Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Upload Mã Nguồn Từ Local Lên Hosting Bằng Ftp được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong quá trình bạn sử dụng website nếu bạn muốn chuyển website từ hosting này sang hosting khác, chuyển đổi nhà cung cấp có rất nhiều cách để bạn chuyển đổi. Như chuyển bằng Plugin, Restore Full backup… Và cách hôm nay mình hướng dẫn bạn thực hiện là chuyển theo cách “truyền thông” đó là nén source lại và upload lên hosting thông qua giao thức FTP mời bạn xem qua các bước sau để thực hiện.
Bước 1: Tạo tài khoản FTPTại đây bạn chọn website để tạo tài khoản FTP cho website đó, và nhập vào các thông tin sau
Log in: nhập tên user cần tạo
Domain: Chọn domain để tạo tài khoản cho domain đó
Password: Nhập vào passwd, bạn nên để Generator
Directory: Thư mục truy cập cho user, mình để trống để có quyền truy cập cao nhất
Tại thành công sẽ hiển thị như sau.
Bước 2: Tạo databaseMình đã viết sẵn một bài hướng dẫn tạo database rất chi tiết tại link bên dưới.
Bước 3: Import DatabaseSau khi đã tạo Database thành công, bạn cần thực hiện Import Database lên, mình sử dụng phpMyAdmin để hỗ trợ việc Import này.
Ở Table Database bạn chọn phpMyADmin
Tại đây bạn chọn Database cân import và tìm đến Database ở local sau đó import lên.
Chọn Database cần import
Chọn chức năng Nhập (Import) database
Chọn database ở máy local
Thực hiện nhập database
Sau khi Import hoàn tất bạn di chuyển đển Tabale có tên sau là *_option và thay đổi lại URLSITE / HOME với tên tương ứng.
Bước 4: Upload mã nguồn lênỞ bước này là bước đưa toàn bộ mã nguồn ở Local lên host, với giao thức FTP có nhiều Tools để hỗ trợ như, Xftp, WinSCP, CuteFTP… Nhưng ở đây mình giới thiệu bạn sử dụng FileZilla một công cụ phổ biến rất được nhiều người sử dụng.
Bạn mở ứng dụng FileZilla lên và thực hiện như ảnh bên dưới, mình sẽ chủ thích theo số tương ứng để bạn dễ hình dung.
Nhập vào IP của máy chủ
Nhập user FTP đã tạo ở bước trên
Nhập Passwd FTP đã tạo ở bước trên
Đường dẫn thư mục chưa mã nguồn ở máy tính
Đường dẫn thư mục website ở Hosting
Các file mã nguồn ở máy tính
Tùy vào dữ liệu nhiều này ít và tốc độ Upload của mạng internet sẽ quyết định thời gian nhanh hay chậm
Bước 5: Kết nối database với mã nguồn.Sau khi đã upload mã nguồn hoàn tất, bước tiếp theo bạn cần kết nối database name, database vào file cấu hình. Trong mã nguồn có file là chúng tôi đây chính là file kết nối database.
Bạn chú ý 3 dòng đó là
Dòng 1 – Database name: Bạn nhập vào vào database name đã tạo
Dòng 2 – Database User : Bạn nhập vào Database user đã tạo trước đó
Dòng 3 – Passaword: Bạn nhập vào Password đã tạo trước đó
Lưu ý: Để hoạt động tên miền bạn phải được trỏ về IP máy chủ server/hosting thì mới chạy được.
Hotline 247: 028 730 24768 (Ext 0)
Ticket/Email: Bạn dùng email đăng ký dịch vụ gửi trực tiếp về: [email protected]
Hướng Dẫn Upload Website Lên Host Chi Tiết Từ A
Upload website sẽ giúp bạn xuất bản nội dung trang web lên môi trường internet. Và lúc đó, bất kỳ người nào sử dụng mạng internet đều có thể tiếp cận đến nguồn thông tin bạn công bố. Chia sẻ sau của Hosting Việt sẽ hướng dẫn upload Website lên host một cách chi tiết nhất. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng cách này để khôi phục website đang có sẵn source và database.
Để có thể up dữ liệu, bạn cần chuẩn bị các thông tin sau:
Các tệp tin website: Đây là toàn bộ dữ liệu trong folder public_html cũ hoặc file source code. Thậm chí, đôi khi là bản backup mới nhất của bạn.
File dữ liệu (nếu có).
Được quyền truy cập vào được phần quản trị control panel của tài khoản hosting mới.
Có sẵn phần mềm FTP client, ví dụ FileZilla.
Hướng dẫn upload Website lên host
Bước 1: Chọn nhà cung cấp hosting
Yếu tố quan trọng nhất của một website đó chính là host phù hợp. Bởi nó góp phần tác động rất nhiều đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, chọn nhà cung cấp dịch vụ hosting uy tín, chuyên nghiệp sẽ giúp tạo nền tảng vững chắc cho website vận hành ổn định, mượt mà, tốc độ truy cập nhanh.
Một số yếu tố bạn cần quan tâm khi chọn web host:
Hỗ trợ trực tuyến: Điều này cực kỳ hữu ích trong trường hợp host bị lỗi. Nếu host gặp sự cố và bạn được hỗ trợ kịp thời, nhanh chóng thì website sẽ không bị ảnh hưởng. Các visitor không cảm thấy khó chịu do bị gián đoạn truy cập.
Được quyền quản trị đối với không gian hosting: Khi có càng ít quyền kiểm soát thì bạn càng dễ gặp vấn đề với hosting, đặc biệt là trong giai đoạn website phát triển mạnh.
Có không gian lớn: Thông thường, các website có sự đầu tư bài bản đều chọn những nhà cung cấp dịch vụ hosting có không gian lớn. Do họ ý thức được nhu cầu cần đến dung lượng bộ nhớ lớn gấp nhiều lần so với hiện tại khi website phát triển mạnh trong tương lai. Vì thế, trước khi chọn nhà cung cấp host, bạn cần lưu ý đến khả năng có thể mở rộng. Hoặc các giải pháp đáp ứng được nhu cầu của website lớn, cần nhiều tài nguyên.
Nhiều dịch vụ hỗ trợ: Ưu tiên lựa chọn nhà cung cấp chất lượng, dịch vụ chuyên nghiệp và có nhiều chính sách ưu đãi. Ví dụ, đăng ký dịch vụ gói dài hạn thì được hưởng giá rẻ, đăng ký hosting tặng domain…
Bước 2: Cách upload website
Có 4 cách để upload website:
Đây là công cụ quản lý file dựa trên nền tảng web. Trình quản lý này chỉ cho upload file có dung lượng tối đa 256MB. Đồng thời, chúng cũng chỉ giải nén file nhỏ hơn 256MB. Nếu file lớn thì cách nhanh nhất là bạn dùng FTP upload và giải nén bằng SSH.
Cách 2: Dùng file Transfer Protocol (FTP)
Các host đều cho phép dùng FTP nên bạn có thể kết nối và quản lý hosting bằng cách sử dụng trình FTP client, điển hình như FileZilla. Còn những thông tin cần thiết được đặt ở phần FTP Accounts dưới mục Files.
Cách này không giới hạn dung lượng upload nên bạn dễ dàng nhập tệp tin backup có kích thước lớn.
Có một số đơn vị cung cấp dịch vụ host sử dụng công cụ Import website, cho phép thúc đẩy quá trình upload nhanh hơn.
Cách 4: Sử dụng WordPress Migration Plugin
Nếu dùng WordPress, bạn sẽ dễ dàng upload website bằng các plugin, chẳng hạn như Plugin All in One WP Migration. Bạn chỉ việc kéo thả file web, còn lại Plugin sẽ tự động làm mọi thứ.
Tuy cực kỳ thuận tiện nhưng Plugin lại giới hạn độ lớn của file upload. Theo đó, bạn chỉ được phép up file nặng tối đa 256MB.
(Tùy chọn) Trong trường hợp bạn thấy danh sách tập tin, hãy thực hiện thao tác chuyển tất cả dữ liệu trong thư mục con ra ngoài folder public_html.
Bước 3: Thực hiện hướng dẫn upload source code PHP lên host
Cách 1: Sử dụng File Manager
Truy cập thư mục public_html. Đây chính là root directory của domain và file sẽ được upload ở đây. Thư mục public_html có thể được đổi dựa vào URL muốn dùng. Ví dụ, bạn có thể đặt tên thư mục là public_html/something cho các nội dung của URL http://www.domainname.com/something/.
Sau đó, nhấn nút move để di chuyển tất cả các files. Theo hướng dẫn này thì chuyển nội dung từ folder public_html/test sang folder public_html.
Khi hoàn tất chuyển toàn bộ dữ liệu, bạn đã có thể truy cập chúng thông qua trình duyệt web.
Cách 2: Sử dụng cPanel File Manager
Đăng nhập vào tài khoản hosting và đến mục cPanel rồi thực hiện theo các hướng dẫn sau:
Hình bên dưới là ví dụ minh họa thao tác thực hiện kéo thả file cài đặt WordPress (wordpress.zip).
Khi cửa sổ yêu cầu chọn vị trí cho file giải nén thì chọn thư mục /public_html.
Lúc này, file archive đã được giải nén, tất cả dữ liệu đều có trong thư mục public_html. Vì thế, bạn di chuyển đến public_html để kiểm tra chúng đã được chuyển hoàn toàn chưa.
Đến đây, website đã được upload hoàn toàn, và truy cập được qua trình duyệt. Bạn có thể kiểm tra bằng cách nhập URL để xem thông tin xuất hiện đúng chưa.
Cách 3: Hướng dẫn upload source code PHP lên host bằng FTP client
Sử dụng phần mềm FileZilla, SmartFTP, CoreFTP … cũng có thể upload website. Hướng dẫn sau của Hosting Việt sẽ dùng Filezilla.
Lấy thông tin FTP tại mục FTP Access. Nếu quên password FTP thì bạn đến mục Change account password để đổi lại password.
Mở FileZilla, điền các thông tin FTP đã lấy ở bước trên và nhấn nút Quickconnect.
Khi kết nối thành công, bạn thực hiện kéo thả dữ liệu website từ bên Trái sang bên Phải của phần mềm. Lưu ý, thư mục đích là “public_html” và giải nén file archive trước vì các FTP client không có chức năng này.
(Tùy chọn) Bạn cũng có thể kéo thả như cách trên để upload file nén qua FTP. Tuy nhiên, sau khi up thành công thì bạn giải nén nó thông qua File Manager. Cách làm giống như hướng dẫn ở mục trên.
Bây giờ, website đã có thể truy cập được thông qua thư mục public_html. Bạn dễ dàng kiểm tra bằng cách vào trình duyệt để xem kết quả hiển thị.
Khi nhìn thấy trang cài đặt mặc định của WordPress thì có nghĩa bạn đã hoàn tất upload website. Lúc này, bạn chỉ việc thực hiện cài đặt WordPress là xong.
Bước 4: Kiểm tra file đã có trong public_html hay không
public_html là thư mục gốc chứa toàn bộ các file dữ liệu của website. Vì thế, bạn cần kiểm tra lại các tệp tin đã có trong thư mục này hay chưa. Thực tế có trường hợp khi upload và giải nén website thì hệ thống tự động tạo thư mục mới. Lúc đó, thay vì truy cập chúng tôi bạn phải vào đường dẫn chúng tôi
Lúc này, nếu muốn truy cập được đường dẫn chúng tôi bạn cần thực hiện chuyển website từ thư mục con sang thư mục gốc. Bằng cách dùng File Manager hay FTP và làm theo các bước hướng dẫn sau:
Truy cập vào thư mục chứa tất cả các files.
Chọn thư mục public_html là thư mục đích.
Đối với các website đã vận hành một thời gian thì sau khi up source web, rất có thể bạn cần upload dữ liệu của nó. Bạn có thể tham khảo đến bước 5 để biết cách thực hiện.
Bước 5: Upload dữ liệu lên hosting
Tại phần MySQL Databases, bạn tạo database mới. Khi tạo, bạn điền và ghi lại thông số sau để dùng cho bước cuối cùng:
MySQL Database
MySQL User
MySQL Host
Password
Tại giao diện phpMyAdmin, bạn thực hiện xuất dữ liệu MySQL. Nếu muốn upload dữ liệu vào database đã có sẵn dữ liệu thì trước hết bạn cần phải xóa các dữ liệu bên trong để tránh bị lỗi khi upload.
Lưu ý: Bạn cần phải có sẵn file SQL từ lúc backup website. File này có thể tồn tại ở dạng chúng tôi hay file nén chúng tôi hoặc chúng tôi
Cập nhật cấu hình để có thể kết nối website với database
Bước 6: Kiểm tra tình trạng hoạt động của website sau khi hoàn tất các bước hướng dẫn upload Website lên host
Khi hoàn tất upload website, bạn cần kiểm tra lại xem nó hoạt động như thế nào. Nếu tên miền đã được trỏ tới nhà cung cấp dịch vụ hosting thì bạn chỉ cần nhập URL và truy cập.
Thông thường, cần khoảng 24 tiếng để DNS thực hiện quảng bá domain đã được trỏ. Nếu domain trỏ không đúng thì bạn có thể kiểm tra bằng một trong 3 cách sau để kiểm tra website sau khi thay đổi DNS.
Sử dụng file hosts: Đây là file đặc biệt có sẵn trong máy tính.
Dùng các công cụ online: Bạn chỉ cần vào Google, tìm kiếm một công cụ rồi dán tên miền để chúng kiểm tra giúp bạn.
Dùng plugin browser: Phần mềm này sẽ giúp bạn tạo một host ảo. Và bạn có thể dùng host này để kiểm tra sự thay đổi của DNS. Bằng cách nhập tên miền, địa chỉ IP.
Hướng Dẫn Upload Website Lên Hosting Miễn Phí Hostinger, 000Webhost, Freehosting
Home ” Kiến thức máy tính ” Hướng dẫn upload website lên hosting miễn phí hostinger, 000webhost, freehosting
Bước 1:Đầu tiên các bạn vào đường dẫn sau để đăng kí tài khoản Hostinger:
http://www.hostinger.vn/order.
Sau đó các bạn điền đày đủ thông tin rồi bấm vào tạo tài khoản
Sau khi tạo xong tài khoản thì các bạn vào Email để xác nhận tài khoản:
Truy cập vào đường dẫn trên, sau đó nhấp vào nút đăng kí trong bảng Free
Chúng ta sẽ chọn ” Sub-domain” – tên miền phụ miễn phí do Hostinger cung cấp, bạn điền tên miền muốn dùng, nhập mật khẩu, capcha và “Tạo”
Ngay sau đó trong danh sách tài khoản sẽ xuất hiện tài khoản bạn vừa tạo, chú ý: thông thường phải mất ít nhất 3h để tên miền đó có thể truy cập.
Bạn download file .zip về, xả nén ra được một thư mục là wordpress. Bạn mơ thư mục này ra tìm file wp-config-sample.php:
Các bạn mở file config lên bằng notepad hoặc wordpad. Bạn kéo xuống một chút, thật từ từ và tìm 4 dòng nằm kề nhau như sau:
Bước 3: Upload wordpress lên host
Các bạn có thể dùng 1 số phần mềm như: Cute FTP, FileZilla …
Các bạn hãy tìm bảng Files và vào “Truy cập FTP”
Vì website mới tạo nên chưa cho truy cập vào nên mình sẽ láy 1 website đã tạo trước đó.
Các bạn mở Filezilla lền vào điên tương tự:
“Máy chủ” chính là cái “FTP host”
“Tên tài khoản” chính là phần “tên đăng nhập FTP”
Nhấn vào cái nút “Kết nối nhanh” để kết nối host, kết nối thành công bạn sẽ thấy trên đường dẫn thư mục upload là “/public_html” và có sẵn 1 file là default.php. Hãy chuột phải file này và delete nó đi
Sau đó sẽ upload file wordpress lên:
Sau đó truy cập vào website bạn, điền thông tin.
!Để truy cập vào trang quản lý website bạn thêm /wp-admin đằng sau địa chỉ web
Đây là trang đăng nhập:
Các bạn có thể vào phần setting theme The Game để điều chỉnh tùy chọn thông số theme
Có thể chỉnh các loại widget hiển thị ở bên phải website ở :
Gửi các bạn thêm 2 bài lab trên các hosting free
1. Hướng dẫn upload website lên hosting miễn phí 000webhost
2. Hướng dẫn upload website lên hosting miễn phí freehosting
Download Adobe Illustrator CC 2023 Bản Tự Động Kích Hoạt 100%Download Your Uninstaller Pro & Hướng Dấn Kích Hoạt Vĩnh ViễnDownload Photoshop CS6 Và Cách Kích Hoạt Thành Công 100%
Hướng Dẫn Upload Và Cài Đặt Joomla Lên Host
Với website của bạn đã đăng ký tên miền và hosting.
của mình ở đây là tên miền : chúng tôi và đăng ký hosting linux.
Bước 1: download bản Joomla về máy của bạn .bạn thể vào trang chính của joomla link download .( ở đây của mình là bản 1.6 )
Bước 2 : bạn cần phải upload file joomla lên host. Có rất nhiều cách để bạn có thể upload file lên host.
– có thể sử dụng ngay tiện ích của firefox đó là fireFTP
– download các phần mềm hỗ trợ upload file lên host như là : cuteFTP, FileZilla , …
và mình xin hướng dẫn các bạn với upload file với phần mềm cuteFTP như sau :
+ đăng nhập vào cuteFTP :
các bạn cần chú ý 3 thông số là : host , user và password đó là những thông số mà BKNS gửi cho bạn.
+ Upload lên host
– có 2 cách để bạn upload file
BKNS hỗ trợ bạn upload file *.zip lên sever. Mình khuyên bạn là nên nén vào vào upload file *.zip, sẽ giảm thiểu đáng kể thời gian cho bạn.
Sau khi upload file *.zip thì bạn có thể extract nó trong phần quản trị hosting ( ở đây là DrectAdmin) .
* Upload file trực tiếp vào thư mục /domains/tên domain của bạn /public_html
* bạn tạo ra 1 folder và up folder đó vào thư mực thư mục /domains/tên domain của bạn /public_html/ tên folder bạn up.
( của mình là tạo 1 folder riêng và up vào public_html với tên là Joomla )
Bước 3 : Cài đặt Joomla
– để bắt đầu quá trình cài đặt .Trong thư mục chứa joomla, bạn tìm file c onfiguration.php-dist, mở bằng notepad và chỉnh thông số như sau :
$dbtype = ‘mysql’;
$user = ‘xxxxxx;
$password = ‘xxxxxxxxxxx’;
$db = ‘xxxxxxxxxxxxx’
– nếu các bạn up trực tiếp toàn bộ file trong bộ giải nén ra public_html thì bạn chỉ cần gõ tendomain/ sẽ hiển thị màn hình cài đặt joomla.
– còn tạo file như mình là joomla thì truy cập để cài đặt joomla sẽ là tendomain/joomla
– vào quản trị hosting / file manager giải nén file chúng tôi sẽ ra 1 folder Joomla
– sau đó bạn tạo 1 database trong phần quản trị mạng.
– để bắt đầu cài đặt bạn gõ tendomain/Joomla và màn hình cài đặt hiện ra như sau :
+ 1. Language : bạn có thể chọn lựa ngôn ngữ gì tùy bạn
+ 2.Pre-installation Check : bước này để kiểm tra cấu hình để đảm bảo cài đặt thành công.
+ 3. License : giấy phép . vì Joomla là phần mềm mã nguồn mở nên sẽ phải tuân theo giấy phép của mã nguồn mở : GNU-GPL .
+ 4.Database : bước này cài đặt CSDL .
+5. FTP Configuration : cấu hình FTP . tất cả thông tin về FTP BKNS đã gửi cho bạn theo Email đăng ký.
+6. Configuration :
+ 7. finish : bước này có 1 điều đáng chú ý là nếu muốn bảo mật cho trang web của bạn thì bạn phải xóa file install trong folder vừa cài đặt joomla.
Bước 4 : hưởng thụ thành quả.
– nếu bạn up trực tiếp vào public_html thì chỉ cần gõ tendomain thì sẽ hiện ra website mà bạn vừa up
– nếu up thành folder vào public_html thì khi xong phải gõ tendomain/tên folder upload vào public_html.
Cuối cùng bạn phải xóa bỏ file install hoặc tốt nhất là rename file install .
(Cực Dễ) Hướng Dẫn Upload Source Code Php Lên Host Chuẩn Chỉ!!
I – Các bước để upload website
Để upload website, bạn cần trải qua 6 bước sau:
– Bước 1: Chọn đơn vị cung cấp hosting uy tín, đáng tin cậy.
– Bước 2: chọn cách up code lên host
– Bước 3: thực hiện up source code lên hosting
– Bước 4: kiểm tra toàn bộ file có nằm đúng trong thư mục public_html
– Bước 5: thực hiện upload dữ liệu vào MySQL database
– Bước 6: kiểm tra tình trạng hoạt động của website
II – Hướng dẫn upload source code php lên host: chuẩn bị– Files website: đây là toàn bộ dữ liệu có trong public_html cũ hay file source code, hoặc có thể là bản backup mới nhất.
– File database (nếu có).
– Đăng nhập Control panel của tài khoản hosting.
– Phần mềm FTP client (ví dụ FileZilla).
Nếu đã có sẵn website thì sử dụng tính năng backup của CMS hoặc trong cpanel để lấy files website và file database.
III – Thực hiện cách up code lên host Bước 1: Cách up code lên host – chọn nhà cung cấp hostingChọn nhà cung cấp host uy tín, đáng tin cậy góp phần quan trọng trong việc giúp website của bạn hoạt động trơn tru, tăng sự chuyên nghiệp đối với người truy cập.
Các yếu tố quan trọng khi chọn web host:
– Hỗ trợ trực tuyến và chuyên nghiệp: điều này giúp bạn được trợ giúp khắc phục lỗi hay có bất kỳ vấn đề nào xảy ra trong quá trình vận hành website trong thời gian nhanh nhất. Nhờ thế, trang web sẽ hoạt động xuyên suốt và không gặp tình trạng thời gian “chết”, tức xảy ra lỗi.
– Có một số quyền quản lý nhất định: càng ít quyền kiểm soát đối với tài khoản hosting thì đồng nghĩa với việc bạn sẽ gặp càng nhiều rắc rối khi website phát triển mạnh.
– Không gian phát triển lớn: hầu hết tất cả các website đều đầu tư lâu dài để chuẩn bị sẵn sàng cho sự lớn mạnh trong tương lai. Vì thế, trước khi chọn web host, bạn hãy lưu ý đến vấn đề mở rộng hoặc giải pháp thích hợp khi website lớn. Thậm chí, web host có đủ nguồn lực sẵn sàng đáp ứng như cầu thêm tài nguyên như cloud hosting hay máy chủ ảo cá nhân.
– Dịch vụ giá trị gia tăng: tất nhiên ai cũng thích được hỗ trợ tối đa trong quá trình vận hành website. Do đó, bạn ưu tiên hàng đầu để chọn web host có nhiều chính sách, chương trình hỗ trợ khách hàng. Vì những đơn vị này thường là nơi uy tín, có sự đầu tư bài bản.
Bước 2: Hướng dẫn upload source code php lên host – các cách up code lên host– Cách 1: dùng File managers
Cách này chỉ nên sử dụng với các file dưới 256MB bởi trình quản lý này sử dụng trên nền web và giới hạn upload (tối đa 256MB/file). Nếu có file lớn hơn thì dùng FTP và SSH để giải nén là nhanh nhất.
– Cách 2: dùng File Transfer Protocol (FTP)
Tất cả các web host đều có tính năng FTP Client và bạn dễ dàng sử dụng trình FTP như FileZilla để kết nối và quản lý hosting. Còn các thông tin cần thiết được đặt ở phần FTP Account, nằm ở vị trí dưới mục Files.
Phương pháp upload này không bị giới hạn dung lượng. Điều này có nghĩa, nó cho phép bạn có thể nhập bất kỳ file backup lớn nào.
– Cách 3: dùng trình nhập website tự động
Đây là tính năng được hỗ trợ bởi nhà cung cấp dịch vụ web host nhằm mang đến sự thuận tiện nhất cho người sử dụng.
– Cách 4: dùng WordPress Migration Plugin
Nếu bạn đang dùng WordPress thì điều này mang lại nhiều ưu điểm trong việc chuyển website. Bởi chúng có khá nhiều cách để thực hiện. Trong đó, cách dễ nhất là dùng plugin. Nó sẽ tự động thực hiện mọi thứ và việc của bạn là kéo thả file nội dung của web.
Tuy nhiên, điểm hạn chế của cách này chính là giới hạn upload file 256MB. Nếu có file lớn hơn thì bạn phải dùng cách 2.
Bước 3: Hướng dẫn upload source code php lên host Lựa chọn 1 – Up source code lên host qua File ManagerCó 2 phương pháp thực hiện.
Phương pháp 1: up trực tiếp qua File manager
Bạn đến mục Files rồi mở File Manager
Đặt tên thư mục được extract, sau đó nhấn Extract.
Ví dụ, trong hướng dẫn này, sẽ thực hiện di chuyển tất cả nội dung từ thư mục public_html/test sang thư mục public_html.
Lúc này toàn bộ dữ liệu đã được chuyển, bạn có thể truy cập chúng thông qua trình duyệt để kiểm tra.
Phương pháp 2: up code lên host cpanel
Bạn truy cập vào cPanel của tài khoản hosting và thực hiện theo hướng dẫn sau:
Chọn thư mục public_html bên trong File Manager.
Trong hướng dẫn này, Hosting Việt sẽ làm ví dụ là kéo thả file cài wordpress (wordpress.zip) để upload.
Khi hoàn tất upload, quay lại File Manager. Lúc này, file archive đã xuất hiện trong thư mục public_html. Bạn nhấn chuột phải và chọn Extract để giải nén file archive.
Khi hệ thống sẽ xuất hiện cửa sổ để xác nhận vị trí cần giải nén file archive tới thì bạn chọn /public_html. Sau đó, nhấn nút “Extract file(s)”.
File archive đã được giải nén và tất cả nằm trong thư mục public_html. Bạn di chuyển về lại thư mục này để xem các file đã được chuyển hoàn toàn.
Khi thấy trang cài đặt WordPress như hình bên dưới xuất hiện có nghĩa là bạn đã hoàn tất upload. Đến đây, source code của website đã được upload hoàn toàn và có thể truy cập được qua URL của trang web. Bạn cũng có thể kiểm tra bằng cách gõ URL (http://yourdomain.com) lên trình duyệt xem chúng hiển thị đúng chưa.
Lựa chọn 2 – cách up code lên host qua File Transfer Protocol (FTP)Nhiều người thường up code lên host qua FTP như FileZilla, SmartFTP, CoreFTP, hoặc các phần mềm khác. Trong hướng dẫn này, Hosting Việt sẽ dùng Filezilla.
Bạn cần lấy thông tin FTP qua mục FTP Access.
Mở FileZilla và điền các thông tin FTP rồi nhấn nút Quickconnect.
Khi đã được kết nối, bạn tìm và kéo thả file dữ liệu từ bên trái của phần mềm đưa qua bên phải. Lưu ý, lúc này thư mục đích là “public_html” và trong FTP client không có chức năng giải nén nên bạn phải đảm bảo file được giải nén trước khi đưa vào vùng nhận.
(Tùy chọn) Hoặc bạn cũng có thể upload file nén qua FTP. Sau đó, dùng File Manager hoặc SSH để giải nén.
Đến đây, bạn sẽ thấy trang cài đặt WordPress, điều này có nghĩa đã hoàn tất up code lên host. Website đã có thể được truy cập thông qua thư mục public_html. Bạn nhập URL vào trình duyệt để kiểm tra kết quả.
Bước 4: Kiểm tra toàn bộ file có nằm đúng trong thư mục public_htmlBạn cần kiểm tra xem tất cả các files nội dung đã nằm đúng trong thư mục gốc chưa (thư mục public_html).
Nếu trong quá giải nén, nó tạo ra thư mục mới thì bạn dùng File Manager hoặc FTP để di chuyển chúng.
Các bước thực hiện:
– Truy cập thư mục chứa toàn bộ files.
– Chọn tất cả, sau đó nhấn chuột phải và chọn nút Move .
– Cuối cùng, chọn thư mục đích là public_html and proceed.
Đối với trường hợp chuyển host cho website đang vận hành, sau khi hoàn tất upload theo hướng dẫn upload source code php lên host ở trên, có thể bạn cần phải upload thêm dữ liệu của nó (bước 5).
Bước 5: Cách up code lên host – upload dữ liệu vào MySQL databaseBạn chỉ thực hiện bước 5 khi website đã có database trước đó. Nếu không có thì có thể bỏ qua bước này.
Các bước thực hiện:
Khi tạo database bạn cần điền và ghi lại những thông số của database sau:
– MySQL Database
– MySQL Password
Khi đã vào được phần quản lý database, bạn tiến hành import database mysql. Nếu muốn upload database vào thư mục database đã có sẵn dữ liệu thì cần phải xóa dữ liệu bên trong để tránh xảy ra lỗi khi upload dữ liệu từ máy tính.
Nếu database đang trống thì bạn chỉ cần nhấn vào tab Import và tiến hành upload dữ liệu.
Tiếp đến, bấm vào nút Choose File để chọn file database cần upload (file có thể ở dạng text .sql hay dạng nén chúng tôi hoặc .sql.gz). Sau đó, nhấn Go để tải.
Khi phpMyAdmin hiện thông báo “Import has been successfully finished, 302 queries executed” hoặc các câu thông báo tương tự thì có nghĩa quá trình nhập database thành công.
Cập nhật file cấu hình nhằm kết nối website cùng với database
Tùy vào mã nguồn mà tên gọi và vị trí của file cấu hình sẽ khác nhau. Ví dụ WordPress, tên file cấu hình là chúng tôi thường nằm trong thư mục public_html.
Bước 6: Hướng dẫn upload source code php lên host – kiểm tra tình trạng hoạt động của websiteKhi hoàn tất upload website, bạn kiểm tra tình trạng hoạt động của nó xem domain đã trỏ đúng host chưa. Thông thường, sau khi trỏ domain, phải mất khoảng 24 tiếng để DNS được quảng bá rộng.
Nếu domain bị trỏ đi nơi khác, bạn có thể kiểm tra bằng cách sau:
– Sử dụng file hosts: đây là file đặc biệt trên máy tính, có thể dùng nó để thay đổi DNS.
– Kiểm tra bằng các công cụ trực tuyến: bạn lên Google tìm kiếm các công cụ này và chỉ cần dán tiên miền là chúng sẽ kiểm tra giúp bạn.
– Sử dụng plugin browser: đây là một plugin giúp tạo file host ảo. Sau đó, dùng nó để kiểm tra thay đổi DNS bằng cách nhập tên miền và địa chỉ IP.
Cách Upload Website Lên Hosting Nhanh Chóng Và Hiệu Quả Nhất
Upload website là bước đầu tiên cá nhân và doanh nghiệp cần phải làm nếu muốn đưa sản phẩm của mình lên Internet. Đặc biệt nếu như trang web của bạn có database, hãy tìm hiểu hướng dẫn up website lên host và chỉnh lại file cấu hình mặc định để trang web kết nối đúng với database host đó. Cách này còn được sử dụng để khôi phục 1 website có sẵn khi người dùng có source web và file database.
Những gì cần chuẩn bị khi up web lên hosting
File website: Những file này có thể là toàn bộ dữ liệu bên trong phần public_html cũ hoặc file source code hay bản sao lưu dữ liệu mới nhất.
File database (nếu như có).
Người dùng có thể truy cập được vào control panel của tài khoản hosting mới bằng phần mềm FTP client như là FileZilla. Nếu như bạn đã có sẵn website thì việc lấy 2 file bên trên diễn ra một cách dễ dàng hơn với tính năng backup của CMS hoặc backup có sẵn của cPanel. Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các file backup website trên máy, bạn có thể bắt đầu quá trình up web lên hosting dễ dàng.
Bước 1: Lựa chọn nhà cung cấp hosting đáng tin cậyHãy luôn nhớ rằng yếu tố quan trọng nhất của website đó là lựa chọn 1 web host phù hợp. Việc tạo website không được coi nhẹ bởi nó có thể ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng tới hoạt động kinh doanh của bạn. Vì thế, hãy lựa chọn nhà cung cấp hosting hàng đầu sở hữu đầy đủ các tính năng quan trọng nhất để làm nền tảng vững chắc cho dự án web của mình lên top.
Dịch vụ hỗ trợ trực tuyến: Không có gì tệ hại hơn là việc bạn đang gặp khó khăn mà không tìm thấy người nào có thể giúp bạn. Nếu như 1 web host không hỗ trợ hệ thống tự động sửa lỗi hoặc hệ thống live chat, bạn sẽ thấy vô cùng khó khăn trong việc tự tìm phương án xử lý.
Người dùng có quyền nhất định trên không gian hosting: Khi có càng ít quyền kiểm soát tài khoản hosting của mình, bạn sẽ càng dễ gặp các vấn đề khi website phát triển mạnh hơn. Cụ thể như việc sử dụng chúng tôi hay chúng tôi (phiên bản tự host).
Không gian phát triển lớn: Đa phần các website thành công đều lựa chọn những nhà đầu tư lâu dài và kiên nhẫn vận hành chúng. Trước khi gắn bó với 1 web host, hãy đảm bảo việc bạn có các lựa chọn mở rộng hoăc những giải pháp phù hợp để khi trang web phát triển bạn có thể chọn thêm nhiều tài nguyên hơn. Ví dụ như máy chủ ảo cá nhân hay dịch vụ Cloud hosting.
Cam kết hoàn tiền: Không một ai thích đầu tư lỗ cả, vì vậy hãy chắc chắn việc bạn đã xem qua chính sách hoàn tiền của nhà cung cấp hosting. Việc này đảm bảo lỡ như người dùng thấy dịch vụ không phù hợp thì họ sẽ biết được quyền lợi mình trước khi quyết định gắn bó lâu dài với bất cứ dịch vụ nào khác.
Hỗ trợ các dịch vụ cộng thêm: Ai cũng mong muốn thêm nhiều dịch vụ và tính năng cần thiết khi sử dụng hosting tại các nhà cung cấp. Cụ thể như dịch vụ đăng ký tên miền miễn phí cho mỗi gói hosting, chứng chỉ SSL miễn phí trọn đời và nhiều quà tặng hay chương trình khuyến mãi hấp dẫn khác,…
Bước 2: Chọn cách up web lên hosting Công cụ quản lý file nền web – File managersTruy cập File Manager của các nhà cung cấp hosting uy tín. Tuy nhiên khi sử dụng nền web trên trình quản lý này có giới hạn và cũng chỉ giải nén được những file có dung lượng nhỏ. Vì vậy, hãy sử dụng FTP và giải nén bằng SSH để quá trình upload web lên host được thực hiện một cách nhanh chóng.
Tương ứng với mỗi web host đều cho phép sử dụng FTP, người dùng có thể sử dụng các trình FTP client như FileZilla để kết nối tới hosting và quản lý chúng một cách hiệu quả. Những thông tin cần thiết sẽ được đặt trong phần FTP Accounts ở bên dưới mục Files.
Nếu như bạn lựa chọn phương pháp upload này thì sẽ không bị giới hạn dung lượng. Điều này cũng có nghĩa là việc nhập file backup lớn cỡ nào cũng đều được.
Trình nhập website tự độngĐối với một số nhà cung cấp hosting, quá trình upload tiện nhất đó là sử dụng công cụ nhập website (Import Website). Các bạn cũng có thể sử dụng nó để upload file để giải nén website có dung lượng lớn vào trong thư mục public_html.
Sử dụng WordPress Migration PluginNếu như đang sử dụng mã nguồn WordPress, còn rất nhiều cách khác để hướng dẫn cài đặt wordpress trên hosting cho bạn. Dễ hiểu nhất là việc chuyển website bằng plugin như All in One WP Migration. Công việc này sẽ làm tự động mọi thứ cho bạn, chỉ cần kéo thả file web vào là được.
Tuy nhiên có những lúc giới hạn ở mức thấp, khi muốn upload file có dung lượng lớn người dùng cần phải sử dụng FTP và giải nén bằng SSH. Trong trường hợp bạn thấy danh sách file hiện lên, hãy chuyển toàn bộ dữ liệu bên trong thư mục con ra ngoài mục public_html.
Bước 3. Upload file website lên hosting Cách up web lên host qua File ManagerUpload bằng File Manager
Tiến hành chuyển tới mục File và mở File Manager ra.
Vào thư mục public_html là root directory của domain, file của bạn sẽ được upload tại đó (ví dụ như: http://www.domainname.com/). Thư mục này hoàn toàn có thể thay đổi dựa vào URL nào mà người dùng muốn sử dụng để truy cập. Trong trường hợp bạn muốn nội dung website của mình hiện lên tại địa chỉ http://www.domainname.com/something/ nội dung đó phải được đặt trong thư mục public_html/something.
Để upload website, hãy nhấn chuột phải và chọn nút Upload files
Tìm dữ liệu sao lưu được nén của bạn qua mục Select Files, sau đó nhấn upload để tiến hành chờ quá trình tải lên hoàn tất.
Tiến hành unzip, hãy nhấn chuột phải và nhấn nút Extract sau đó lựa chọn thư mục được Extract.
Nếu như muốn di chuyển file, hãy chọn hết và nhấn chuột phải rồi nút Move. Trong hướng dẫn up website lên host này, bạn sẽ phải di chuyển tât cả nội dung từ public_html/test sang public_html.
Khi dữ liệu đã được chuyển sang, người dùng hoàn toàn có thể truy cập nó thông qua các trình duyệt.
Up web lên host thông qua cPanel File Manager
Truy cập vào tài khoản hosting cPanel của mình và làm theo các bước sau đây:
Khi đã vào được trong File Manage, hãy mở thư mục public_html lên.
Khi upload hoàn tât, hãy trở lại với File Manager để thấy được file archive đã xuất hiện bên trong thư mục public_html. Nhấn chuột phải và chọn Extract để giải nén file đó ra.
Nếu như bạn thấy cửa sổ hỏi vị trí file archive cần extracr tới thì hãy đảm bảo mình đã chọn đường dẫn /public_html chính xác.
File archive đã được giải nén toàn bộ sẽ xuất hiện trong mục public_html. Chuyển lại thực mục đó để xem các files giờ đã được chuyển hoàn toàn hay chưa.
Website của người dùng đã được upload hoàn toàn và có thể truy cập thông qua đường dẫn URL. Để kiểm tra, bạn chỉ cần gõ URL trên trình duyệt xem nó có xuất hiện đúng không.
Up web lên host bằng FTP clientTrước tiên, bạn cần lấy thông tin FTP thông qua mục FTP Access. Nếu như không chắc về mật khẩu FTP là gì, bạn cũng có thể dễ dàng đặt password mới thông qua mục Change account password.
Mở FileZilla và điền thông tin FTP để truy cập và nhấn vào nút Quickconnect.
Khi đã kết nối với Filezilla, hãy tìm và kéo thả các dữ liệu trang web từ bên trái của phần mềm vào bên phải với thư mục đích là “public_html”. Hãy giải nén file archive trước bởi FTP client không có chức năng giải nén.
Tương tự bạn có thể upload file nén thông qua FTP bằng cách kéo thả từ phía bên trái qua phải. Lúc này, người dùng cần phải extract nó thông qua File Manager.
Di chuyển file tới thư mục public_html, lúc này bạn cần kiểm tra mọi file đã nằm bên trong thư mục gốc (public_html) hay chưa.
Nhiều khi bạn upload và tiến hành giải nén website backup xong rồi nó mới tạo ra thư mục mới. Lúc này, người dùng phải truy cập theo đường dẫn chúng tôi thay vì chúng tôi
Để có thể chuyển website từ trong thư mục con sang thư mục gốc nhằm mục đích truy cập được đường dẫn chúng tôi bạn có thể sử dụng File Manager hay FTP. Các thao tác di chuyển được thực hiện như sau:
Truy cập thư mục chứa toàn bộ files
Lựa chọn thư mục đích là public_html and proceed.
Đối với trường hợp website của bạn cũ và đã vận hành từ lâu. Sau khi tiến hành upload web lên host như 1 trong các cách trên thì khả năng lớn bạn cần phải upload database của nó thêm.
Bước 5: Tiến hành upload database lên web hostingBước này được thực hiện khi website của người dùng có database từ trước. Nếu như không có thì bạn có thể bỏ qua bước này. Các thao tác thực hiện upload database lên website cũng vô cùng đơn giản như sau:
Tạo database ở trên cPanel bằng cách điền và ghi chú lại các thông số về: MySQL Database, MySQL User, MySQL Host và MySQL Password.
Tiến hành di chuyển vào phpmyadmin của database đó. Khi đã vào được giao diện quản lý database, hãy import database mysql. Nếu như bạn muốn upload database vào 1 database có sẵn dữ liệu thì hãy xóa dữ liệu bên trong trước để tránh những lỗi phát sinh khi upload chúng từ máy tính lên.
Di chuyển vào tab import sau đó upload dữ liệu vào database. Nếu như đây là lần đầu tiên tạo database thì đương nhiên cơ sở dữ liệu của bạn đang trống. Người dùng chỉ cần truy cập vào tab Import để upload dữ liệu là được.
Lúc này, bạn đã có sẵn file SQL từ khi sao backup trang web. File SQL này có thể để ở dạng text .sql hoặc dạng nén với đuôi chúng tôi hay chúng tôi Nhấn vào nút Choose File để chọn file database và bấm nút Go để quá tình tải lên và nhập vào database của người dùng.
Khi phpMyAdmin chạy và thông báo tương tự sẽ hiện ra như: Import has been successfully finished, 302 queries executed có nghĩa là quá trình nhập database đã hoàn tất.
Cập nhật file cấu hình để kết nối website của bạn với database. Khi database được đưa lên server, bạn cần phải mở file cấu hình trong PHP script để điền các thông tin như: database host, database username, database name và database password bằng cách sử dụng các giá trị vừa tạo ở trên. Tùy vào từng loại mã nguồn sẽ có các tên gọi và vị trí khác nhau cho file cấu hình.
Bước 6: Kiểm tra xem website hoạt động bình thường hay khôngKhi website của bạn đã được upload, bạn chỉ cần kiểm tra xem nó còn hoạt động bình thường hay không bằng cách truy cập vào trang web đó. Thông thường sau khi trỏ domain vào một trang web, người dùng sẽ phải chờ đợi trong khoảng 24 giờ để DNS được quảng bá rộng khắp.
Đối với trường hợp domain bị trỏ đi những nơi khác, bạn có thể kiểm tra ngay xem website của mình bằng truy duyệt bằng cách:
Bằng file host: Khi có 1 file đặt biệt trên máy tính, bạn có thể điều chỉnh nó để giả lập thay đổi DNS.
Kiểm tra website bằng các công cụ online: Có rất nhiều lựa chọn để người dùng sử dụng, chỉ cần dán tên miền vào và công cụ này sẽ tiến hành kiểm tra trang web giúp bạn.
Dùng plugin browser giúp người dùng tạo file host ảo. Bạn cũng có thể sử dụng nó để kiểm tra thay đổi DNS bằng cách nhập tên miền và địa chỉ IP vào (A record).
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Upload Mã Nguồn Từ Local Lên Hosting Bằng Ftp trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!