Xu Hướng 6/2023 # Kỳ Thi Fe Chuẩn Kỹ Sư Cntt Nhật Bản # Top 11 View | Uta.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Kỳ Thi Fe Chuẩn Kỹ Sư Cntt Nhật Bản # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Kỳ Thi Fe Chuẩn Kỹ Sư Cntt Nhật Bản được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chứng chỉ FE viết tắt của Fundamental Engineering là kỳ sát hạch kiến thức CNTT do ITPEC tổ chức hằng năm. ITPEC ~ Information Technology Professionals Examination Council thành lập bởi IPA ~ Information Promotion Agency Japan liên kết với 6 quốc gia Philippines, Thailand, Vietnam, Myanmar, Mongolia, and Bangladesh.

FE là chuẩn đánh giá kiến thức toàn diện và khả năng xử lý vấn đề CNTT dành cho lập trình viên (coder) có mong muốn trở thành kỹ sư CNTT (software engineer). FE thi vào tháng 4 (summer) và tháng 10 (autumn) ở Nhật Bản và Philippines, Thailand, Vietnam, Myanmar, Mongolia, and Bangladesh.

Kỳ thi FE ở Việt có bộ đề bằng tiếng Anh và và phần dịch sang tiếng Việt. Thấp hơn FE có kỳ thi IP, Information Passport. Cao hơn FE có AP dành cho kỹ sư phần mềm chuyên nghiệp. Tỷ lệ đỗ trung bình kỳ thi FE là 25%. Việt nam là nước có tỷ lệ đỗ FE cao nhất trong 6 nước khoảng 30-35%. Tuy nhiên những năm gần đây số lượng thí sinh VN tham gia thi giảm so với Baladesh và Myanmar.

Lập trình viên có chứng chỉ FE, AP sẽ được ưu tiên xét visa làm việc trong lĩnh vực CNTT tại Nhật Bản. Thời gian học – luyện thi FE khoảng 4 tháng, AP khoảng 6-8 tháng giúp cho người thi củng cố toàn diện kiến thức – hiểu biết CNTT, chuyển đổi căn bản từ “thợ lập trình” sang “kỹ sư phần mềm”. Chứng chỉ IP, FE, AP được bộ Khoa học – Công Nghệ Việt nam đại diện cho ITPEC-IPA cấp. Ở Nhật, chứng chỉ FE và AP tương đương bằng đại học CNTT.

Ở Việt Nam, CNTT đang là một nghề “hot”, trở thành định hướng nghề nghiệp của nhiều bạn trẻ đam mê khoa học công nghệ và cả những người vì cuộc sống mưu sinh mà đổi nghề để cải thiện thu nhập. Đóng góp không nhỏ cho sự nóng lên của thị trường lao động trong ngành CNTT ở Việt Nam là nhờ có sự đầu tư của các doanh nghiệp Nhật Bản. Doanh nghiệp Nhật Bản ở đây không chỉ bao gồm các công ty, tập đoàn CNTT mà còn là các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động ở các ngành khác nhưng có nhu cầu sử dụng CNTT. Tuy nhiên, nhu cầu về lao động CNTT thì ngày một tăng lên nhưng nguồn cung thì chưa bao giờ đủ. Không phải là số lượng người học về CNTT ít hơn nhu cầu tuyển dụng lao động CNTT mà thực tế là tỉ lệ người đạt chất lượng về năng lực làm việc của các nhà tuyển dụng là quá thấp.

Vì vậy việc củng cố kiến thức, chuyên môn cho nguồn nhân lực trong ngành CNTT ở Việt Nam là rất quan trọng. Đặc biệt với sự hội nhập của các doanh nghiệp Nhật Bản vào thị trường CNTT trong nước, vấn đề về tiêu chuẩn hóa cách thức làm việc và chất lượng sản phẩm ngày càng được đề cao. Nhận thức được vấn đề này, Nhật Bản cùng một số nước ở Châu Á đã thành lập ITPEC (Information Technology Professional Examination Council – Hội đồng sát hạch công nghệ thông tin) vào tháng 10 năm 2005. Chuẩn Kỹ năng Kỹ sư CNTT Cơ bản (FE – Fundamental Engineer) là tiêu chuẩn đưa ra bởi hội đồng ITPEC nhằm đánh giá một người ở khả năng làm việc như một thành viên trong nhóm phát triển sản phẩm CNTT. FE đánh giá khả năng suy nghĩ logic, nắm bắt xử lý vấn đề đối với nhiều lĩnh vực như phân tích thuật toán, mạng, cơ sở dữ liệu, an toàn bảo mật, quản lý dự án… Lượng kiến thức kiểm tra bởi FE tuy trải rộng, nhưng những câu hỏi được đặt ra hướng người làm tới việc có một cái nhìn tổng quan và tư duy phù hợp với cách giải quyết các bài toán thực tiễn. Ở góc độ là một người đã đạt chuẩn FE, tôi đã từng thấy rằng kiến thức ôn tập để luyện thi FE không ứng dụng được vào công việc của mình. Tuy nhiên, trong quá trình làm việc khi làm những dự án mới, đối mặt với những vấn đề mới, những gì tôi học được khi luyện thi FE đã là nền móng để tôi có được định hướng để tìm ra giải pháp.

Nói một cách khách quan, chứng chỉ FE những năm gần đây mới được biết đến phần nào rộng rãi hơn trong cộng đồng CNTT. Những năm trước, mọi người thường biết đến những chứng chỉ nổi danh hơn như là SCJP (Sun Certified Java Professional, nay được thay bởi OCP, Oracle Certified Professional), hay MCSE (Microsoft Certified Systems Engineer). Đây là những chứng chỉ thể hiện được tính chuyên môn cao, đi sâu vào một ngôn ngữ lập trình hay môi trường hệ thống cụ thể. FE thì có cái nhìn theo chiều ngang, tiếp cận CNTT một cách tổng thể. Cho dù đối tượng sản phẩm là gì, viết bằng ngôn ngữ nào, môi trường nào, quy mô như thế nào thì cũng sẽ có một cách tiếp cận logic để từ đó giải quyết được vấn đề. Đấy cũng là cách làm của người Nhật và hầu hết các công ty CNTT ở Nhật đều yêu cầu nhân viên phải đạt được chuẩn FE. Đấy là mục tiêu của họ, nhằm đồng bộ hóa về trình độ của nhân lực để tạo đà phát triển cho sản xuất. Việt Nam cũng nên có mục tiêu như vậy.

Thực tế thì, ở các công ty của Nhật, tỉ lệ người mới đi làm mà đạt được chuẩn FE không hẳn là cao. Có thể một phần lý do là công việc của họ rất bận rộn nên không có thời gian ôn tập. Một phần lý do khác có thể là có những người làm về CNTT ở Nhật nhưng xuất phát điểm của họ không phải là công nghệ. Tôi được biết có những người Nhật rất giỏi trong cùng công ty đã tốt nghiệp đại học những ngành xã hội như văn học, môi trường, địa chất hay luật. Nhưng từ đấy có thể nói, với xu thế du nhập vào Việt Nam như bây giờ của các công ty Nhật Bản, việc một người Việt Nam đã đạt chuẩn FE khi đi ứng tuyển là một thế mạnh lớn, cho dù đối tượng tuyển dụng là công ty Nhật Bản hay công ty Việt Nam có khách hàng là Nhật. Bản thân những người làm việc trong ngành CNTT mà công việc không có mối liên hệ với Nhật Bản cũng có thể tìm ra được lợi ích khi theo đuổi chuẩn FE. Khi mà bạn cảm thấy tầm nhìn của mình về ngành CNTT còn hạn hẹp hay kiến thức về CNTT còn nhiều lỗ hổng thì việc ôn luyện theo chuẩn FE sẽ cho bạn một cái nhìn bao quát hơn và cảm thấy tự tin hơn trong công việc của mình.

Nâng cao trình độ của bản thân cũng là góp phần vào sự phát triển của ngành CNTT nước nhà. Phong trào học và đạt chuẩn FE đang phát triển rầm rộ ở các nước đang phát triển trong khu vực như Thái Lan, Myanmar, Bangladesh, Mông Cổ, Malaysia, Phillippin. Đó là một sự cạnh tranh không hề nhỏ. Chúng ta có thế mạnh về vị trí địa lý thuận lợi, tình hình tôn giáo, văn hóa, chính trị ổn định nên dễ tiếp cận hơn các nước bạn. Tuy vậy, nếu không liên tục cố gắng phát triển bản thân, nâng cao tiêu chuẩn chất lượng của tập thể thì có thể ảnh hưởng lớn đến tương lai sau này của ngành CNTT Việt Nam. Việc thi FE mới chỉ là một bước nhỏ, nhưng bước đi đó nếu thực hiện được sẽ là điểm tựa vững chắc để mỗi người có thể tạo nên con đường tương lai của chính mình.

Đào Minh Đức – Đại sứ ITPEC 2014

Xem nội dung học

Đăng ký ngay để nhận được tư vấn

email: nguyen@techmsater.vn

điện thoại: 0962485001

Phương Pháp Tự Học Để Đỗ Kỳ Thi Fe (Fundamental It Engineer)

FE là một trong những bằng cấp được ưa chuộng trong giới IT. So với kỳ thi IT Passport thì FE đòi hỏi kiến thức ở mức độ cao hơn, và việc tự học để đỗ thì hoàn toàn không hề đơn giản. Để có thể tự học mà đỗ kỳ thi FE thì cần phải đề ra một kế hoạch học tập có chiến lược.

Kỳ thi FE được chia thành 2 buổi (sáng và chiều), cả 2 buổi thi đều có độ khó cao. Các câu hỏi của kỳ thi sáng tập trung vào các vấn đề về Technology, người dự thi cần nắm vững các kiến thức của lĩnh cực IT như Strategy (chiến lược) hay Management (quản lý). Đây là bằng cấp mà người dự thi cần phải nhớ một cách toàn diện, không thể đỗ với lượng kiến thức nửa chừng được.

Đặc trưng của kỳ thi chiều đó là, các vấn đề rất dài nên sẽ mất thời gian để giải quyết từng vấn đề một. Các vấn đề về Algorithm đặc biệt khó và là phần khiến người dự thi gặp khó khăn nhất. Giải quyết được các câu hỏi về Algorithm là người dự thi đã giải quyết được phần lớn vấn đề của kỳ thi chiều.

Kỳ thi FE có độ khó cao, nhưng nếu có thể vượt qua kỳ thi chiều thì cũng không quá khó để đỗ. Vì không thể giải quyết các vấn đề về Algorithm trong một thời gian ngắn, nên việc có một kế hoạch học tập là vô cùng quan trọng. Algorithm là phần mà nhiều người gặp khó khăn, nhưng nếu học kỹ thì vẫn có thể tự học mà đỗ được.

Tỉ lệ đỗ trung bình của kỳ thi FE là khoảng trên dưới 20%. Trong một vài năm trở lại đây thì tỉ lệ đỗ đã vượt quá 20%, tốt hơn trước. Kỳ thi FE có độ khó cao nhưng tỉ lệ đỗ như vậy là không hề tồi. Tuy nhiên không phải do câu hỏi dễ, việc có nhiều người học chắc kiến thức mới là đặc trưng của kỳ thi này. Đặc biêt là có nhiều người dự thi là những người đang hướng tới các công việc về IT hay những người đã làm việc thực tế trong lĩnh vực này.

Khi tự học cho kỳ thi FE, việc ưu tiên ôn tập cho kỳ thi chiều là quan trọng nhất. Hầu hết những người không vượt qua kỳ thi này có xu hướng không ôn tập cẩn thận cho kỳ thi chiều. Các vấn đề Algorithm không phải chỉ học trong 1 tuần hay 2 tuần mà có thể hiểu được.

Tập trung vào học Algorithm cho kỳ thi chiều, đồng thời ghi nhớ các kiến thức cần thiết cho kỳ thi sáng là phương pháp học hiệu quả. Phương pháp học không hiệu quả là dành thời gian học cho kỳ thi sáng quá nhiều, dẫn đến không đủ thời gian học cho kỳ thi chiều. Vừa tập trung học cho kỳ thi chiều, đồng thời học kiến thức của kỳ thi sáng là phương pháp học giúp bạn đỗ kỳ thi này.

Với kỳ thi sáng, về cơ bản thì chỉ cần tập trung vào ghi nhớ kiến thức. Tuy nhiên do lượng kiến thức cần nhớ rất nhiều, nên quan trọng là phải chú ý để thêm thời gian học. Về phương pháp học, sau khi đọc sách tham khảo 2 lần thì tập trung vào thực hành các bài tập. Làm đi làm lại cho đến khi có thể đạt được trên 90% các bài tập là đủ cho phần thi này.

Với kỳ thi chiều, trước hết hãy đọc sách tham khảo để hiểu về Algorithm. Nếu không thể hiểu được cách suy nghĩ của Algorithm thì sẽ gặp nhiều khó khăn với các vấn đề về ngôn ngữ lập trình. Khi đã hiểu được Algorithm là gì thì sẽ tiếp tục với ngôn ngữ lập trình. Nếu không giỏi ngôn ngữ lập trình nào thì tôi khuyên là hãy chọn bảng tính (spread sheet). Khi đã nắm vững 2 phần này thì chuyển sang ôn luyện các dạng bài tập.

Để có thể nắm vững được kỳ thi chiều thì đòi hỏi rất nhiều thời gian nên hãy dành nhiều thời gian hơn cho phần này. Làm đi làm lại những bài tập mà mình hay sai là cách để nâng cao năng lực của mình nên hãy kiên nhẫn và luyện tập. Nếu để kiến thức nửa vời, thì khó mà có thể đỗ kỳ thi FE.

Với kỳ thi sáng thì cuốn sách thích hợp cho bạn là 「かんたん合格 基本情報技術者教科書」

Khi đã nắm được kiến thức cơ bản trong cuốn sách trên thì hãy luyện tập. Với sách bài tập thì hãy sử dụng 「基本情報技術者試験 午前試験対策」

Mặc dù khi đọc sách tham khảo thì dù có nghĩ là mình hiểu thì thật ra vẫn có rất n hiều vấn đề không thể giải được. Việc sử dụng sách bài tập để nâng cao tỷ lệ đúng là phương pháp học hiệu quả nhất cho kỳ thi sáng của kỳ thi FE.

Với phần Algorithm của kỳ thi chiều thì cuốn sách thích hợp cho bạn là 「基本情報技 術者 大滝みや子先生の簡単アルゴリズム解法」

Nếu không hiểu được flow của algorithm thì sẽ không hiểu được cách giải vấn đề. Cuốn sách tham khảo này sẽ giúp những bạn, dù mới bắt đầu cũng có thể hiểu được cách suy nghĩ của Algorithm. Bạn có thể nắm được những kiến thức cơ bản của Algorithm nên hãy học đi học lại cho đến khi nắm được kiến thức.

Bạn sẽ không thể nắm vững được Algorithm chỉ với 1 cuốn sách nên hãy tham khảo thêm cả cuốn 「うかる!基本情報技術者試験」

Cuốn sách này cũng sẽ giúp bạn học được cơ bản của Algorithm với đặc trưng đó l à học theo hình thức đối thoại. Kết hợp học 2 cuốn sách tham khảo này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Algorithm và dễ dàng hơn khi thi.

Khi đã hiều về Algorithm rồi thì hãy học *「基本情報技術者らくらく突破 表計算」*Với các ngôn ngữ lập trình, nếu giỏi ngôn ngữ nào thì có thể chọn ngôn ngữ đó, nhưng để hiểu được các ngôn ngữ khác thì sẽ mất thời gian nên tôi sẽ không giới thiệu.

Spread sheet nếu so sánh thì đơn giản hơn các ngôn ngữ khác, nhưng nếu không thể nhớ cách giải các vấn đề thì không thể đỗ được. Đặc biệt, nếu bạn đi thi với cảm giác sử dụng excel thì dễ gặp tình trạng không thể giải được bài. Hãy học thật chắc cơ bản của spread sheet trong cuốn sách này và thử thách với kỳ thi thật.

Khi đã nắm được kiến thức về Algorithm và ngôn ngữ lập trình thì hãy luyện tập với các dạng bài. Cũng giống như kỳ thi buổi sáng, hãy luyện tập với sách bài tập 「基本情報技術者 午後試験対策」 của Itec. Đây là cuốn sách cho phần giải thích rất chi tiết, cẩn thận cách suy nghĩ các vấn đề của kỳ thi chiều. Mặc dù sẽ có những phần không thể lý giải một cách đơn giản được, nhưng nếu luyện tập kỹ càng cuốn sách này thì bạn có thể vượt qua kỳ thi chiều.

Hãy học thật chắc những cuốn sách đã được giới thiệu ở trên. Đặc biệt, Algorithm và ngôn ngữ lập trình chính là chìa khóa quyết định việc bạn thi đỗ hay không, nên hãy học thật chắc kiến thức của phần này.

Khi đã nắm được kiến thức và các dạng bài trong sách tham khảo và sách bài tập, bước cuối cùng của bạn đó là luyện tập với đề thi các năm trước. Đặc điểm của kỳ thi FE là có nhiều câu hỏi trong đề thi của các năm trước. Do đó nếu luyện đề thi của các năm trước sẽ giúp bạn nâng cao tỉ lệ đỗ của mình.

Điểm quan trọng trong phương pháp học đề thi các năm đó là cố gắng đạt được trên 70%. Điểm đỗ của kỳ thi FE là 60% nên hãy lấy 70% làm mục tiêu. Do cũng sẽ có các câu hỏi cấp độ khó cao nên thay vì đặt mục tiêu đạt điểm tối đa, hãy lấy 70% làm mục tiêu khi giải đề thi các năm.

Kì thi FE đòi hỏi bạn phải đạt điểm đỗ của cả 2 kỳ thi (sáng, chiều). Nếu không học đều thì sẽ có nguy cơ trượt 1 trong 2 kỳ thi này. Đặc biệt là kỳ thi chiều, để tránh bị thiếu thời gian học thì ngay từ đầu hãy học cho thật vững.

Nếu bạn làm việc trong một công ty IT, nếu có chứng chỉ FE sẽ rất có lợi. So với ngày xưa thì xin việc hiện nay không hề dễ dàng, và các công việc về IT cũng không phải ngoại lệ. Nếu học tập nghiêm túc và nắm vững kiến thức thì dù là tự học thì cũng có thể thi đỗ kỳ thi FE.

Sẽ cần những kiến thức chuyên môn, nhưng nếu hiểu từng chút một thì sẽ tạo nên nền tảng vững chắc để có thể chắc chắn đạt được điểm đỗ. Các bài tập khó cũng vậy, nếu ôn đi ôn lại cũng sẽ dần hiểu ra vấn đề. Học thật chắc, không vội vàng, là cách thức học quan trọng đối với kỳ thi FE.

Chứng chỉ FE không phải là chứng chỉ có thể dễ dàng lấy được trong 1 tuần. Hãy học một cách có kế hoạch. Nếu tiếp tục học một cách có bài bản, có cơ sở thì ai cũng có thể vượt qua kỳ thi FE.

Nguồn

All Rights Reserved

Kỳ Thi Quốc Tịch Mỹ

Kỳ thi Quốc tịch Mỹ

1. Quốc tịch Mỹ – Kỳ thi được mong đợi

2. Trước kỳ thi

2.1. Chuẩn bị thật tốt cho bài thi:

2.2. Chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết:

Khi đi phỏng vấn thi quốc tịch Mỹ, đương đơn cần chuẩn bị đầy đủ giấy tờ theo yêu cầu của Sở Di trú và Nhập tịch Mỹ như: Thư mời phỏng vấn, hình tiêu chuẩn visa Mỹ, chứng minh thư nhân dân, hộ khẩu, giấy khai sinh của đương đơn và người bảo lãnh, giấy đăng ký kết hôn… Nếu không mang đủ giấy tờ, trường hợp của đương đơn có thể bị từ chối hoặc chậm giải quyết.

3. Trong ngày thi

3.1. Đến sớm 15 phút:

Hầu hết các tòa nhà nơi diễn ra các cuộc phỏng vấn nhập quốc tịch Mỹ đều yêu cầu thí sinh phải đi qua khu vực kiểm tra an ninh. Vì thế, đương đơn nên đến sớm khoảng 15 phút để có đủ thời gian kiểm tra an ninh và có tâm lý thoải mái khi phỏng vấn.

3.2. Ăn mặc lịch sự:

3.3.Trả lời rõ ràng:

Trong khi phỏng vấn, nếu nhân viên phỏng vấn đọc câu hỏi quá nhỏ hay quá nhanh khiến bạn không nghe, không hiểu được thì thì hãy mạnh dạn yêu cầu họ nhắc lại câu hỏi để trả lời cho đúng. Bên cạnh đó, khi trả lời, ứng viên cần trả lời chính xác, rõ ràng và chậm rãi để người phỏng vấn nghe rõ câu trả lời.

3.4. Luôn trung thực:

Hãy nhớ ứng viên đã tuyên thệ sẽ thành thực trong khi phỏng vấn. Vì thế, hãy luôn nói sự thật trong suốt cuộc phỏng vấn và những gì khai báo trong đơn xin nhập quốc tịch Mỹ. Nếu bị phát hiện nói dối, Cơ quan di dân và nhập tịch có thể từ chối hồ sơ của ứng viên hoặc nếu ứng viên đã được cấp Certificate of Citizenship rồi thì vẫn bị tước bỏ quốc tịch.

4. Sau kỳ thi

Sau khi Sở Di trú chấp thuận hồ sơ xin quốc tịch Mỹ, ứng viên phải tham dự buổi lễ tuyên thệ trung thành với nước Mỹ. Tuy nhiên, nếu vì những giới hạn về thể xác hay trí tuệ khiến ứng viến không hiểu rõ ý nghĩa lời tuyên thệ thì sẽ được miễn thủ tục này.

Những công dân mới nhập tịch sẽ phải tuyên thệ trung thành với nước Mỹ

Sau khi tuyên thệ, bạn sẽ nhận được Giấy nhập tịch (Certificate of Citizenship) nên không còn cần đến Thẻ Xanh (Permanent Resident Card) nữa và phải hoàn trả Thẻ Xanh lại cho Sở Di trú. Sau khi có Giấy nhập tịch, bạn nên làm hộ chiếu (passport) càng sớm càng tốt và dùng hộ chiếu làm giấy tờ chứng minh cho quốc tịch của mình. Bạn không nên mang theo Giấy nhập tịch trong người vì nếu làm mất bạn có thể mất cả năm để xin lại.

USIS

Gia Sư Luyện Thi Môn Văn Khối C Hướng Dẫn Cách Ôn Thi Hiệu Quả

Văn là một trong những môn chính, quan trọng và không thể thiếu trong kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia. Tuy không cần đến những tính toán, công thức nhưng kiến thức môn văn lại vô cùng sâu rộng, uyên thâm. Vì thể để học tốt và ôn luyện tốt môn văn không phải là dễ.

Hôm nay những gia sư luyện thi môn Văn khối C của Đức Minh sẽ hướng dẫn một vài phương pháp để ôn thi tốt môn học này.

Những khó khăn và sai lầm trong việc luyện thi môn văn

Nhiều học sinh và phụ huynh nghĩ rằng văn là môn không cần nhiều đến vận động trí óc. Muốn học văn giỏi chỉ cần học thuộc thật nhiều. Nhưng đó là quan niệm sai lầm. Văn là môn học có khối lượng kiến thức lớn, đòi hỏi các em phải hiểu biết xã hội. Những khó khăn khi ôn luyện môn văn là:

– Lượng kiến thưc quá lớn khiến các em hoang mang không biết nên bắt đầu tư đâu và như thế nào.

– Không phải ai cũng có năng khiếu học văn nên khả năng cảm thụ, hiểu hết ý nghĩa trong mỗi bài văn là khá phức tạp.

– Khối lượng sách tham khảo, văn mẫu quá nhiều khiến các em mất đi sự sáng tạo và ít khi chịu khó hiểu bài, phân tích bài theo những hướng mới của riêng mình.

Vì những khó khăn trên mà nhiều em học sinh bỏ ra thời gian dài ôn luyện nhưng kết quả thu được lại không cao. Đây là lý do mà ngày càng nhiều người tìm đến gia sư ôn thi Đại học tại nhà để có được cách học hiệu quả.

Gia sư luyện thi môn Văn khối C hướng dẫn cách học tốt môn văn

Trước tiên về kiến thức các em phải đảm bảo nắm vững nội dung cơ bản của từng bài thơ, truyện có trong chương trình sách giáo khoa. Khi học các bạn cố gắng nắm được những nét đại cương trên hai phương diện là nội dung và nghệ thuật.

– Các bạn có quyền phân tích và cảm nhận tác phẩm theo hướng chủ quan của mình chứ không nhất thiết phải theo hướng dẫn của thầy cô hay cách hiểu truyền thống trước đây. Sáng tạo chính là điểm tạo ra nét riêng cho các em. Tuy nhiên điều quan trọng là em cần đưa ra cách giải thích xác đáng về cách hiểu của mình, phải đưa ra lý lẽ, minh chứng để thuyết phục.

– Để học tốt môn văn các em cần chịu khó tham khảo nhiều sách báo. Đọc nhưng phải ghi nhớ được những nét cơ bản. Muốn vậy em cần tạo thói quen lập dàn ý cho tất các các dạng bài và câu hỏi. Đối với bài thơ em cần học thuộc lòng và bài văn xuông thì ghi nhớ một số đoạn trích nổi bật.

– Trong quá trình ôn thi nên phân loại nội dung kiến thức để dễ ghi nhớ hơn. Chẳng hạn như phân loại theo trình tự thời gian hay phong cách hay trường phái. Trong mỗi bài văn các em nhớ liên hệ tác phẩm ít nhất 1 lần . Điều này càng chứng tỏ em đã thấu hiểu tác phẩm.

Các gia sư luyện thi môn Văn khối C của Đức Minh còn rất nhiều phương pháp học hay và độc đáo áp dụng cụ thể cho từng tác phẩm từng thể loại. Chúng tôi luôn sẵn sàng chia sẻ kiến thức để các em ôn thi hiệu quả và đạt được ước mơ.

Đầu tư hôm nay, tỏa sáng ngày mai cùng trung tâm gia sư Đức Minh

TRUNG TÂM GIA SƯ ĐỨC MINH – TRUNG TÂM GIA SƯ UY TÍN TẠI HÀ NỘI

Văn phòng: Số 33, Ngõ 86, Chùa Hà, Cầu Giấy, Hà Nội

Phụ huynh liên hệ: 02473022666 – DĐ: 0913876686 – 0965876686

Gia sư liên hệ: 0968042289 – 01234090588

Email: giasusuphamducminh@gmail.com

Cập nhật thông tin chi tiết về Kỳ Thi Fe Chuẩn Kỹ Sư Cntt Nhật Bản trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!