Xu Hướng 3/2023 # Kinh Nghiệm Thiết Kế Name Card Cho Người Mới Bắt Đầu # Top 6 View | Uta.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Kinh Nghiệm Thiết Kế Name Card Cho Người Mới Bắt Đầu # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Kinh Nghiệm Thiết Kế Name Card Cho Người Mới Bắt Đầu được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cần đưa thông tin gì vào Name Card

Nhóm thông tin 1: Thông tin về công ty, doanh nghiệp, dịch vụ

– Tên công ty, doanh nghiệp hoặc dịch vụ (kèm theo slogan nếu có)

– Địa chỉ: Bạn nên ghi chính xác địa chỉ cụ thể như công ty của bạn ở phòng mấy, tầng mấy, tòa nhà tên gì, số bao nhiêu, đường gì,… Thường chỉ cần ghi tới tên đường rồi ghi Quận và Thành phố luôn (bỏ qua tên Phường) nếu đường đó khá nổi tiếng. Ví dụ: Tầng 6, tòa nhà Office Hoa Đăng, 290 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Cả Quận Thanh Xuân chỉ có một đường Nguyễn Trãi thôi.

– Số điện thoại, số fax (mấy năm nay ít dùng số fax)

– Thư điện tử (email – thường là dạng email công ty kèm theo tên miền. Ví dụ: info@abc.com.vn)

– Địa chỉ website/ địa chỉ fanpage

Nhóm thông tin 2: Thông tin về cá nhân

– Địa chỉ email.

Tiến hành thiết kế Name Card

Bước 4: Nhập thông tin vào Name Card

Sau khi đã có bố cục và thông tin, bạn nhập và tiếp tục điều chỉnh sao cho phù hợp nhất. Bước này quan trọng nhất là việc bạn sáng tạo thế nào, bạn ghép logo vào layout ra sao, và nhất là font chữ cũng như màu sắc sắp xếp thế nào cho phù hợp nhất!

Nội dung cách mép giấy tối thiểu 3mm-5mm (margin ~ 3-5mm) để bù xén. Bù xén là thao tác các bạn để dư phần trống ra so với kích thước yêu cầu khoảng 2mm để thuận tiện cho thợ gia công sẽ xén thành phẩm sau in. Khoảng cách an toàn để không bị lẹm vào chữ gọi là khoảng bù xén. Thường thì mình chỉ để ý khoảng cách từ nội dung tới mép giấy thôi, còn gửi file AI sang nhà in, anh thiết kế bên đó sẽ mở rộng khung chữ nhật ra thêm một cạnh 1mm – 2mm nữa.

Thiết kế name card, các bạn nên lưu ý hai mặt đều sử dụng chung 1 hoặc tối đa 2 font chữ thôi. Vì kích thước nhỏ mà xòe ra nhiều nội dung với nhiều font chữ quá sẽ rất khó nhìn và làm cho name card trở nên rối rắm.

Bước 6: Lên mockup và trình diễn name card

Bước này là bước cuối và cũng có tầm quan trọng không kém trong việc thể hiện name card ở không gian 3D, hoặc diễn tả chất liệu trước khi in để khách hàng có dịp ngắm nghía qua trước khi chốt. Có nhiều cách để thể hiện name card dạng 3D, cách phổ biến nhất là dùng mockup. Bạn nào không biết lên google gõ name card mockup nó ra đầy. Còn ngại tải mockup về, bạn có thể làm giống mình ở những bước sau:

– Tạo 2 cái bóng đổ cho 2 mặt của name card: Dùng pen tool vẽ 2 khối, đổ nền đen và đặt đúng vị trí cần tạo bóng cho name card.

– Chọn 2 khối hình đen, vào Effect – Blur – Gaussian Blur – Chọn thông số Blur khoảng 10-15 rồi OK. Tiếp tục chọn 2 đối tượng đó, vào Windows – Transparence, nhấp hộp thoại chọn Multiply và Opacity: 10-20%. Tiếp theo, bạn cho lớp bóng đổ này xuống phía dưới name card. Thế là hoàn thành rồi!

In ấn và gia công

In ấn

Còn nếu sản phẩm của các bạn không quá đòi hỏi sự độc đáo lắm, bạn có thể in một trong hai loại giấy phổ thông như giấy C hoặc giấy Ốp (từ thường gọi trong ngành in). Giấy C thì có đặc điểm là được phủ bóng ở bề mặt, giấy Ốp thì không được phủ bóng. Thường thì nhà in hay sử dụng giấy định lượng 250g trở lên để in name card cho cứng – chính xác là 250g/m2 giấy. Nghĩa là giấy có định lượng càng cao thì càng dày.

Gia công

Một hộp Name Card giá bao nhiêu?

Thông thường, các nhà in lớn họ chỉ nhận in tối thiểu 10 hộp name card trở lên với giá 60.000 -70.000đ/hộp đối với khách lẻ. Tuy nhiên, các bạn làm trong nghề thiết kế, các bạn cứ trình bày thẳng thắn để lấy giá thương mại với nhà in. Nếu khéo léo, các bạn sẽ lấy được giá mềm hơn nhiều và số lượng in tối thiểu cũng chỉ tầm 3 hộp là họ nhận làm được. Công thiết kế cho khách không biết các bạn lấy được bao nhiêu, nhưng thường thì mình làm name card chỉ kiếm được chút ít tiền in do báo giá chênh lệch với nhà in thôi chứ tiền thiết kế cũng free.

Lời kết

Kinh Nghiệm Chơi Clash Of Clan Cho Người Mới Bắt Đầu

Các thành phần cơ bản trong Clash Of Clans:

1. Town hall

3. Defense:

Còn đây là hệ thống phòng thủ nhà gồm những loại sau:

Mortar:Pháo cối sức công phá mạnh, nên xây sâu vào trong để phòng thủ tốt hơn.

Archer Tower:Chòi canh bắn tên, phòng thủ mặt đất và trên không.

Wizard Tower:Tháp phù thủy cũng khá mạnh, phòng thủ mặt đất và trên không.

Canon:Pháo thủ.

Hidden Tesla:Phòng thủ sét khá mạnh, có thể mở được cái đầu tiên khi Hall lên level 7. Để phòng thủ mặt đất và trên không.

Air Defense:Là tên lửa phòng không, chỉ bắn các thể loại bay được.

Wall:Tường thành là thành phần phòng thủ quan trọng giúp bảo vệ nhà cũng như bảo vệ các Resources bên dưới. Wall bảo vệ được mặt đất không thể bảo vệ được trên không. Để nâng cấp Wall rất tốn vàng.

X-bow 0, Inferno Tower:Tháp lửa sẽ có hệ thống phòng thủ khi Hall đạt level 10.

Một số bẫy:Bomb, spring trap, giant bomb, speeking air mine.

4. Resources

Đây là nhà khai thác, kho chứa tài nguyên gồm một số loại sau:

Gold Storage:Nhà chứa vàng nâng cấp bằng Elixir.

Elixir Storage:Nhà chứa nước Elixir nâng câp bằng Gold.

Gold Mine:Nhà khai thác Gold.

Elixir Collector:Nhà khai thác Elixir.

Dark Elixir Storge:Nhà chứa nước đen dùng để mua lính.

Dark Elixir Drill: Nhà khai thác nước đen. Khi Hall lên level 8 bạn sẽ mua được.

5. Troops

Đây là lính, lính càng đông thì càng mạnh dễ chiến thắng. Số lính cao nhất trong game là 240.

6. Treasure

Có 4 loại tài nguyên chính: Gold, Elixir, Dark elixir và Gems.

7. Army

Army Camp:Nhà chứa tối đa là 4 lính.

Barracks:Mua quân dùng Elixir.

Laboratory:Nhà nâng cấp lính hoặc spell.

Spell Factory:Nhà tạo spell nước phép.

Barbarian King:Là vua Barbarian lớn khỏe bất tử, được tạo ra 1 lần duy nhất bằng Dark Elixir.

Dark Barracks:Là nhà mua quân dùng Dark Elixir.

Archer Queen:Nữ hoàng Archer, vô cùng mạnh mẽ với khả năng bắn xa khỏe và nhanh.

Sau khi nắm rõ được các thành phần chính trong game, bạn mới có thể chơi game dễ dàng được. Thời gian đầu bạn không nên tập trung nhiều vào việc săn Trophy bởi nó có thể khiến bạn thất bại liên tục. Bạn nên dành vài tiếng mỗi ngày chơi để có đủ tài nguyên nâng cấp Hall và các công trình phòng thủ.

Khi mới chơi cần tập trung nâng cấp:

Army Camp: Nâng cấp trại chứa lính để có nhiều lính đi cướp hơn.

Clan Castle:Xin lính đồng đội.

Laboratory: Nhà nâng cấp sao cho lính bởi vì lính càng nhiều sao thì lực càng mạnh.

Spell Factory:Nâng cấp nhà phép vì về cuối kiểu gì bạn cũng phải có nhà này.

Storage: Nâng cấp kho chứa cho Gold, Elixir, Dark. Bởi vì bạn cướp về thì cần phải có chỗ chứa, nếu không thì chứa vào đâu đúng không nào?

Barracks: Nâng cấp để có lính mới, chỉ cần 1 nhà là mở khóa được một lính mới.

Mẹo nhỏ cho người mới chơi:

Khi next nhà mà thấy nông dân xây nhà đang ngủ (có chữ zzzzz trên nhà) và kho chứa trống thì chỉ vào đánh mỏ rồi đi ra là ăn được sạch tài nguyên.

Khi nông dân đang xây nhà thì phần lớn tài nguyên nằm trong thùng chứa phải đánh thùng chứa mới cướp được nhiều. Có nhiều nhà nhiều tài nguyên thì tài nguyên ở cả 2 kho chứa nằm trong mỏ.

Hãy để nhà chính vào sâu trong lãnh thổ, đặc biệt ở những điểm có công trình phòng thủ dày đặc và bảo vệ nó bằng mọi giá.

Kinh Nghiệm Mở Tiệm Giặt Là Cho Người Mới Bắt Đầu

Với chi phí đầu tư thấp, khả năng sinh lời cao, các dịch vụ giặt là, sấy khô quần áo đang phát triển và mang đến cơ hội khởi nghiệp cho rất nhiều người, đặc biệt là các bạn trẻ. Tuy nhiên, việc mở tiệm giặt là không đơn giản chỉ là thuê cửa hàng, đầu tư mua sắm thiết bị và ngồi chờ khách tới. Để kinh doanh tiệm giặt ủi thành công các bạn cũng cần tiến hành các bước khác nhau, từ lập kế hoạch kinh doanh, tìm kiếm vị trí đặt cửa hàng đến phân tích đối thủ, tìm kiếm sự khác biệt và tiến hành quảng bá, tiếp thị đến tập khách hàng mục tiêu, .,..

Mở tiệm giặt là cần những gì gì? Kinh nghiệm mở cửa hàng giặt là, giặt khô là hơi

Nội dung bài viết 1. Nghiên cứu thị trường giặt ủi, giặt khô là hơi? 2. Lập kế hoạch kinh doanh tiệm giặt là? 3. Chọn địa điểm phù hợp để mở tiệm giặt ủi 4. Mở tiệm giặt là cần những máy gì? Bao nhiêu tiền? 5. Kế hoạch tiếp thị, dịch vụ khách hàng cho tiệm giặt là 6. Thuê nhân viên

Kinh nghiệm mở tiệm giặt là cho người mới bắt đầu

1. Nghiên cứu thị trường giặt ủi, giặt khô là hơi?

Việc đầu tiên bạn cần quan tâm trước khi mở tiệm giặt là chính là nghiên cứu thị trường. Thông qua quá trình quan sát, phân tích thị trường bạn sẽ xác định được tập khách hàng mục tiêu, các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, cách thức hoạt động của họ và những cơ hội/thách thức mà bạn sẽ gặp phải.

Theo kinh nghiệm mở tiệm giặt là của những người chủ tiệm giặt ủi lâu năm, trung bình, tổng chi phí đầu tư cho 1 tiệm giặt là nhỏ sẽ giao động từ 100 triệu đến 200 triệu cho máy mới. Nếu phục vụ tập khách hàng lớn như nhà hàng, khách sạn, trường học, công ty may mặc, …, mức phí đầu tư sẽ lớn hơn, dao động từ 300 triệu đến vài tỷ.

Thông thường, khách hàng sử dụng dịch vụ giặt trong tiệm thường là học sinh, sinh viên, những người trẻ bận rộn, có ít thời gian làm việc nhà,… Giá giặt là trung bình là 5k -6k/kg giặt ướt và 10k -12k cho 1kg quần áo giặt/sấy khô. Giá giặt các loại quần áo có giá trị cao như áo lông vũ, áo dạ, áo bông là 35k – 55k/chiếc, áo da từ 80k – 100k/chiếc. Để gia tăng hiệu quả kinh doanh, một số tiệm còn nhận nhuộm, hấp quần áo bò, quần áo màu với giá trung bình khoảng 20k/chiếc.

Trong điều kiện kinh doanh lý tưởng, mức lợi nhuận trung bình từ tiệm giặt ủi đạt khoảng 33,3% – 50% doanh thu

Nghiên cứu thị trường kinh doanh, kinh nghiệm mở tiệm giặt ủi thành công

2. Lập kế hoạch kinh doanh tiệm giặt là?

Thông qua những dữ liệu thu thập được từ quá trình nghiên cứu thị trường, bạn có thể lập một kế hoạch kinh doanh chi tiết cho riêng mình. (Nếu chưa hiểu rõ khái niệm, vai trò, nội dung của bản kế hoạch kinh doanh đầy đủ, bạn đọc có thể tìm hiểu thêm Tại đây)

Theo kinh nghiệm mở tiệm giặt là của mình, để hoàn tất bản kế hoạch kinh doanh tiệm giặt ủi, các bạn cần trả lời các câu hỏi sau:

– Các dịch vụ giặt là bạn sẽ cung cấp trong cửa hàng: Giặt ướt, giặt siêu tốc, giặt khô, là hơi, giặt quần áo da,…, dịch vụ giao nhận tại nhà tại các phòng trọ, chung cư.

– Đối tượng khách hàng mục tiêu: Sinh viên đại học, người làm văn phòng bận rộn, các hộ gia đình trẻ, các khách sạn 2*, 3* gần đó,…

– Nguồn lực cá nhân: Kinh nghiệm giặt là, tổng số vốn sở hữu,…

– Vị trí mở tiệm/cửa hàng: thuê ở đâu? Giá bao nhiêu? Cách thiết kế, trang trí cửa hàng?

– Mở tiệm giặt là cần những loại máy gì: máy giặt, máy sấy, bàn là ủi, bột giặt, nước xả vải cần nhập? Chi phí dự kiến?

– Sự khác biệt về dịch vụ giặt là của bạn so với đối thủ cạnh tranh: Giá cả, chất lượng phục vụ,….

– Mô tả kế hoạch marketing mà bạn sẽ sử dụng để tiếp thị tiệm giặt là của mình: Về chất lượng giặt, về giá cả, cách thức phục vụ,…

Kinh nghiệm mở quán giặt là: Lập kế hoạch kinh doanh tiệm giặt ủi

3. Chọn địa điểm phù hợp để mở tiệm giặt ủi

Vị trí mở cửa hàng là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của tiệm giặt là. Tốt nhất, hãy chọn một vị trí tập trung nhiều đối tượng khách hàng tiềm năng của bạn. Ngoài ra, mở tiệm giặt là ở một con phố có lưu lượng người qua lại đông, có chỗ đậu xe và dễ dàng tìm thấy cũng là kinh nghiệm mở cửa hàng giặt là tuyệt vời mà bạn nên tham khảo.

Phần lớn đối tượng chủ yếu sử dụng dịch vụ giặt là thường là sinh viên, những người làm văn phòng bận rộn, chưa có máy giặt nên vị trí mở cửa hàng cũng cần phải ở gần với các trường đại học, cao đẳng, nơi đông dân cư, có mật độ phòng trọ cho thuê cao. Trong trường hợp cung cấp dịch vụ giặt là cho các khách sạn 2*, 3*, các bạn có thể tìm các vị trí mở cửa hàng ở gần với vị trí của các khách sạn này.

Bên cạnh các vấn đề về vị trí, các bạn cũng cần cân nhắc về vấn đề giá thuê mặt bằng. Thông thường, giá thuê cửa hàng ở các khu vực này thường dao động từ 5.000.000 – 10.000.000 VND/tháng tùy theo diện tích, vị trí.

4. Mở tiệm giặt là cần những máy gì? Bao nhiêu tiền?

Với dịch vụ giặt khô là hơi, các bạn cần đặt mua máy giặt, máy sấy, bàn là, các loại bột giặt, nước xả vải, kệ, móc treo,… . Với kinh nghiệm mở tiệm giặt là của mình, tổng chi phí đầu tư cho một tiệm giặt là nhỏ, sử dụng máy mới 100% là 100 – 200 triệu.

Nếu có nhiều vốn, để bảo đảm chất lượng giặt, công suất máy, bạn nên mua mới 100%. Ngược lại, nếu muốn tiết kiệm chi phí đầu tư, các bạn có thể mua đồ cũ, đồ thanh lý trên internet, … Với bất cứ loại thiết bị nào, bạn cần phải đảm bảo rằng các loại máy đó hoạt động tốt, tiết kiệm điện, nước, không bị rò rỉ nước và gây tiếng ồn lớn khi giặt.

Một kinh nghiệm mở cửa hàng giặt ủi hay dành cho bạn là có có thể tham khảo mua thanh lý toàn bộ vị trí, máy móc của một cửa hàng giặt là trước đó, phí thanh lý khoảng 50 triệu đến 100 triệu tùy quy mô. Việc này sẽ giúp bạn tiết kiệm được khá nhiều chi phí đầu tư so với việc làm mới hoàn toàn mà lại có thể tận dụng được lượng khách hàng quen thuộc của tiệm.

Với số vốn đầu tư 100 triệu, ngoài mở tiệm giặt là, bạn còn có thể khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh hàng tạp hóa, mở quán photocopy, kinh doanh online,.. Bấm tìm hiểu nhiều các ý tưởng kinh doanh ít vốn, lợi nhuận cao ở bài viết có 100 triệu nên kinh doanh gì của Codon.vn.

Mở tiệm giặt là cần những gì? Các loại máy móc, thiết bị cần có trong tiệm/cửa hàng giặt ủi

5. Kế hoạch tiếp thị, dịch vụ khách hàng cho tiệm giặt là

Ngoài ra, bạn nên tổng hợp tên, danh sách tên, địa chỉ, số điện thoại của khách hàng quen và trực tiếp giới thiệu cho khách những loại bột giặt, mùi hương nước xả vải mới, những chương trình giảm giá đang có bằng hình thức truyền miệng hoặc nhắn tin,..

Tìm hiểu kinh nghiệm tiếp thị, kinh nghiệm mở hiệu giặt là hút khách

6. Thuê nhân viên

Nếu tiệm giặt là của bạn không được duy trì, quản lý tốt, các bạn sẽ rất khó để giữ chân khách hàng cũ và tiếp cận các khách hàng mới. Vì thế, nếu bận việc, các bạn có thể thuê thêm nhân viên hỗ trợ nhận đơn, giặt đồ cho khách, dọn dẹp và bảo trì tiệm giặt. Hãy phân chia công việc trong tiệm một cách hợp lý, đảm bảo thời gian hoạt động từ 7h30 – 19h (trong giờ đi làm khách có thể ghé vào tiệm của bạn gửi đồ giặt và ghé vào lấy đồ đã giặt vào giờ tan tầm, khoảng 18h -19h). Ngoài ra, bạn cũng cần đào tạo nhân viên cách nhận đồ của khách, cách ghi hóa đơn, vận hành các loại máy giặt, thiết bị trong tiệm, cách sắp xếp quần áo sau khi giặt,…, để họ có thể phục vụ tốt nhất các nhu cầu của khách hàng khi bạn vắng mặt tại tiệm.

Kinh nghiệm mở cửa hàng giặt ủi thực tế: Nếu quy mô cửa hàng giặt là lớn, các bạn có thể thuê nhân viên toàn thời gian với giá khoảng 4 triệu – 5 triệu/tháng. Với các tiệm giặt là nhỏ hơn, các bạn có thể thuê nhân viên làm việc bán thời gian, trả lương theo giờ với mức lương giao động từ 12 – 15k/giờ.

Tương tự như mở tiệm giặt là, kinh doanh hàng tạp hóa cũng là ý tưởng kinh doanh ít vốn, lợi nhuận cao, dễ bán, được nhiều lựa chọn để gia tăng thu nhập. Nếu đang có sẵn một ít vốn và muốn đầu tư vào thị trường này, các bạn có thể tham khảo cách thức, kinh nghiệm mở cửa hàng tạp hóa thành công của chúng tôi.

Cách Chơi Clash Of Clans Cho Người Mới Bắt Đầu, Kinh Nghiệm Chơi

Cách chơi Clash of Clans cho người mới bắt đầu

Để chơi tốt game Clash of Clans việc đầu tiên bạn cần phải nắm rõ những thành phần trong game. Những thành phần cơ bản này được thiết kế và có chức năng như thế nào trong diễn biến trận đấu và quá trình phát triển, nâng cấp của chúng.

Town hall gần như giữ vị trí quan trọng trong Clash of Clans như nhà chính trong game MOBA vậy. Bản thân Town hall cũng là nhà chính của mỗi người chơi. Điều quan trọng nhất là bạn phải giữ được nhà chính Town hall, không để bất kỳ thế lực hay tác động xấu nào tới nó khiến nó sụp đổ. Việc sụp đổ của Town hall đồng nghĩa với việc bạn thua cuộc.

Đây là những lao công trong game Clash of Clans khi có nhiệm vụ xây nhà, nâng cấp nhà phát triển, càng kiên cố, vững chắc càng có cơ hội chiến thắng nhiều hơn. Bạn nên dành dụm Gem để trang bị loại Builder cấp 4, 5 mới có sức chiến đấu và xây dựng cho hệ thống căn cứ.

3. Defense (là hệ thống phòng thủ cho nhà, được chia ra làm nhiều loại, mỗi loại đảm nhiệm những chức năng khác nhau. Việc hiểu rõ về những loại phòng thủ này giúp bạn chiến đấu tốt hơn, chọn hợp lý hơn).

Tấn công và phòng thủ trong thời điểm thích hợp nhất

Một số loại phòng thủ bạn cần lưu ý:

Mortar: là loại pháo cối có sức công phá lớn, nên xây sâu vào trong để phòng thủ.Archer Tower: một loại chòi canh để bắn tên phòng thủ trên không và dưới đất.Wizard Tower: là loại tháp phù thủy, phòng thủ trên không và mặt đất.Canon: pháo phòng thủ.Hidden Tesla: một loại phòng thủ tạo sét, ngăn chặn những đợt tấn công từ trên không và mặt đất.Air Defense: đây là một loại tên lửa phòng không, chỉ tham chiến tiêu diệt và phòng thủ các phương tiện chiến đấu trên không.Wall: tường thành bảo vệ căn cứ, chống sự xâm nhập của thế lực bên ngoài, tường thành chỉ phòng thủ dưới mặt đất mà thôi, khi nâng cấp tường thành người chơi phải tiêu tốn lượng vàng đáng kể.X-bow 0, Inferno Tower: là loại tháp lửa, phát huy hiệu quả chiến đấu khi hall lên cấp 10.

4. Resources (là nhà khai thác, kho đồ chứa tài nguyên, những tài nguyên dùng để nâng cấp công trình)

Tận dụng tối đa tài nguyên bạn cóBạn có thể lưu ý thêm một số loại công trình có trong game Clash of Clans:Gold Storage: nhà chứa vàng.Elixir Storage: nhà chứa nước Elixir.Gold Mine: công trình khai thác vàng.Elixir Collector: nhà khai thác Elixir.Dark Elixir Storge: nhà chứa nước dùng để mua lính.Dark Elixir Drill: nhà khai thác nước đen.

Troops là một loại lính. Khi có số lượng lớn loại lính này cơ hội chiến thắng của bạn sẽ nhiều hơn. Số lính cao nhất có thể lên tới 240 quân.

Game sẽ có 4 loại tài nguyên chính bao gồm gold, Elixir, Dark elixir và Gems.

7. Các loại nhà cung cấp lính

Army Camp: nhà chứa tối đa là 4 lính.Barracks: mua quân dùng Elixir.Laboratory: nhà nâng cấp lính hoặc spell.Spell Factory: nhà tạo spell nước phép.Barbarian King: là vua Barbarian bất tử được tạo ra 1 lần duy nhất bằng Dark Elixir.Dark Barracks: là nhà mua quân dùng Dark Elixir.Archer Queen: nữ hoàng Archer vô cùng mạnh mẽ với khả năng thiện xạ của mình.

Ưu tiên phát triển nhà chính là yếu tố quan trọng làm nên chiến thắng

Town Hall: không nên nâng cấp Town hall quá mức 7 vì cấp càng cao bạn sẽ càng khó cướp.Army Camp: nên tập trung nâng cấp Army Camp để có nhiều quân đi cướp hơn.Clan Castle: xin lính đồng đội.Laboratory: cần chú ý đến nhà nâng cấp cho lính.Spell Factory: nâng cấp nhà phép bởi giai đoạn cuối cần sử dụng rất nhiều.Storage: nâng cấp kho chứa là nhiệm vụ cần làm để chứa đồ bạn thu thập được.Barracks: nâng cấp đê trang bị thêm lính mới.

9. Một số thủ thuật, lưu ý khi chơi Những lưu ý khi bắt đầu nhập cuộc

Nếu thùng chứa bị sập mất sẽ mất đồ tối đa 20-30% (với Dark elixir mất đến 75%) nên bạn phải chăm sóc cho tốt.Nhà chính nên xây dựng vào sâu trong lãnh thổ và tận dụng mọi nguồn lực có thể để bảo vệ nó.Ưu tiên cho những công trình phòng thủ với sức sát thương lớn lên quân địch và phân bổ đều chiến đấu trên không và chiến đấu mặt đất.

https://thuthuat.taimienphi.vn/cach-choi-clash-of-clans-cho-nguoi-moi-bat-dau-32334n.aspx Bạn cũng có thể tham khảo cách chơi Minecraft để trải nghiệm nhưng thú vị trong tựa game này, Minecraft là tựa game nổi tiếng của Mojang, Thụy Sĩ. Cho đến nay sức hút của game này không thu kém với Clash of Clans., trong Minecraft bạn cũng có thể xây dựng căn cứ và chiến đấu để bảo vệ lãnh thổ của mình.

Cập nhật thông tin chi tiết về Kinh Nghiệm Thiết Kế Name Card Cho Người Mới Bắt Đầu trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!