Xu Hướng 12/2023 # Kinh Nghiệm Trồng Rau Mầm Rau Muống Trong 7 Ngày # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Kinh Nghiệm Trồng Rau Mầm Rau Muống Trong 7 Ngày được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chị này chỉ mới bắt đầu trồng rau mầm thôi, nhưng chỉ sau 7 ngày từ ngày gieo hạt đã đạt được kết quả khá tốt.

Kinh nghiệm trồng rau mầm rau muống của chỉ như sau:

1. Giai đoạn 1: Xử lý hạt – Ngâm hạt

– Thời gian thực hiện cho việc ngâm hạt khoảng tầm 12 – 15 tiếng đồng hồ.

– Cách thực hiện: Ngâm hạt vào nước ấm 55 độ C (cách thông thường để đo lường là 2 sôi + 3 nguội).

– Lưu ý: cũng có thể ngâm nước lạnh. Dù muốn ngâm nóng hay lạnh thì rửa hạt rồi mới ngâm.

2. Giai đoạn 2: Xử lý hạt – Lọc hạt

– Thời gian thực hiện: Tùy lượng hạt gieo nhiều ít

– Cách thực hiện: Dùng ray lược lấy những hạt đã nở to, những hạt chưa nở tiếp tục ngâm cho nở để làm tiếp. Đồng thời bỏ những hạt hư.

– Kết quả đạt được: Tỉ lệ hạt hư không quá 5% lượng hạt ngâm.

– Lưu ý: Hạt hư thường có màu sậm hơn, bóp nhẹ thấy mềm hơn hẳn. Hạt hưa và hạt chưa nở dù ngâm 2 lần thì nên bỏ vào thùng đựng đất để trồng lớn. Tỉ lệ lớn rất ít nhưng vẫn có. Hoặc bỏ hẳn vào thùng giá thể tái xử lý.

– Thời gian thực hiện: 8 tiếng

– Cách thực hiện: Sau khi ngâm vớt hạt ra, rửa hạt lại rồi để ráo nước một chút. Tiếp đó cho hạt vào rổ để khô thoáng, tối trong 8h.

– Kết quả đạt được: Hạt nứt nanh, hơi nhú rễ là đạt để gieo.

– Lưu ý: Đây là phương pháp shock hạt. Kích thích hạt nứt nanh ra rễ nhanh hơn.

4. Giai đoạn 4: Cho giá thể vào khay trồng

– Thời gian thực hiện: 1 tiếng

– Cách thực hiện: Cho hỗn hợp giá thể đã chuẩn bị từ trước vào khay trồng với chiều cao là 5cm.

– Kết quả đạt được: Hỗn hợp tơi xốp, không vón cục.

– Lưu ý: Để hỗn hợp dày khoảng 1 -2 cm đều được. San đều mặt giá thể, không tạo chỗ trũng hay lồi làm mật độ hạt không đồng nhất. Giá thể có thể dùng mãi bằng cách tái ủ với tập đoàn F và EM. Không phải lựa rễ. Rể được ủ hoai mục thành phân hữu cơ an toàn

– Thời gian thực hiện: Tùy lượng hạt gieo nhiều ít

– Cách thực hiện: Gieo khít, hạt liền hạt, nếu hạt chưa nở thì gieo hạt cách hạt phủ lên bề mặt giá thể. Gieo cách biên của khay gieo 1cm. Phủ 1 lớp hỗn hộp giá thể mỏng lên hạt để che tối & giữ ẩm cho hạt

– Kết quả đạt được: Hạt liền hạt, không nằm chồng lên nhau.

– Lưu ý: Nếu hạt bị chồng lên nhau mầm sẽ bị đội lên nhau khi phát triển cao lên (rễ mầm sẽ không tiếp xúc giá thể) khi phát triển mà cắm rễ vào đầu một hạt mầm khác hoặc nằm chổng trơ trên không.

– Thời gian thực hiện: 2 ngày

– Cách thực hiện: Đậy bìa carton lên hạt đã gieo. Sau đó đặt các viên gạch ống lên để chặn lại cho hạt quay rễ cắm vào đất & hạt lên đều. Chặn gạch 1 ngày, sau đó bỏ gạch ra, vẫn tiếp tục để bìa cac tông thêm 1 ngày nữa để che tối.

– Lưu ý: Hạt ra rễ như thế này gieo là chuẩn, rễ không bị hổng lên khỏi mặt giá thể. Khi ủ tối tưới 2 lần 1 ngày (lúc sáng sớm & chiếu tối). Mở bìa cac tông ra tưới rồi đậy lại như cũ.

– Sau 2 ngày ủ tối lấy bìa cac tông ra & đặt mầm trong nơi râm mát & ánh sáng yếu để mầm phát triển chiều cao (để mầm trong điều kiện ánh sáng này khoảng 2 ngày). Tưới nước mỗi ngày 3 lần (sáng & tối tưới nhiều, buổi còn lại tưới phun sương). Kết quả: Mầm cao khoảng 1.5-2cm

– Tưới nước mỗi ngày 3 lần (sáng & tối tưới nhiều, buổi còn lại tưới phun sương). Giai đoạn này cần chủ động vọt vỏ hạt ra khỏi mầm để cây phát triển tốt & nhanh hơn. Kết quả: Sau 4 ngày mầm cao khoảng 5-6 cm

– Sau 6 ngày để mầm phát triển chiều cao trong điều kiện ánh sáng yếu ta đem mầm ra ngoài ánh sáng chan hòa (không cho nắng chiếu sáng trực tiếp vào mầm). Tưới nước mỗi ngày 3 lần (sáng & tối tưới nhiều, buổi còn lại tưới phun sương). Kết quả: Mầm cao khoảng 11-13cm, lá vàng màu mỡ gà.

– Không để mầm nơi có nắng trực tiếp chiếu vào hoặc nơi có nhiều gió.

8. Giai đoạn 8: Thu hoạch – ngày thứ 7 sau gieo

– Trước khi thu hoạch 1 ngày không tưới nước cho mầm.

– Dùng dao bén, dao lam hoặc kéo cắt rau cách gốc 1cm.

– Mầm lúc này cao khoảng 14-15cm & lá xanh hơn.

– Lưu ý: Bảo quản mầm trong điều kiện nhiệt độ 10-15 độ(nên gói mầm trong giấy khăn ăn và cho vào hộp có nắp đậy kín. Cho hộp vào tủ mát hay tủ lạnh. Sẽ bảo quản mầm được trong vòng 5-7 ngày mà chất lượng vẫn tốt). Không được rửa mầm rồi cho vào hộp bảo quản, ăn tới đâu ta lấy ra rửa tới đó.

Để mua hạt giống rau mầm, bạn có thể tham khảo bài viết bên dưới:

Cách Trồng Rau Muống Mầm Tại Nhà, 7 Ngày Là Có Rau Ăn

Rau mầm là loại rau chứa hàm lượng dinh dưỡng cao và nhiều dưỡng chất đặc biệt tốt cho sức khỏe mà chỉ khi cây còn nhỏ mới có. Rau mầm thường chỉ cần thời gian 5 – 7 ngày là có thể thu hoạch nên rất nhiều chị em có thể tự trồng rau mầm tại nhà vừa tiện lợi mà lại đảm bảo có rau sạch để ăn. Có rất nhiều loại rau có thể trồng làm rau mầm từ rau cải, đỗ xanh, củ cải trắng, lạc (đậu phộng), củ cải đỏ, đậu hà lan, đậu cove, cải xoong, rau muống, … Trong bài viết này, Nông nghiệp Online (NNO) sẽ hướng dẫn các bạn cách trồng rau muống mầm tại nhà một cách đơn giản và hiệu quả nhất.

Cách trồng rau muống mầm tại nhà Bước 1: Chuẩn bị nguyên vật liệu để làm rau mầm

Các nguyên vật liệu để trồng rau mầm rất đơn giản và bạn có thể tận dụng một số dụng cụ ở nhà. Các nguyên vật liệu cần chuẩn bị gồm hạt rau muống mầm, bình xịt nước, rổ giá hoặc khay nhựa, giấy ăn sạch chưa qua sử dụng, một mảnh vải hoặc khăn mặt. Các vật dụng này hầu hết nhà ai cũng có nên các bạn chủ yếu cần tìm và tận dụng là được.

Một điểm các bạn cần đặc biệt chú ý trong khâu chuẩn bị nguyên liệu này là hạt rau muống mầm. Các bạn cần chọn mua đúng loại hạt rau muống để trồng rau muống mầm chứ không nên mua hạt rau muống thông thường. Lý do vì hạt rau muống trước khi được đóng gói bảo quản có thể được xử lý qua hóa chất giúp hạt không bị nấm mốc. Nếu dùng các loại hạt này làm rau mầm thì khả năng cao trong rau mầm sẽ tồn dư các hóa chất bảo quản không tốt cho sức khỏe. Do đó, bạn cần hỏi kỹ để mua được loại hạt rau muống để trồng rau mầm đảm bảo không có hóa chất bảo quản trên hạt.

Bước 2: Ngâm, ủ hạt rau muống

Sau khi đã chuẩn bị xong các nguyên vật liệu, các bạn ngâm hạt rau muống vào trong nước ấm (2 phần nước sôi, 3 phần nước lạnh). Thời gian ngâm hạt rau muống vào khoảng 4 giờ. Sau khi ngâm xong vớt hạt rau muống ra để chuyển sang ủ.

Để ủ hạt rau muống, các bạn chỉ cần nhúng nước khăn mặt, vắt cho hơi khô sau đó bọc hạt rau muống vừa ngâm lại là được. Thời gian ủ khoảng 6 – 10 tiếng, khi thấy hạt rau muống có dấu hiệu nứt nanh (nứt vỏ) thì các bạn bỏ hạt ra chuẩn bị sang bước tiếp theo.

Bước 3: Cho hạt rau muống sang rổ lót giấy ăn để hạt nảy mầm

Các bạn dùng rổ giá đã chuẩn bị từ trước, trải hai ba lớp giấy ăn vào trong lòng rổ cho kín. Rải đều hạt rau muống đã nứt mầm lên trên giấy ăn trong rổ rồi lấy khăn mặt trùm kín hạt rau muống lại.

Dùng bình xịt nước xịt cho ướt khăn mặt sau đó để rổ và trong khu vực càng tối càng tốt. Cứ khoảng 4 giờ lại xịt nước một lần để đảm bảo khăn mặt phủ bên trên hạt luôn ẩm. Nếu bạn không canh được thời gian xịt nước vì bận đi làm thì có thể xịt nước cho khăn mặt hơi sũng nước lúc buổi sáng 1 lần và chiều tối 1 lần cũng được. Duy trì như vậy trong khoảng 2 – 3 ngày khi thấy hạt rau muống nảy mầm là được.

Bước 4: Chuyển hạt rau sang vị trị có nhiều nắng

Sau khi thấy hạt đã nảy mầm, các bạn bỏ khăn mặt bên trên ra và chuyển rổ đựng hạt rau muống tới vị trí có nhiều nắng hoặc vị trí có nhiều ánh sáng cũng được. Duy trì xịt nước đều đặn ngày 2 – 3 lần cho hạt rau muống nẩy mầm và phát triển tốt hơn. Sau khoảng 3 – 4 ngày rau mầm sẽ phát triển khá dài lúc này có thể thu hoạch được.

Bước 5: Thu hoạch và bảo quản

Để thu hoạch rau muống mầm rất đơn giản, các bạn cắt bỏ phần rễ chỉ lấy phần thân mầm và lá mầm để ăn. Sau khi thu hoạch tốt nhất nên ăn rau mầm trong 24 giờ. Nếu không dùng hết bạn có thể cho rau mầm vào trong một túi nilon buộc kín sau đó bảo quản trong ngăn mát của tủ lạnh. Khi bảo quản trong ngăn mất tủ lạnh, các bạn chỉ nên bảo quản trong khoảng 2 – 3 ngày chứ không nên bảo quản lâu.

Một vài lưu ý khi trồng rau muống mầm

Khâu chọn hạt rau muống rất quan trọng, các bạn cần mua hạt rau muống mầm ở những cơ sở uy tín và mua đúng loại hạt rau mầm để đảm bảo an toàn khi trồng rau mầm.

Nước dùng để tưới, ngâm rau muống phải là nước sạch để đảm bảo vệ sinh trong quá trình trồng rau mầm.

Khâu ngâm, ủ hạt rau muống có thể bỏ qua nhưng nếu không ngâm ủ hạt rau muống sẽ làm giảm tỉ lệ nảy mầm của hạt.

Thời gian trồng rau muống mầm vào khoảng 7 ngày nhưng cũng bạn cũng có thể thu hoạt sớm hơn hoặc muộn hơn 1 ngày cũng không vấn đề gì.

Rau mầm sau khi thu hoạch có thể dùng để ăn sống hoặc chế biến thành các món ăn. Lời khuyên là các bạn nên chế biến chín rau muống mầm sẽ giúp giảm tối đa nguy cơ các hóa chất bảo quản có thể còn tồn dư trong mầm rau muống.

Ngoài cách dùng rổ và giấy ăn, các bạn cũng có thể gieo hạt rau muống vào trong đất mùn để trồng rau mầm.

Với hướng dẫn cách trồng rau muống mầm tại nhà, chắc chắn bạn nào cũng có thể tự làm được rau mầm để ăn. Theo nhiều nghiên cứu thì rau muống mầm là một trong những loại rau mầm an toàn, ăn được và rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, bạn cũng không nên ăn quá nhiều rau muống mầm mà nên ăn kèm với các loại rau khác sẽ gúp cơ thể bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất.

Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Rau Mầm Rau Muống

1. Vật liệu trồng:

– Hạt giống rau mầm rau muống: 100gr

– Xơ dừa khô: 1kg

– Khay xốp 40x60cm : 1 cái

– Nắp đậy khay xốp.

Nếu không có khay xốp, bạn có thể sử dụng các khay, rổ hoặc bất cứ vật chứa nào (không cần lỗ thoát nước) chỉ cần có chiều sâu tối thiểu 3cm.

2. Hướng dẫn cách trồng:

– Hạt giống ngâm trong nước nóng (2 sôi 3 lạnh) khoảng 6-8 giờ, vớt ra để ráo.

– Trải một lớp đất mùn dừa chuyên trồng rau mầm dày ít nhất 2cm cho bằng phẳng vào khay.

– Dùng hạt giống đã ngâm rải đều lên trên lớp giá thể. Sau đó rải tiếp một lớp mỏng giá thể che phủ hạt giống để giữ ẩm, dùng bình xịt phun đều (hoặc dùng tay rải nước nhẹ) trên mặt giá thể tạo độ ẩm vừa đủ.

Che đậy khay trong 2 ngày để giữ ấm, giữ ẩm kích thích hạt nảy mầm, sau đó đặt khay trong phòng hoặc ngoài ánh sáng nhẹ, tránh ánh sáng ngoài ánh sáng nhẹ, tránh ánh sáng mạnh, nơi quá hanh khô hoặc nhiều gió.

– Phun tưới nước 1-2 lần trong ngày vào buổi sáng và chiều mát sao cho giá thể luôn đủ ẩm.

3. Thu hoạch:

– Thu hoạch khoảng 6-7 ngày sau khi gieo bằng cách dùng kéo hoặc dao nhỏ cắt sát gốc.

– Rau muống mầm thu hoạch đạt từ 350-450g/100g hạt giống.

+ Lưu ý: Cần tưới nước cho giá thể luôn đủ ẩm đều vì nếu giá thể không đủ ẩm, cây hút không đủ nước dễ bị héo ngã. Không nên tưới nhiều nước quá dễ làm thối thân cây.

Cây rau mầm rau muống sau 5 ngày, chuẩn bị thu hoạch

Cây rau mầm rau muống sau khi cắt, chuẩn bị đóng hộp

Thật dễ dàng thực hiện đúng không các bạn?

Kỹ Thuật Trồng Rau Mầm Từ Hạt Rau Muống

Dụng cụ và nguyên liệu để trồng rau mầm từ hạt rau muống: khau gieo, mụn xơ dừa, hạt giống rau muống, tưới nước dạng phun sương.

Các bước làm rau mầm rau muống sạch:

B1: Chuẩn bị khay: Cho 1 lớp mụn xơ dừa (đã ngâm và xả chát) vào khay trồng dày 2 – 3cm, tạo bề mặt giá thể cho bằng phẳng, tưới ẩm.

B2: Ngâm hạt: Ngâm hạt rau muống trong nước ấm 470C – 500C trong thời gian từ 4 – 6 giờ.

B3: Ủ hạt: Ủ hạt rau muống đã ngâm trong khăn vải ẩm ủ trong thời gian 10-12h.

B4: Gieo hạt: Rải đều hạt trên giá thể, gieo hạt xong dùng bình phun đều qua 1 lần, rồi phủ một lớp mỏng xơ dừa lên hạt, tưới phun nhẹ lên lớp giá thể lần nữa.

B5: Chăm sóc:Tưới phun sương cho khay rau 2 lần/ngày (sáng từ 6 giờ – 7 gìờ; chiều từ 3 – 4 giờ). Đậy khay không cho hạt tiếp xúc ánh sáng lên trên trong thời gian 3-4 ngày. Sau 3 – 4 ngày đưa cây ra ngoài ánh sáng để thân cây xanh và mập (để khay hở hoàn toàn). Sau 9 – 10 ngày, cây rau có thể thu hoạch.

B6: Thu hoạch: Dùng kéo hay dao cắt sát gốc, nếu chưa sử dụng xếp ngay ngắn vào hộp có một lớp giấy để hút ẩm, sau đó cho vào ngăn mát tủ lạnh bảo quản trong thời gian 3 – 4 ngày.

Tái sử dụng giá thể:

Nhặt sạch sẽ phần gốc còn lại, dùng vôi nông nghiệp trộn đều với tỷ lệ 1 ký giá thể dùng 3 muỗng canh vôi bột. Sau đó đem phơi giá thể với ánh nắng mặt trời từ 3 – 4 ngày (thời gian phơi từ 6 – 7 giờ/ ngày), lưu ý không để nước hay mưa rơi vào giá thể đang phơi.

– Nếu thấy lượng đất trồng thiếu hụt có thể bổ sung thêm để đảm bảo cây rau mầm phát triển trên 2 – 3cm.

– Không tưới nước cho khay rau trong 1/2 ngày trước khi thu hoạch, để mùi vị rau được ngon hơn.

– Sau khi thu hoạch nếu chưa sử dụng thì không rửa.

– Không bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh.

– Không bổ sung bất kỳ một loại phân bón hay thuốc nào trong qua trình trồng.

– Khi phát hiện rau mầm có phát sinh bệnh, không được dùng thuốc bảo vệ thực vật. Biện pháp xử lý duy nhất là hạn chế tưới nước, dùng muỗng vét các chỗ bị bệnh ra khỏi khay, cách ly những khay bị bệnh ra khỏi khu vực sản xuất để tránh lây lan.

Bật mí cách trồng rau mầm rau muống hiệu quả nhất

RAU MẦM RAU MUỐNG CÓ CÔNG DỤNG GÌ?

Từ lâu rau muống là loại rau rất ngon, thường dùng để để biến các món ăn trong gia đình. Ngoài ra rau muốn còn được dùng làm bài thuốc chữa bệnh rất hiệu quả. Bởi vì rau muống có vị ngọt, tính lạnh, tuy nhiên nếu bạn nấu chín thì sẽ giảm lạnh, vì thế rau muống có thể giải các chất độc từ bên ngoài xâm nhập vào cơ thể, cụ thể như các món ăn độc (thịt, cá, nấm đôc…) hoặc các loại côn trùng có độc cắn như rắn, bọ cạp…

Chuẩn bị:

Bước chuẩn bị cũng khá quan trọng, nếu bạn chuẩn bị thiếu nguyên vật liệu, sẽ không thể gieo mầm được.

Nguyên vật liệu cần có:

– Hạt giống chất lượng: hãy chọn lọc hạt giống rau muống tốt, nếu bạn muốn thu hoạch được rau mầm tốt.

– Khay trồng: dùng để chứa giá thể để gieo hạt mầm. Bạn có thể chọn khay xốp hoặc khay nhựa đều được. Kích thước tùy vào số lượng hạt giống bạn muốn gieo. Bạn cần phải đục lỗ phía dưới đáy để thoát nước, nước ứ động sẽ làm hạt bị úng, hoặc hư.

– Giá thể: bạn có thể sử dụng giá thể từ xơ dừa hoặc đất sạch để giữ ẩm ban ngày nóng và ủ ấm hạt vào đêm lạnh, làm chỗ để rau bám vào, đứng thẳng lên.

– Bình tưới rau mầm: chọn bình xịt có tay cầm để dễ dàng chăm sóc rau mầm sau này.

Chuẩn bị là cách tốt nhất để trồng rau mầm rau muống hiệu quả.

– Sau khi chuẩn bị đầy đủ các nguyên vật liệu, bước tiếp theo là gieo hạt mầm.

– Lấy hạt rau mầm rau muống, ngâm trong nước ấm khoảng chừng 50 độ, tầm 3-4h.

– Trong thời gian chờ ngâm hạt, bạn phải đổ giá thể vào trong khay trồng với độ dày khoảng 7-8 cm, làm bằng bề mặt giá thể đồng thời lấy bình xịt tưới đều vào giá thể cho có độ ẩm.

– Sau đó, bạn lấy hạt đã ngâm 3-4h gieo lên mặt phẳng của giá thể, sau đó bạn có thể lấy giấy mỏng phủ lên hạt.

– Phun xịt nhẹ và đều lên tờ giấy mỏng cho hạt thấm đều.

Chăm sóc:

– Sau khi gieo trồng, bạn cầm chăm tưới nước mỗi ngày.

– Tránh mang ra ánh nước trực tiếp.

– Ngăn chặn các loại côn trùng trèo vào phá họa rau mầm.

Thu hoạch:

– Đối với hạt giống rau mầm rau muống, thời gian gieo trồng khoảng 5-7 ngày là có thể thu hoạch được.

– Bạn lấy kéo cắt sát gốc rau mầm, hoặc nhổ lên cắt bỏ rễ.

– Giá thể sau khi thu hoạch, cần phơi nắng 2-3 ngày để diệt mầm bệnh để tái gieo trồng trở lại.

Công ty CPĐT Tuấn Tú

VPGD Miền Bắc: Số 2, ngõ 2, đường Liên Mạc, phường Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội.

Hotline: 02422050505 – 0948912688 – 0914567869 – 0916478186

Email: [email protected]

Chi nhánh Miền Nam: 129/17D Đường Lê Đình Cẩn, Khu phố 6, Phường Tân Tạo, Quận Bình Tân, TP. HCM

Hotline: 0945796556 – 0984930099

Email: [email protected]

Website: https://may3a.com/

Fanpage: https://www.facebook.com/maynhanong/

Trồng Rau Mầm Rau Muống Như Thế Nào Để Đạt Năng Suất Cao

Cách gieo trồng rau muống

Bước 1: Cần phải ngâm hạt giống rau muống trong nước ấm theo tỷ lệ 2 phần nước sôi + 3 phần nước lạnhBước 2: Ngâm hạt trong nước pha trên từ 6 – 9h rồi vớt ra ủ lại bằng khăn giấy có thấm nước từ 9h – 12h để hạt nẩy mầm tốt.Bước 3: Để hạt giống ráo khô sau khi ủ

Chuẩn bị giá thể trồng rau muống

Bước 2: Dùng bình phun, phun nước cho đất trồng đủ ẩm thường xuyên. ( Kiểm tra ẩm cho giá thể bằng cách nắm nhẹ lòng bàn tay lại nếu giá thể rịn nước ra ở kẻ tay là được, tránh dư ẩm sẽ làm rau hư )

Gieo hạt giống rau muống: Rải hạt trải đều trên bề mặt khay.Tưới nước cho khay rau bằng bình phun với tia nước nhỏ, dùng lưới đen hay tấm che lại giữ ẩm, để khay hạt trong mát, tưới đủ nước 2 lần/ ngày.

Bước 3: Chăm sóc rau mầm muống

Đến sáng ngày thứ 3 tháo tấm che xuống và bắt đầu tưới nhẹ, mùa nắng tưới rau vào 2 khung sáng sớm và chiều tối để bổ sung ẩm cho rau.

Cứ chăm sóc như vậy cho đến ngày thứ 6,7 thì thu hoạch

Lưu ý:

Dùng bình phun hay vòi có tia nước nhẹ, đều tránh có áp lực mạnh làm dập lá rau. Khi trời mưa to nên có mái che hạn chế nước mưa làm hư thối lá rau.

Ngưng tưới phân trước khi thu hoạch từ 7 – 10 ngày.

Chú ý: Nếu rau chưa sử dụng liền thì không nên rửa mà cho vào bao để trong ngăn mát của tủ lạnh.Có thể bảo quản trong tủ lạnh 3 – 5 ngày.

Lợi ích khi ăn rau muống:

Giúp giảm béo: Thành phần chính trong rau muống là nước, có tới 92% nước trong 100g rau muống, nguồn năng lượng thấp, lượng chất xơ nhiều, đây là lợi thế cho những người muốn giảm béo, giảm cholesterol… Tuy nhiên, với những người này thì nên ăn rau muống luộc sẽ tốt hơn xào, bởi hàm lượng mỡ ít.

Giảm say nắng: Mùa hè, nông dân hay các công nhân làm ngoài trời thường có hiện tượng mặt đỏ, nóng, khát nước… Đây là một trong những triệu chứng của say nắng, tăng nhiệt. Vậy muốn giảm nhiệt, giải khát thì có thể dùng nước ép rau muống với chút muối hoặc nước rau muống luộc cho thêm ít chanh hoặc muối uống sẽ cảm thấy dễ chịu, tiêu khát nhanh chóng.

Tốt cho phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ: Hàm lượng vitamin và muối khoáng cao, trong 100g rau muống có tới 100mg canxi, 37mg phot pho, 1,4mg sắt, 0,7mg vitamin PP, 23mg vitamin C… là những dưỡng chất giúp bà bầu và trẻ nhỏ phát triển toàn diện, chống thiếu máu, bổ sung các vitamin giúp cơ thể khoẻ mạnh, tăng khả năng miễn dịch, chống bệnh tật, đặc biệt những bệnh truyền nhiễm như cảm cúm, sốt vào mùa hè.

Phục hồi cơ thể sau ốm: Trong rau muống có chứa một số chất đạm quý mà nhiều loại rau khác không có như lysin, tryptophan, threonin, valin, leucin… Đây là những axit amin cần thiết cho cơ thể, tốt cho những người ốm dậy, kém ăn, thiếu chất đạm. Nó cũng giúp mọi người phòng và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường.

Giúp nhuận tràng: Mùa hè thời tiết nóng, do vậy cơ thể cũng sinh nóng, mà nổi mụn, táo bón. Để phòng và chữa những chứng bệnh này bạn có thể dùng rau muống trong bữa ăn hằng ngày sẽ giúp nhuận tràng, cầm máu khi đi lỵ, táo bón quá..

Tuy nhiên trên thị trường hiện nay rau muống thường bị phung thuốc kích thích mọc mầm vì vậy rất độc hại cho người ăn. Tốt hơn hết chỉ cần một chút thời gian bạn trồng chỉ trong vòng 6,7 ngày đã có ngay rau mầm muống sạch để ăn rồi.Hoặc rau ngoài chợ mua về ngâm nước muối để đảm bảo bớt chất độc hại đi.

Nếu bạn đang cần máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ để sản xuất thực phẩm, sinh học, nông nghiệp… đừng ngần ngại, hãy liên hệ ngay với VinaOrganic để được tư vấn miễn phí theo thông tin bên dưới:

CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM HỮU CƠ VIỆT NAMĐịa chỉ: 86 Nguyễn Hữu Tiến, P. Tây Thạnh, Q. Tân Phú, Tp.HCMHotline: (028)6295.8098 – 0938.299.798 – 0975.299.798 – 0948.299.798 – 0936.224.798 Email: [email protected]

Hướng Dẫn Cách Trồng Rau Muống Mầm Tại Nhà

Bước 1: Xử lý hạt Ngâm hạt

– Thời gian thực hiện cho việc ngâm hạt khoảng tầm 12 – 15 tiếng đồng hồ.

– Cách thực hiện: Ngâm hạt vào nước ấm 55 °C (cách thông thường để đo lường là 2 sôi + 3 nguội).

– Lưu ý: cũng có thể ngâm nước lạnh. Dù muốn ngâm nóng hay lạnh thì rửa hạt rồi mới ngâm.

Lọc hạt

– Thời gian thực hiện: Tùy lượng hạt gieo nhiều ít

– Cách thực hiện: Dùng ray lược lấy những hạt đã nở to, những hạt chưa nở tiếp tục ngâm cho nở để làm tiếp. Đồng thời bỏ những hạt hư.

– Kết quả đạt được: Tỉ lệ hạt hư không quá 5% lượng hạt ngâm.

– Lưu ý: Hạt hư thường có màu sậm hơn, bóp nhẹ thấy mềm hơn hẳn. Hạt hưa và hạt chưa nở dù ngâm 2 lần thì nên bỏ vào thùng đựng đất để trồng lớn. Tỉ lệ lớn rất ít nhưng vẫn có. Hoặc bỏ hẳn vào thùng giá thể tái xử lý.

Shock hạt

– Thời gian thực hiện: 8 tiếng

– Cách thực hiện: Sau khi ngâm vớt hạt ra, rửa hạt lại rồi để ráo nước một chút. Tiếp đó cho hạt vào rổ để khô thoáng, tối trong 8h.

– Kết quả đạt được: Hạt nứt nanh, hơi nhú rễ là đạt để gieo.

– Lưu ý: Đây là phương pháp shock hạt. Kích thích hạt nứt nanh ra rễ nhanh hơn.

Bước 2: Cho giá thể vào khay trồng

– Thời gian thực hiện: 1 tiếng

– Cách thực hiện: Cho hỗn hợp giá thể đã chuẩn bị từ trước vào khay trồng với chiều cao là 5cm.

– Kết quả đạt được: Hỗn hợp tơi xốp, không vón cục.

– Lưu ý: Để hỗn hợp dày khoảng 1 -2 cm đều được. San đều mặt giá thể, không tạo chỗ trũng hay lồi làm mật độ hạt không đồng nhất. Giá thể có thể dùng mãi bằng cách tái ủ với tập đoàn F và EM. Không phải lựa rễ. Rể được ủ hoai mục thành phân hữu cơ an toàn

Bươc 3: Gieo hạt

– Thời gian thực hiện: Tùy lượng hạt gieo nhiều ít

– Cách thực hiện: Gieo khít, hạt liền hạt, nếu hạt chưa nở thì gieo hạt cách hạt phủ lên bề mặt giá thể. Gieo cách biên của khay gieo 1cm. Phủ 1 lớp hỗn hộp giá thể mỏng lên hạt để che tối & giữ ẩm cho hạt

– Kết quả đạt được: Hạt liền hạt, không nằm chồng lên nhau.

– Lưu ý: Nếu hạt bị chồng lên nhau mầm sẽ bị đội lên nhau khi phát triển cao lên (rễ mầm sẽ không tiếp xúc giá thể) khi phát triển mà cắm rễ vào đầu một hạt mầm khác hoặc nằm chổng trơ trên không.

Bước 4: Ủ tối

– Thời gian thực hiện: 2 ngày

– Cách thực hiện: Đậy bìa carton lên hạt đã gieo. Sau đó đặt các viên gạch ống lên để chặn lại cho hạt quay rễ cắm vào đất & hạt lên đều. Chặn gạch 1 ngày, sau đó bỏ gạch ra, vẫn tiếp tục để bìa cac tông thêm 1 ngày nữa để che tối.

– Lưu ý: Hạt ra rễ như thế này gieo là chuẩn, rễ không bị hổng lên khỏi mặt giá thể. Khi ủ tối tưới 2 lần 1 ngày (lúc sáng sớm & chiếu tối). Mở bìa cac tông ra tưới rồi đậy lại như cũ.

Bước 5: Hạt mầm phát triển

– Sau 2 ngày ủ tối lấy bìa cac tông ra & đặt mầm trong nơi râm mát & ánh sáng yếu để mầm phát triển chiều cao (để mầm trong điều kiện ánh sáng này khoảng 2 ngày). Tưới nước mỗi ngày 3 lần (sáng & tối tưới nhiều, buổi còn lại tưới phun sương). Kết quả: Mầm cao khoảng 1.5-2cm

– Sau 6 ngày để mầm phát triển chiều cao trong điều kiện ánh sáng yếu ta đem mầm ra ngoài ánh sáng chan hòa (không cho nắng chiếu sáng trực tiếp vào mầm). Tưới nước mỗi ngày 3 lần (sáng & tối tưới nhiều, buổi còn lại tưới phun sương). Kết quả: Mầm cao khoảng 11-13cm, lá vàng màu mỡ gà.

– Không để mầm nơi có nắng trực tiếp chiếu vào hoặc nơi có nhiều gió.

Bước 6: Thu hoạch – ngày thứ 7 sau gieo

– Trước khi thu hoạch 1 ngày không tưới nước cho mầm.

– Dùng dao bén, dao lam hoặc kéo cắt rau cách gốc 1cm.

– Mầm lúc này cao khoảng 14-15cm & lá xanh hơn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Kinh Nghiệm Trồng Rau Mầm Rau Muống Trong 7 Ngày trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!