trải nghiệm cảm giác lơ lửng trên không, “phi như bay” trên mặt nước… là ước muốn của không ít người.
Nhiều tài liệu cổ xưa có những ghi chép khá tỉ mỉ về khả năng con người tự bay lên hay dạo bước trên mặt nước mà không cần bất kỳ sự trợ giúp nào.
1. Thuật đi trên mặt nước
Bước đi trên mặt nước thực sự là phép màu với con người. Nhiều tài liệu xưa đã ghi lại câu chuyện về những người Hindu, Orion, Aeneid và một số huyền thoại người Mỹ bản địa có khả năng đi trên nước. Trong nhiều thế kỷ, con người đã nảy ý tưởng về việc một ngày nào đó, chúng ta có thể đi trên mặt nước.
Vào thế kỷ XV, Leonardo da Vinci đã phác thiết kế một đôi dép phao nổi giúp người đàn ông xưa có thể đi trên mặt nước trong tập bản thảo Codex Atlanticus của mình. Nhưng thiết kế này sớm chìm vào quên lãng.
Năm 2011, dư luận từng sửng sốt với một thanh niên Steve Frayne có khả năng đi bộ thản nhiên trên sông Thames, London.
Điều này khiến giới chuyên gia khoa học vô cùng bất ngờ vì theo lý thuyết mà nói, người thường không thể có khả năng “thần bí” đến vậy. Lý do là bởi hiện tượng trên vi phạm định luật vạn vật hấp dẫn của Newton.
Sau nhiều nghiên cứu, bức màn bí mật cũng được hé lộ. Bạn có tin, sự việc đi trên mặt nước này thực sự chỉ là một trò ảo thuật đánh lừa cảm giác.
Nếu muốn đi trên mặt nước, bạn chỉ cần chuẩn bị trước những tấm kính thủy tinh trong suốt bằng nhựa hoặc mica trong suốt. Sau đó, nhân lúc tối trời, họ sẽ xếp tấm nhựa dưới mặt nước.
Vì trình diễn vào buổi chiều, khi mực nước bắt đầu rút dần, chỉ khoảng đến mắt cá chân, ảo thuật gia sẽ bước trên những tấm kính trong suốt thật đến mức như đang “khinh công” thật sự.
2. “Thánh bay lượn” trên không trung
Nói đến màn biểu diễn lơ lửng giữa không trung, ta không thể không nhớ tới ảo thuật gia vô cùng nổi tiếng như Johan Lorbeer – nghệ sĩ đường phố người Đức, hay ảo thuật gia Ramada với màn “dính tay” lên tường.
Steven Frayne – một ảo thuật gia trẻ người Anh cũng đã thực hiện một màn ảo thuật tương tự khi gắn mình ở phần bên hông của xe buýt và đi một quãng đường. Vô số người đi đường đã “há hốc miệng” trước màn biểu diễn kỳ ảo này.
Thanh kim loại này được gắn chặt lên tường, lên xe buýt hay bất cứ địa hình nào bạn muốn biểu diễn. Đương nhiên, thanh kim loại sẽ phải được giấu dưới lớp áo, quần, giày dép và chạy dọc lưng đến phần chân của người biểu diễn.
Cuối cùng, bạn chỉ cần nhờ người giữ thang, leo lên đứng đúng vị trí, và phủ lớp quần áo phía ngoài lên. Vậy là bạn đã có thể lơ lửng trên không như những nhà ảo thuật nổi tiếng.
3. Vẫy tay nhẹ nhàng để lơ lửng giữa không trung
Không ít người sẽ cảm thấy ngỡ ngàng khi bắt gặp một người đang tản bộ trên không, ở phần giữa của hai tòa nhà? Liệu bạn có tin chỉ cần vài phút tập trung tinh thần, cơ thể của người đó sẽ từ từ bay lên cao. Nhà ảo thuật cứ lơ lửng như vậy giữa không trung một lúc rồi mới nhẹ nhàng “hạ cánh”.
Nhưng bí ẩn của thuật “khinh công” này chính là những sợi dây thép mỏng manh nhưng vô cùng chắc chắn được giấu bên trong lớp áo vest.
Những sợi dây này được nối với một cần cẩu cực dài, giúp nâng ảo thuật gia lên cao một cách dễ dàng mà không ai biết. Sau đó, khi muốn xuống, nhà ảo thuật sẽ ra hiệu để chiếc cần cẩu hạ độ cao, giúp ông tiếp đất an toàn.
Nguồn: Telegraph, Dailymail, Wikipedia
Đạo Cụ Ảo Thuật Đường Phố
Đã bao giờ bạn nhìn thấy các ảo thuật gia biểu diễn trên đường phố chưa? Ảo thuật gia đường phố có thể dừng lại để trình diễn ở bất cứ đâu, bất cứ khi nào họ muốn. Vây quanh họ là những đám đông hiếu kì và yêu thích ảo thuật.
có hiệu ứng gây ấn tượng khá cao ở khán giả, nhiều người lầm tưởng rằng ảo thuật đường phố không thể sánh được với ảo thuật trên sân khấu, nhưng họ đã lầm.
1 – Cùng diễn ảo thuật đường phố với “đồng xu đổi màu”
Sở hữu những đồng xu đổi màu này, ảo thuật gia có thể làm cho khán giả trầm trồ khen ngợi khi chỉ cần chà nhẹ lên đồng xu là nó lập tức đổi sang màu khác, như con tắc kè bông vậy.
2 – Tầm quan trọng của “máy tạo khói” với ảo thuật đường phố
Khi biểu diễn ảo thuật đường phố, tùy vào yêu cầu của mỗi màn diễn khác nhau, ảo thuật gia có thể cần đến sự viện trợ của máy tạo khói, để thêm hiệu ứng huyền ảo thu hút người xem.
3 – Mực di chuyển trên da – ảo thuật đường phố cực đỉnh
Bạn dùng một cây bút viết bảng, chấm lên ngón tay mình một chấm, rồi niệm thần chú, hoặc thổi hơi vào tay làm phép, hoặc dùng đôi tay thực hiện vài động tác bí ẩn trong không khí… làm gì cũng được, tùy bạn. Và rồi, bạn sẽ làm khán giả kinh ngạc sững sờ khi vết mực trên ngón tay bạn từ từ di chuyển sang các ngón tay khác. Bạn cũng có thể lấy nó ra khỏi da bạn trong tích tắc và thả về vị trí cũ. Thật kì diệu phải không nào!
4 – Biểu diễn ảo thuật đường phố với “chiếc ví kì diệu”
Chiếc ví kì diệu đã không còn là một sản phẩm tưởng tượng chỉ có trong truyện Đô-rê-mon nữa rồi. Nó đã bước ra đời thực, bằng một phiên bản hoàn hảo hơn nhiều và thú vị hơn nhiều. Nó tồn tại trong bộ sưu tập ảo thuật đường phố, đang chờ bạn khám phá và sở hữu đấy.
Và còn nhiều, rất nhiều những đạo cụ ảo thuật đường phố cực hot khác đang ở chúng tôi mời bạn đến với chúng tôi để cùng tìm hiểu và “rinh” chúng về nhà bổ sung cho “bộ đồ nghề” của bạn thêm phần đa dạng và phong phú.
Kỹ Thuật Bơi Sải Đường Dài, Làm Thế Nào Để Bơi Sải Không Mệt?
Vì sao bơi sải chỉ được một đoạn rất ngắn là mệt đứt hơi rồi, không thể bơi dài hơn. Có cách nào để bơi sải không mệt, bơi sải nhẹ nhàng bình tĩnh, tiết kiệm sức mà vẫn có độ lướt để đi được cự ly dài?
Bản thân mình là một dân bơi phong trào, rất yêu thích bơi đường dài và đã chinh phục các cự ly marathon 5-10km, thậm chí cả 25km. Hôm nay mình sẽ chia sẻ kinh nghiệm để giải đáp thắc mắc bên trên cho các bạn.
Với cự ly ngắn 100m, mình bơi sải nhẹ nhàng và dễ dàng đạt pace 1’23. Kiểu bơi sải với nhịp tay thong thả, không vội, nhịp chân vẫy thật nhẹ để tiết kiệm sức và thở nhịp 3 đều đặn hai bên trái phải. Với cự ly dài, bơi 2-3km hay đến 10km, mình giảm chậm lại và thoải mái ở pace 1’30 đến 1’40. Ở cự ly dài nhất (ultra marathon) 25km, mình đạt pace trung bình 1’42:
1 – Kỹ thuật bơi còn sơ sài
Kỹ thuật trong bơi lội đòi hỏi sự linh hoạt, mềm dẻo của cơ thể để làm nền tảng. Có thể nói ngắn gọn, nếu bạn kém sự linh hoạt, hay bạn bị cứng người đồng nghĩa với việc bạn không thể bơi tốt được.
Khi kỹ thuật bơi còn sơ sài, sự phát lực của các động tác sẽ kém hiệu quả. Tức là ngoài phần sức có ích, tạo ra độ lướt giúp bạn tiến đi thì phần công sức hao phí chiếm một tỉ lệ không hề nhỏ. Sự hao phí lớn đó đương nhiên sẽ khiến bạn rất nhanh mệt, khó duy trì cự ly dài liên tục.
Điểm mấu chốt rất quan trọng cần lưu ý là kỹ thuật thở. Việc lấy hơi, trao đổi không khí có tốt hay không quyết định bạn bơi duy trì được bao lâu. So sánh đơn giản để dễ hình dung, nó tương tự như việc bạn đổ xăng cho chiếc xe, thiếu nhiên liệu tất nhiên xe không thể vận hành trơn tru được.
Đối với người mới tập, kỹ thuật thở của bơi sải là khá khó vì phải xoay đầu và lấy hơi vào lúc đầu nghiêng một bên. Hít hơi vào bằng miệng khi tư thế miệng nằm thấp sát mặt nước, nên mới tập rất dễ bị đớp cả nước vào. Tuy nhiên dù khó đến đâu thì bạn vẫn cần tập, cần thực hành thật nhiều để làm chủ kỹ thuật này. Hít vào đủ sâu, thở ra đủ mạnh, đảm bảo đủ lượng oxy cung cấp cho cơ bắp sẽ là chìa khóa giúp bạn có thể bơi dài và rất dài.
2 – Thể lực chưa đủ
Tất nhiên, một môn thể thao thì luôn luôn đòi hỏi thể lực rồi. Nếu trước đây bạn chưa có thói quen chơi thể thao nhiều, tim phổi cơ bắp chưa quen với cường độ hoạt động cao, việc bơi sải một cự ly dài sẽ khó đáp ứng được.
Thể lực trong bơi lội lại thiên nhiều về sức bền hơn sức mạnh. Đặc biệt đúng hơn với bơi cự ly dài. Do đó để cải thiện, bạn có thể bổ trợ bằng các môn luyện cardio, tức là tăng cường khả năng hoạt động của hệ tim mạch như chạy bộ, nhảy dây… Ngoài ra, chính các bài tập trong môn bơi sẽ có tác dụng trực tiếp nhất. Ôm phao tập chân, tập bài tay với bàn quạt, bổ trợ cánh tay với bài kéo chun… sẽ giúp bạn cải thiện chuẩn xác nhất năng lực của các nhóm cơ dùng trong bơi sải.
Tóm lại, nếu bạn thấy còn yếu về thể lực, hãy bổ sung bằng cách chơi thể thao nhiều hơn. Hãy chú ý đến các môn hỗ trợ sức bền, rèn luyện hệ hô hấp, tim mạch. Khi những thứ đó được cải thiện, chắc chắn cự ly bơi của bạn cũng sẽ dễ dàng tăng lên.
Như vậy mình đã phân tích hai vấn đề cơ bản khiến rất nhiều bạn bị đuối sức, không đạt được cự ly dài mong muốn trong bơi sải. Biện pháp khắc phục chính là cải thiện 2 yếu tố đó lên. Gia tăng số giờ tập luyện bằng cách đi bơi đều đặn cũng như nghiên cứu cách tập, các bài tập mang lại hiệu quả tốt hơn. Nói cách khác, chúng ta cần tăng cả số lượng và chất lượng của quá trình tích lũy tập luyện.
Về câu hỏi, có bí quyết nào giúp bơi sải không mệt hay không?
Xin được trả lời là: chẳng có bí quyết nào cả. Bơi kiểu gì thì cũng phải tốn sức, mà đã tốn sức thì phải mệt. Nhưng, chúng ta có thể bơi sải rất ít mệt, rất tiết kiệm sức và bơi được cự ly rất dài.
Trong tất cả các kiểu bơi thì bơi sải là kiểu bơi hiệu quả nhất trên cùng một lượng sức lực bỏ ra. Nó luôn được lựa chọn cho các cự ly dài, hay nói cách khác là tính ứng dụng thực tiễn cao nhất. Điều này có được do đặc điểm trong khi bơi sải, tư thế cơ thể luôn ở trạng thái ổn định với trục thân luôn giữ tương đối thẳng, trọng tâm rất ít thay đổi theo phương lên xuống nên tạo ra ít sức cản nhất.
Bí quyết để bơi sải được cự ly dài hoặc rất dài chính là tìm ra cách bơi ít mệt nhất. Khi các bạn đã tập luyện để có một nền tảng tương đối ổn về kỹ thuật và thể lực, việc nâng cự ly bơi xa hơn tương ứng với bơi hãm tốc độ, hãm tần số lại. Nhịp độ sải tay, vẫy chân, tậm chí cả nhịp lấy hơi cũng giảm so với khi bơi những chặng ngắn.
Xét về phương diện tính toán tốc độ, giả sử bạn đang muốn bơi dài 3 hay 5km ở pace 2’00. Vậy bạn hãy làm quen với việc bơi các chặng ngắn, các cự ly trung bình ở khoảng pace 1’45 đến 1’50. Chẳng hạn như trong các bài tập intervals, tức là bài bơi nhiều chặng ngắn với thời gian nghỉ ít, ví dụ như 20 lần 100m hay 10 lần 200m, 30 lần 50m. Bạn hãy bơi ở pace tầm dưới 1’50. Khi đã quen với tốc độ đó rồi, bơi thả lỏng chậm lại với pace 2’00 bạn sẽ đi được cự ly rất dài.
Tương tự bản thân mình đã rất quen thuộc với pace 1’20 đến 1’25 ở các chặng ngắn, khi thả lỏng lại, hãm chậm lại về pace 1:30 đến 1:40, mình có thể bơi cự ly rất dài. Và tất nhiên, cự ly càng dài càng phải tính toán để hãm nhiều hơn.
Thứ nhất, về nhịp độ tổng thể
Có một bài test cho bạn thế này: hãy thử bơi hết chiều dài bể 50m theo 2 cách. Đầu tiên, bơi thật nhanh, và sau đó bơi theo kiểu thả lỏng, cả 2 lần bơi hãy đếm số lần sải tay. Bạn sẽ thấy khi bơi thả lỏng, số sải tay sẽ ít hơn đáng kể.
Thứ 2, về kỹ thuật chân
Các bạn có thể tham khảo cách vẫy chân 2-beat, tức là mỗi nhịp quạt tay tương ứng với 1 cú vẫy chân. Còn cá nhân mình theo thói quen vẫn dùng cách dựa trên nền tảng 6-beat, tức là 1 tay ứng với 3 chân, nhưng trong 6 beat đó chỉ có 2-beat là chính, được nhấn mạnh. 4 beat còn lại rất nhẹ, mang tính chất điều hòa, giữ cân bằng và cảm giác nước.
Thứ 3, về kỹ thuật lấy hơi
Thở nhịp 2 hay nhịp 3 đều được, mình khuyến cáo chọn 1 trong 2 kiểu này. Các nhịp cao hơn như nhịp 4-5-6 không phù hợp cho bơi dài vì khó cung cấp đủ dưỡng khí cho cơ thể. Nếu thở nhịp 2, hãy luân phiên thay đổi bên lấy hơi, ví dụ đi một chặng thở phải, sau đó đổi 1 chặng thở trái sẽ giúp bạn không bị mỏi cổ.
Nếu bạn thở được nhịp 3 thì quá là tuyệt vời. Đây là nhịp thở tốt nhất mà mình khuyến cáo. Nhịp 3 yêu cầu thở sâu hơn nhịp 2, số lần lấy hơi ít hơn nhưng vẫn có thể đảm bảo cung cấp đủ dưỡng khí cho bơi bền. Đối với các VĐV chuyên nghiệp, khi thi đấu họ luôn thở 2 để tối ưu thành tích. Còn bản thân là một dân bơi nghiệp dư, mình chỉ thấy thở nhịp 2 ưu thế hơn, nhanh hơn khi cự ly dưới 2km. Từ 3-5-10km hoặc dài hơn, thở nhịp 3 thoải mái, không bị mỏi cổ như nhịp 2 mà thành tích chung cuộc vẫn chẳng hề thua kém.
Thứ 4, về các kỹ thuật bổ sung
Để chặng bơi dài được liên tục, không bị ngắt quãng một cách không cần thiết, bạn nên tập tốt kỹ thuật quay vòng khi bơi trong bể. Hoặc kỹ thuật sighting, tức là định vị khi bơi ngoài tự nhiên, bơi open water.
Như vậy, mình đã giải đáp thắc mắc một câu hỏi rất hot trong bơi lội. Đó là vì sao bơi sải một đoạn ngắn đã rất mệt. Cốt lõi nằm ở kỹ thuật bơi còn chưa đủ nhuần nhuyễn mượt mà, đặc biệt là kỹ thuật thở. Việc lấy hơi, trao đổi khí không tốt khiến cơ thể rất mau kiệt sức. Sắp xếp lịch đi bơi thường xuyên cũng như chơi thêm các môn thể thao khác sẽ cải thiện thể lực, cũng giúp cho bạn dễ dàng nâng cự ly hơn.
Chúng ta không thể bơi sải không mệt được, nhưng có thể bơi theo cách tốn rất ít sức. Đó cũng chính là bí quyết để đi được cự ly thật dài. Nguyên lý là tập luyện để có kỹ thuật tốt, làm quen với tốc độ cao sau đó hãm lại, bơi thả lỏng để tăng cự ly. Tập các kỹ thuật quay vòng, định hướng để chặng bơi được liên tục và tối ưu thành tích.
Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Thế Nào Để 1 Nhà Ảo Thuật Đường Phố Có Thể Ngồi Lơ Lửng Trên Không? trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!