Xu Hướng 6/2023 # Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng # Top 13 View | Uta.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

HƯỚNG DẪN

THỰC HIỆN QUY CHẾ BẦU CỬ TRONG ĐẢNG – Căn cứ Điều lệ Đảng; – Căn cứ Quy chế bầu cử trong Đảng (ban hành kèm theo Quyết định số 220-QĐ/TW ngày 17/4/2009 của Bộ Chính tị khóa X), – Ban Tổ chức Trung ương hướng dẫn về một số điểm mới và điểm cần chú ý khi thực hiện Quy chế bầu cử trong Đảng như sau: 1. Về đối tượng và phạm vi điều chỉnh (Điều 1)

Đối tượng áp dụng, phạm vi điều chỉnh của Quy chế bầu cử trong Đảng là bầu cử từ chi bộ đến đảng bộ trực thuộc Trung ương (việc bầu cử ở Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng có quy chế riêng do Đại hội thông qua; việc lấy phiếu tín nhiệm để bổ nhiệm các chức danh lãnh đạo, quản lý không áp dụng theo Quy chế này).

2. Về nguyên tắc bầu cử (Điều 2)

Việc bầu cử trong Đảng thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ; bình đẳng, trực tiếp, đa số quá bán; kết quả bầu cử phải được chuẩn y của cấp ủy có thẩm quyền theo quy định.

3. Về hình thức bầu cử (Điều 3)

– Bầu cử bằng phiếu kín thực hiện trong các trường hợp: Bầu cấp ủy, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư cấp ủy, bầu ủy ban kiểm tra, chủ nhiệm, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra của cấp ủy; bầu đại biểu dự đại hội đảng bộ cấp trên.

– Biểu quyết giơ tay (hoặc sử dụng thẻ đảng viên để biểu quyết) được thực hiện trong các trường hợp: bầu các cơ quan điều hành, giúp việc đại hội, hội nghị Đảng (đoàn chủ tịch đại hội, đoàn thư ký, chủ tịch hội nghị, ban thẩm tra tư cách đại biểu, ban kiểm phiếu…)

4. Quyền ứng cử (Điều 4)

– Đối với đảng viên chính thức không phải là đại biểu của đại hội ứng cử vào cấp ủy từ cấp huyện và tương đương trở lên thì cấp ủy cơ sở nơi đảng viên sinh hoạt có trách nhiệm xác nhận, nhận xét về người ứng cử.

– Chỉ có đảng viên chính thức (ở đại hội đảng viên) và đại biểu chính thức (ở đại hội đại biểu) mới có quyền ứng cử để được bầu làm đại biểu đi dự đại hội đảng bộ cấp trên trực tiếp. Đại hội không bầu đại biểu vắng mặt suốt thời gian đại hội đi dự đại hội cấp trên.

5. Về quyền đề cử (Điều 5)

– Ở đại hội đảng viên: Đảng viên chính thức, đảng viên sinh hoạt tạm thời và đảng viên dự bị đều có quyền để cử đảng viên chính thức của đảng bộ, chi bộ để được bầu làm đại biểu dự đại hội đảng bộ cấp trên hoặc để được bầu cử vào cấp ủy cấp mình.

– Ở đại hội đại biểu: Chỉ đại biểu chính thức mới có quyền đề cử những đảng viên là đại biểu và những đảng viên không phải là đại biểu của đại hội đảng bộ cấp mình tham gia cấp ủy; đề cử đại biểu chính thức của đại hội cấp mình để được bầu dự đại hội đảng bộ cấp trên.

– Cấp ủy cấp triệu tập đại hội có trách nhiệm chuẩn bị nhân sự cấp ủy khóa mới. Đoàn chủ tịch đại hội báo cáo danh sách nhân sự do cấp ủy câp triệu tập đại hội chuẩn bị đại hội tham khảo trước khi thông qua danh sách bầu cử.

6. Về danh sách bầu cử (Điều 7)

Thẩm quyền giải quyết việc cho rút khỏi danh sách bầu cử theo từng đối tượng được quy định tại khoản 1, Điều 10; khoản 4, Điều 20; khoản 6, Điều 23; khoản 3 Điều 24; khoản 4, Điều 25 của Quy chế bầu cử.

Danh sách bầu cử xếp thứ tự tên người theo vần A, B, C…; nếu có nhiều người trùng tên thì xếp theo họ; nếu trùng cả họ thì xếp theo tên đệm; nếu cả 3 dữ kiện này đều trùng thì người có tuổi đảng cao hơn được xếp lên trên.

7. Về phiếu bầu cử (Điều 8)

Phiếu bầu cử phải ghi rõ họ và tên những người trong danh sách bầu cử; phải đóng dấu của cấp ủy triệu tập đại hội ở góc trái phía trên của phiếu bầu, chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở thì đóng dấu của cấp ủy cơ sở.

– Nơi có điều kiện in phiếu thì in phiếu.

– Nơi không có điều kiện in phiếu thì ban kiểm phiếu đại hội ghi danh sách bầu cử trên phiếu.

– Trường hợp danh sách bầu cử không có số dự; phiếu bầu được chia làm 4 cột gồm số thứ tự; họ và tên; đồng ý; không đồng ý. Người bầu cử đánh dấu X vào ô đồng ý hoặc ô không đồng ý tương ứng với họ và tên người trong danh sách bầu cử.

Phiếu hợp lệ và không hợp lệ:

– Phiếu hợp lệ là: Phiếu do ban kiểm phiếu phát ra, phiều bầu đủ hoặc thiếu số lượng cần bầu; trường hợp phiếu bầu mà danh sách bầu cử chỉ có một người, nếu người bầu cử đánh dấu X vào ô không đồng ý thì phiếu đó vẫn hợp lệ.

– Phiếu không hợp lệ là: Phiếu không do ban kiểm phiếu phát ra; phiếu bầu nhiều hơn số lượng quy định; phiếu không bầu cho ai trong danh sách bầu cử nhiều người; phiếu đánh dấu X vào cả ô đồng ý và ô không đồng ý hoặc không đánh đấu X vào cả hai ô đồng ý và không đồng ý (phiếu trắng) trong danh sách bầu cử chỉ có một người; phiếu bầu người ngoài danh sách bầu cử; phiếu có đánh dấu hoặc dùng nhiều loại mức; phiếu ký tên hoặc viết thêm.

8. Nhiệm vụ của cấp ủy triệu tập đại hội (Điều 9) Cấp ủy triệu tập đại hội có 6 nhiệm vụ:

– Chuẩn bị các vấn đề về nhân sự đại biểu, đề án nhân sự cấp ủy, ủy ban kiểm tra và kế hoạch tổ chức đại hội.

– Tiếp nhận hồ sơ ứng cử vào cấp ủy của đảng viên chính thức không phải là đại biểu đại hội để đoàn chủ tịch đại hội báo cáo đại hội xem xét, quyết định.

– Quyết định và thông báo thời gian khai mạc đại hội trước 30 ngày. Thông báo số lượng đại biểu và phân bổ đại biểu cho các đảng bộ, chi bộ trực thuộc; chỉ đạo việc bầu cử đại biểu bảo đảm đúng nguyên tắc, thủ tục theo đúng quy định.

– Cung cấp tài liệu cho đoàn chủ tịch đại hội để trả lời các vấn đề do đảng viên, đại biểu đại hội yêu cầu.

9. Đoàn chủ tịch và đoàn thư ký đại hội (Điều 10) Số lượng đoàn (chủ tịch) đại hội mỗi cấp:

– Cấp chi bộ, đảng bộ cơ sở: Từ 1-5 đồng chí.

– Cấp huyện và tương đương: Từ 7-9 đồng chí.

– Cấp tỉnh và tương đương: Từ 11-13 đồng chí, nhiều nhất không quá 15 đồng chí.

– Tổng hợp danh sách những người ứng cử, đề cử và những người xin rút; xem xét quyết định cho một số người được rút hoặc không được rút khỏi danh sách bầu cử; trường hợp còn nhiều ý kiến chưa thống nhất thì đoàn chủ tịch xin ý kiến quyết định của đại hội. Lập danh sách bầu cử,, lấy biểu quyết của đại hội thông qua danh sách bầu cử.

Giới thiệu số lượng, danh sách ban kiểm phiếu, trưởng ban kiểm phiếu để đại hội biểu quyết. Lãnh đạo hoạt động của ban kiểm phiếu, phổ biến nguyên tắc, thủ tục bầu cử trong đại hội.

– Giải đáp những thắc mắc của đại biểu về nhân sự trong quá trình chuẩn bị bầu cử.

Về đoàn thư ký đại hội;

Đoàn thư ký đại hội gồm những đại biểu chính thức (đối với đại hội đại biểu) hoặc đảng viên chính thức (đối với đại hội đảng viên). Cấp ủy triệu tập đại hội đề xuất, giới thiệu để đại hội biểu quyết về số lượng, danh sách đoàn thư ký và trưởng đoàn thư ký. Ở đại hội chi bộ thì chi ủy hoặc bí thư chi bộ đề xuất, giới thiệu để đại hội biểu quyết. Trưởng đoàn thư ký có trách nhiệm phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên, chịu trách nhiệm trước đoàn chủ tịch về nhiệm vụ của đoàn thư ký.

– Quản lý và phát tài liệu, ấn phẩm của đại hội theo sự chỉ đạo của đoàn chủ tịch. Thu nhận, bảo quản và gửi đến cấp ủy khóa mới đầy đủ hồ sơ, tài liệu, ấn phẩm của đại hội.

10. Ban thẩm tra tư cách đại biểu (Điều 11)

Ban thẩm tra tư cách đại biểu là cơ quan giúp việc của đại hội, thành viên là những đại biểu chính thức am hiểu công tác tổ chức, cán bộ và công tác kiểm tra, giám sát, nắm vững nguyên tắc và Điều lệ Đảng. Cấp ủy triệu tập đại hội giới thiệu ban thẩm tra tư cách đại biểu. Đại hội đại biểu; cấp ủy triệu tập đại hội báo cáo với đại hội tình hình và tư cách đảng viên tham dự đại hội.

Nhiệm vụ của ban thẩm tra tư cách đại biểu;

– Xem xét, kết luận các đơn thư khiếu nại, tố cáo về tư cách đại biểu do cấp ủy các cấp giải quyết; báo cáo với đoàn chủ tịch để trình đại hội xem xét, quyết định vè những trường hợp không được công nhận tư cách đại biểu, những trường hợp có đơn xin rút khỏi danh sách đại biểu và việc chuyển đại biểu dự khuyết thay đại biểu chính thức đã được triệu tập.

– Báo cáo với đại hội kết quả thẩm tra tư cách đại biểu để đại hội xem xét, biểu quyết công nhận.

11. Ban kiểm phiếu (Điều 12)

Số lượng ban kiểm phiếu ở đại hội các cấp do đoàn chủ tịch đại hội lựa chọn, giới thiệu; đại hội biểu quyết thông qua.

Nhiệm vụ của ban kiểm phiếu (được quy định chi tiết tại điểm 5), cần chú ý nội dung sau:

Ban kiểm phiếu hướng dẫn cách thức bỏ phiếu (phổ biến nguyên tắc bầu cử là nhiệm vụ của Đoàn chủ tịch); kiểm tra, niêm phong thùng phiếu, phát phiếu trực tiếp cho đại biểu (hoặc theo đoàn đại biểu); kiểm số phiếu phát ra và phiếu thu về báo cáo đại hội; kiểm phiếu bầu.

12. Đại biểu dự đại hội (Điều 13)

Đại biểu dự đại hội đảng bộ các cấp gồm: Cấp ủy viên cấp triệu tập đại hội (đại biểu đương nhiên); đại biểu do đại hội cấp dưới bầu; đại biểu được chỉ định (những trường hợp đặc biệt theo quy định tại Điều 19 của Quy chế bầu cử trong Đảng).

13. Số lượng đại biểu (Điều 14)

Số lượng đại biểu dự đại hội đảng bộ các cấp do cấp ủy cấp triệu tập đại hội hội quyết định theo quy định của Bộ Chính trị và hướng dẫn của cấp ủy cấp trên trước khi tiến hành đại hội. Cấp ủy triệu tập đại hội phân bổ số lượng đại biểu cho các tổ chức đảng trực thuộc căn cứ vào số lượng đảng viên, số lượng tổ chức đảng trực thuộc và vị trí quan trọng của từng tổ chức đảng.

14. Những trường hợp không triệu tập dự đại hội (Điều 15)

– Không triệu tập đến đại hội toàn thể đảng viên; những đảng viên, cấp ủy viên bị đình chỉ sinh hoạt đảng, đình chỉ sinh hoạt cấp ủy, bị khởi tố, bị truy tố, tạm giam.

– Không triệu tập đến đại hội đại biểu: Những cấp ủy viên, những đại biểu sau khi được bầu bị đình chỉ sinh hoạt đảng, dình chỉ sinh hoạt cấp ủy, bị khởi tố, bị truy tố, tạm giam; những đại biểu được bầu nhưng không đúng nguyên tắc, thủ tục bầu cử; cấp ủy viên cấp triệu tập đại hội đã có thông báo hoặc quyết định bẳng văn bản của cơ quan có thẩm quyền về việc nghỉ hưu, chuyển công tác ra ngoài đảng bộ, nếu thời điểm nghỉ hưu, thời điểm chuyển công tác trước ngày khai mạc đại hội thì cũng không triệu tập dự đại hội cấp đó.

15. Thay thế đại biểu (Điều 16, Điều 17)

Những trường hợp được thay thể đại biểu: Đại biểu chính thức do đại hội cấp dưới bầu mà không thể tham dự suốt thời gian đại hội, có đại biểu dự khuyết thay thế. Đại biểu chính thức sau khi được bầu chuyển sinh hoạt đảng ra ngoài đảng bộ (cấp triệu tập đại hộ), có đại biểu dự khuyết thay thế (nếu không có đại biểu dự khuyết thay thế, nơi có điều kiện thì bầu bổ sung đại biểu). Đại biểu chính thức (do bầu cử) xin rút, được cấp ủy triệu tập đại hội đồng ý, có đại biểu dự khuyết thay thế.

– Những trường hợp không được thay thế đại biểu: Đại biểu bầu không đủ số lượng đại biểu chính thức được phân bổ để dự đại hội cấp trên; đại biểu bị bác tư cách; cấp ủy viên của cấp triệu tập đại hội vắng mặt suốt thời gian đại hội. Đại biểu đã được bầu dự đại hội đảng bộ cấp trên, khi chuyển công tác sang đảng bộ khác nhưng vẫn trong đảng bộ cấp triệu tập đại hội đồng ý, có đại biểu dự khuyết thay thế.

– Những trường hợp không được thay thế đại biểu: Đại hội bầu không đủ số lượng đại biểu chính thức được phân bổ để dự đại hội cấp trên; đại biểu bị tác tư cách; cấp ủy viên của cấp triệu tập đại hội vắng mặt suốt thời gian đại hội. Đại biểu đã được bầu dự đại họi đảng bộ cấp trên, nhưng vẫn trong đảng bộ cấp triệu tập đại hội, thì tham gia đoàn đại biểu đảng bộ cũ; nếu được cử làm trưởng đoàn đại biểu đảng bộ mới thì chuyển về sinh hoạt tại đoàn đại biểu mới; đảng bộ cũ không cử đại biểu dự khuyết thay thế đại biểu đó.

16. Bổ sung đại biểu (Điều 18)

Ở Đảng bộ, chi bộ đã bầu xong đại biểu, nếu sau đó có quyết định tách thành một số đảng bộ, chi bộ mới, thì cấp ủy triệu tập đại hội có thể quyết định bầu bổ sung một số đại biểu cho đảng bộ, chi bộ mới đó phù hợp với quy định của Điều lệ Đảng.

17. Chi định đại biểu (Điều 19)

Các đảng bộ, chi bộ đang sinh hoạt ở ngoài nước; đảng bộ, chi bộ có đa số đảng viên hoạt động phân tán, đang làm nhiệm vụ chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu hoặc vì một lý do khách quan nào đó… mà không tổ chức đại hội được, nếu cấp uỷ cấp trên đồng ý thì cấp ủy triệu tập đại hội được chỉ định đại biểu của đảng bộ cấp dưới phù hợp với tính chất, đặc điểm, số lượng đảng viên ở các đơn vị đó. Số lượng đại biểu được chỉ định nằm trong tổng số đại biểu được triệu tập.

18. Bầu cấp ủy (Điều 20)

– Đại hội chi bộ (kể cả chi bộ cơ sở và chi bộ trực thuộc đảng bộ cơ sở) trực tiếp bầu chi ủy, sau đó bầu bí thư, phó bí thư trong số chi ủy viên; nơi không có chi ủy thì chi bộ trực tiếp bầu bí thư, nếu cần thì bầu phó bí thư chi bộ. Chi bộ có đông đảng viên cũng không bầu quá 7 chi ủy viên, không bầu ban thường vụ.

– Đại hội đảng bộ từ cấp cơ sở trở lên, nếu có yêu cầu hoặc hướng dẫn của cấp ủy cấp trên, thì sau khi bầu cử cấp ủy tiến hành lấy phiếu giới thiệu của đảng viên hoặc đại biểu của đại hội đối với chức danh bí thư. Ngoài một số trường hợp như thí điểm bầu bí thư trực tiếp tại đại hội, trên 50% đại biểu đại hội giới thiệu một cấp ủy viên ứng cử chức danh bí thư… thì thực hiện theo hướng dẫn riêng của Trung ương, nói chung kết quả phiếu giới thiệu đối với chức danh bí thư phải được báo cáo với cấp ủy cấp trên trực tiếp; sau khi cấp ủy cấp trên trực tiếp có ý kiến chỉ đạo mới tiến hành bầu cử bí thư.

19. Bầu đại biểu dự đại hội đảng bộ cấp trên (Điều 21)

Khi bầu đại biểu dự đại hội đại biểu đảng bộ cấp trên, danh sách bầu đại biểu chính thức và dự khuyết được lập chung một danh sách; bầu đại biểu chính thức trước, số còn lại bầu đại biểu dự khuyết. Trường hợp bầu đại biểu chính thức đã đủ số lượng mà vẫn còn một số dại biểu có số phiếu được bầu nhiều hơn một nửa so với số đại biểu được triệu tập, thì đại biểu dự khuyết được lấy trong số các đại biểu đó theo thứ tự số phiếu đượcbầu từ cao xuống thấp. Nếu còn thiếu đại biểu dự khuyết theo quy định, có bầu tiếp hay không bầu nữa do đại hội quyết định.

20.Bầu chủ tịch hoặc đoàn chủ tịch hội nghị ở phiên họp đầu tiên của cấp ủy khóa mới (Điều 22)

– Triệu tập viên phiên họp đầu tiên của cấp ủy khóa mới là đồng chí bí thư hoặc phó bí thư khóa trước được tái cử, hoặc đồng chí được cấp ủy cấp trên ủy nhiệm (nếu bí thư, phó bí thư khóa trước không tái cử). Đồng chí triệu tập viên khai mạc và chủ trì phiên họp cho đến khi bầu xong đoàn chủ tịch hoặc chủ tịch hội nghị.

– Bầu chủ tịch hoặc đoàn chủ tịch hội nghị với số lượng từ 1 đến 3 đồng chí.

– Chủ tịch hoặc đoàn chủ tịch hội nghị báo cáo để cấp ủy thông qua chương trình làm việc và tiến hành các thủ tục bầu cử.

21. Bầu ban thường vụ, bí thư, phó bí thư, ủy ban kiểm tra cấp ủy (Điều 23, Điều 24, Điều 25)

Sau khi báo cáo về tiêu chuẩn, số lượng các chức danh cần bầu và hội nghị đã biểu quyết thông qua, thì;

– Chủ tịch hoặc đại biện đoàn chủ tịch hội nghị báo cáo danh sách những đồng chí được cấp ủy khóa trước giới thiệu để bầu vào ban thường vụ, bí thư, phó bí thư, ủy ban kiểm tra khóa mới để hội nghị tham khảo; đối với bí thư và phó bí thư thì báo cáo ý kiến giới thiệu của cấp ủy cấp trên trực tiếp; kết quả lấy phiếu tín nhiệm tại đại hội đối với chức danh bí thư.

– Những đồng chí được rút khỏi danh sách bầu cử phải được đa số cấp ủy viên đồng ý không phải thẩm quyền của chỉ tịch hoặc đoàn chủ tịch hội nghị).

– Sau khi bầu xong, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư, chủ nhiệm ủy ban kiểm tra khóa mới. Đồng chí bí thư cấp ủy được ký văn bản với chức danh bí thư ngay sau khi được bầu; đồng chí bí thư khóa trước phải bàn giao công việc cho bí thư mới trong vòng 15 ngày làm việc kể từ khi có bí thư mới.

Trường hợp thí điểm bầu ban thường vụ, bí thư, phó bí thư tại đại hội thì thực hiện theo hướng dẫn riêng của Ban Tổ chức Trung ương.

22. Bầu bổ sung ủy viên ban thường vụ, bí thư, phó bí thư, ủy viên ủy ban kiểm tra, chủ nhiệm ủy ban kiểm tra (Điều 26)

Quy trình bùa bổ sung ủy viên ban thương vụ, bí thư, phó bí thư, ủy viên ủy ban kiểm tra, chủ nhiệm ủy ban kiểm tra thực hiện như sau: Đồng chí bí thư hoặc đại diện cấp ủy chủ trì hội ngị báo cáo về yều cầu bổ sung ủy viên ban thường vụ, bí thư, phó bí thư, ủy viên ủy ban kiểm tra, chủ nhiệm ủy ban kiểm tra cấp ủy.

– Đồng chí chủ trì hội nghị báo cáo danh sách với những đồng chí được ban thường vụ cấp ủy hoặc cấp ủy cấp trên trực tiếp giới thiệu để bầu bổ sung vào ban thường vụ, bí thư, phó bí thư, ủy viên ủy ban kiểm tra, chủ nhiệm ủy ban kiểm tra.

– Tiến hành các thủ tục về bầu cử theo quy định tại các khoản 6,7,8. Điều 23 (bầu bổ sung ban thường vụ); khoản 4, 5, Điều 24 (bầu bổ sung bí thư, phó bí thư), khoản 5, 6, 7, Điều 25 (bầu bổ sung ủy viên ủy ban kiểm tra, chủ nhiệm ủy ban kiểm tra) của Quy chế bầu cử trong Đảng.

23. Tính kết quả bầu cử (Điều 27)

Cách tính kết quả bầu cử có một số điểm mới:

– Trường hợp phiếu bầu nhiều người mà không có số dự (theo khoản 1, Điều 8), người bầu cử đánh dấu X vào cả ô đồng ý và ô không đồng ý hoặc đánh dấu X vào cả hai ô đống ý, không đồng ý đối với một người nào đó, thì phiếu bầu vẫn hợp lệ nhưng không tính vào kết quả phiếu bầu của người đó.

– Đối với đại hội đảng viên: Người trúng cử phải đạt số phiếu bầu quá một nửa so với tổng số đảng viên chính thưc của đảng bộ, chi bộ được triệu tập (trừ số đảng viên đã được giới thiệu sinh hoạt tạm thời ở đảng bộ khác; đảng viên được miễn công tác và sinh hoạt đảng không có mặt ở đại hội; đảng viên bị khởi tố, truy tố, tạm giam; đảng viên chính thức vắng mặt suốt thời gian đại hôi có lý do chính đáng, được cấp ủy triệu tập đồng ý và không tính vào số lượng đảng viên triệu tập dự đại hội.

– Đối với đại hội đại biểu: Người trúng cử phải đạt số phiếu bầu quá một nửa so với tổng số đại biểu chính thức được triệu tập, trừ số cấp ủy cấp triệu tập đại hội vắng mặt suốt thời gian đại hội, đại biểu bị bác tư cách, đại biểu chính thức vắng mặt suốt thời gian đại hội không có đại biểu dự khuyết thay thế.

– Ở hội nghị cấp ủy để bầu bna thường vụ, bí thư, phó bí thư, ủy ban kiểm tra, chủ nhiệm ủy ban kiểm tra, người trúng cử đạt số phiếu bầu quá một nửa so với tổng số cấp ủy viên (trừ số cấp ủy viên bị đình chỉ sinh hoạt cấp ủy, bị khởi tố, truy tố, tạm giam không được triệu tập đến dự hội nghị cấp ủy).

24. Chuẩn y kết quả bầu cử cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy, bí thư, phó bí thư , chủ nhiệm, và ủy viên ủy ban kiểm tra các cấp (Điều 29)

Chậm nhất là 7 ngày làm việc sau đại hội cấp ủy khóa mới phải báo cáo lên cấp ủy cấp trên trực tiếp biên bản bầu cử cấp ủy, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư, ủy viên ủy ban kiểm tra, chủ nhiệm, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra, danh sách trích ngang, sơ yếu lý lịch của từng thành viên.

Chậm nhất là 15 ngày làm việc kể từ ngày ngày được báo cáo của cấp ủy cấp dưới về kết quả bầu cử, ban thường vụ cấp ủy cấp trên trực tiếp chuẩn y danh sách cấp ủy và các chức vụ đã được bầu.

Sau khi có quyết định chuẩn y của cấp có thẩm quyền thì các đồng chí phó bí thư, ủy viên thường vụ, chủ nhiệm, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra được ký tên với chức danh tương ứng trong các văn bản của đảng bộ.

25.Thẩm quyền, thủ tục giải quyết khiếu nại, vi phạm quy chế bầu cử (Điều 30)

Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày bế mạc đại hội, nếu có đơn thư khiếu nại về bầu cử, thì ủy ban kiểm tra của cấp ủy cấp trên trực tiếp có trách nhiệm kiểm tra lại và báo cáo để cấp ủy cùng cấp xem xét, quyết định.

Một Số Vấn Đề Cụ Thể Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng

Ngày 20 tháng 3 năm 2020, thay mặt Ban Bí thư, đồng chí Trần Quốc Vượng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã ký ban hành Hướng dẫn số 03-HD/TW hướng dẫn “một số vấn đề cụ thể thực hiện Quy chế bầu cử trong Đảng”.

1. Để tiến hành đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội lần thứ XIII của Đảng, ngày 30 tháng 5 năm 2019 (đúng 5 năm sau Chỉ thị số 36-CT/TW), Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 35-CT/TW “về đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng” (từ đây gọi là Chỉ thị số 35). Như vậy, Chỉ thị số 35 đã chính thức thay thế Chỉ thị số 36. Để thực hiện Chỉ thị 35, ngày 18 tháng 10 năm 2019, Ban Tổ chức Trung ương đã ban hành Hướng dẫn số 26-HD/BTCTW “về một số nội dung Chỉ thị số 35-CT/TW của Bộ Chính trị về đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng”.

Ngày 9 tháng 6 năm 2014, Bộ Chính trị ban hành Quyết định 244-QĐ/TW “về việc ban hành Quy chế bầu cử trong Đảng” đã được thực hiện trong bầu cử của đại hội Đảng các cấp và Đại hội lần thứ XII của Đảng. Hướng dẫn số 03-HD/TW hướng dẫn “một số vấn đề cụ thể thực hiện Quy chế bầu cử trong Đảng” ngày 20 tháng 3 năm 2020 của Ban Bí thư, phần căn cứ ban hành ghi rõ: “Căn cứ Quyết định số 244-QĐ/TW, ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về việc ban hành Quy chế bầu cử trong Đảng”. Như vậy, các nội dung của Quyết định số 244 sẽ vẫn có hiệu lực trong công tác bầu cử trong Đảng ở các cấp và Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

2. Hướng dẫn số 03 bao gồm 11 vấn đề cụ thể. Các vấn đề cụ thể thực hiện Quy chế bầu cử trong Đảng theo hướng dẫn này bao gồm: (1). Về đối tượng và phạm vi điều chỉnh (Điều 1). (2) Về số lượng và danh sách đoàn chủ tịch (chủ tịch) đại hội, cơ quan tiếp nhận hồ sơ ứng cử, đề cử của đảng viên (Khoản 1, Khoản 2, Điều 4). (3) Về kiểm phiếu bằng máy tính (Điều 7). (4) Về thủ tục, hồ sơ ứng cử, đề cử (Điều 10, Điều 12). (5) Về trách nhiệm của người đề cử trong việc giới thiệu nhân sự tham gia cấp ủy tại đại hội (Điều 11). (6) Về việc cho rút và không cho rút khỏi danh sách bầu cử (Khoản 4, Khoản 5, Điều 5). (7) Việc lấy phiếu xin ý kiến đối với những người ứng cử, được đề cử tại đại hội (hội nghị). (8) Về số dư và danh sách bầu cử (Điều 16). (9) Về lấy phiếu giới thiệu bí thư cấp ủy. (10) Danh sách trích ngang của các ứng cử viên (Điều 18). (11) Về việc bầu đủ số lượng đại biểu dự đại hội đảng bộ cấp trên, triệu tập hoặc không triệu tập đại biểu thay thế đại biểu dự đại hội đối với một số trường hợp cụ thể (Điều 20)…

3. Hướng dẫn số 03 đã ghi rõ về việc thực hiện Quy chế bầu cử trong Đảng với các nội dung hướng dẫn việc ứng cử, đề cử từ cấp cơ sở đến cấp huyện và tương đương trở lên.

Đối với việc ứng cử, đề cử ở đại hội đại biểu đảng bộ cơ sở, Hướng dẫn ghi rõ, trường hợp đảng viên chính thức không phải là đại biểu đại hội nếu ứng cử để đại hội xem xét bầu vào cấp ủy thì làm đơn ứng cử (có mẫu) nộp đảng ủy cơ sở. Trường hợp đại biểu chính thức của đại hội khi đề cử đảng viên chính thức không phải là đại biểu của đại hội để đại hội xem xét bầu vào cấp ủy thì chuẩn bị phiếu đề cử (có mẫu) nộp cho đoàn chủ tịch đại hội; phiếu đề cử phải có ý kiến đồng ý của người được đề cử. Đối với việc ứng cử, đề cử ở đại hội đảng bộ cấp huyện và tương đương, theo hướng dẫn, việc ứng cử, đề cử ở đại hội đảng bộ cấp huyện và tương đương trở lên, thủ tục, hồ sơ ứng cử được hướng dẫn như sau: Đối với đại biểu chính thức ở đại hội đại biểu nếu ứng cử để đại hội xem xét bầu vào cấp ủy thì làm đơn ứng cử (có mẫu) nộp đoàn chủ tịch đại hội. Trường hợp đảng viên chính thức không phải là đại biểu đại hội nếu ứng cử để đại hội xem xét bầu vào cấp ủy thì nộp hồ sơ ứng cử cho cơ quan tổ chức của cấp ủy triệu tập đại hội chậm nhất là 15 ngày làm việc trước ngày khai mạc đại hội. Về thủ tục, hồ sơ đề cử: Đối với đại biểu chính thức của đại hội nếu đề cử đảng viên chính thức trong đảng bộ không phải là đại biểu của đại hội để đại hội xem xét bầu vào cấp ủy thì chuẩn bị hồ sơ đề cử, nộp đoàn chủ tịch đại hội. Tại đại hội (hội nghị), nếu việc ứng cử, đề cử được tổ chức tại các đoàn đại biểu thì trưởng đoàn đại biểu tổng hợp danh sách những người ứng cử, được đề cử (không lấy danh nghĩa đoàn đại biểu đề cử; không biểu quyết danh sách ứng cử, đề cử tại đoàn) nộp đoàn chủ tịch đại hội.

Một trong những nội dung mới đáng chú ý trong Hướng dẫn 03 so với Hướng dẫn 04 trước đây là việc quy định kiểm phiếu bằng máy vi tính. Theo đó, nếu kiểm phiếu bằng máy vi tính, cấp ủy hoặc ban thường vụ cấp ủy cấp triệu tập đại hội phải lựa chọn nhân viên kỹ thuật bảo đảm tiêu chuẩn chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật, bảo đảm công tác bảo mật, giới thiệu cho đoàn chủ tịch đại hội xem xét, quyết định việc sử dụng.

Như vậy, về quy chế bầu cử trong Đảng hiện nay, từ cấp cơ sở trở lên thực hiện theo các quy định, đó là: Chỉ thị số 35-CT/TW “về đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng”; Hướng dẫn số 26-HD/BTCTW của Ban Tổ chức Trung ương “về một số nội dung Chỉ thị số 35-CT/TW của Bộ Chính trị về đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng”; Quyết định 244-QĐ/TW ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Bộ Chính trị “về việc ban hành Quy chế bầu cử trong Đảng” và Hướng dẫn số 03-HD/TW, ngày 20 tháng 3 năm 2020 của Ban Bí thư “một số vấn đề cụ thể thực hiện Quy chế bầu cử trong Đảng”.

Điểm Mới Trong Hướng Dẫn Về Một Số Vấn Đề Cụ Thể Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng

(2) Về số lượng và danh sách đoàn chủ tịch (chủ tịch) đại hội: Cấp ủy triệu tập đại hội dự kiến số lượng và danh sách đoàn chủ tịch (chủ tịch) đại hội, trình đại hội biểu quyết thông qua.

(3) Về cơ quan tiếp nhận hồ sơ ứng cử, đề cử của đảng viên: Cấp ủy triệu tập đại hội giao ban tổ chức của cấp ủy tiếp nhận, hướng dẫn đảng viên hoàn thiện thủ tục, hồ sơ ứng cử, đề cử.

(4) Về thủ tục hồ sơ ứng cử, đề cử:

– Việc ứng cử, đề cử ở đại hội đại biểu đảng bộ cơ sở: Đảng viên chính thức không phải là đại biểu đại hội nếu ứng cử cấp ủy thì làm đơn ứng cử nộp đảng ủy cơ sở. Đại biểu chính thức của đại hội đề cử đảng viên chính thức không phải là đại biểu của đại hội để bầu vào cấp ủy thì chuẩn bị phiếu đề cử nộp cho đoàn chủ tịch đại hội; phiếu đề cử phải có ý kiến đồng ý của người được đề cử.

– Việc ứng cử, đề cử ở đại hội đảng bộ từ cấp huyện và tương đương trở lên: Đại biểu chính thức ở đại hội ứng cử để bầu vào cấp ủy thì làm đơn ứng cử nộp đoàn chủ tịch đại hội. Đảng viên chính thức không phải đại biểu đại hội nếu ứng cử để bầu cấp ủy thì thì nộp đơn ứng cử cho cơ quan tổ chức của cấp ủy triệu tập đại hội chậm nhất 15 ngày trước ngày khai mạc đại hội.

– Nếu việc ứng cử, đề cử được tiến hành ở các đoàn đại biểu thì trưởng đoàn đại biểu tổng hợp danh sách ứng cử, được đề cử nộp đoàn chủ tịch đại hội.

– Việc ứng cử, đề cử cấp ủy viên từ chi bộ đến Ban Chấp hành Trung ương thực hiện theo Điều 13, Quy chế bầu cử trong Đảng.

(5) Về trách nhiệm của người đề cử nhân sự tham gia cấp ủy tại đại hội: Người đề cử nhân sự tham gia cấp ủy tại đại hội phải chịu trách nhiệm về tiêu chuẩn, điều kiện của người mình đề cử. Sau đại hội, nếu xác minh người mình đề cử không đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định thì tùy theo mức độ vi phạm, người đề cử sẽ bị xem xét xử lý theo quy định của Đảng.

(6) Việc cho rút và không cho rút khỏi danh sách bầu cử:

Đoàn chủ tịch tổng hợp danh sách những người ứng cử, được đề cử tại đại hội và những người xin rút khỏi danh sách bầu cử; đề xuất cho rút khỏi danh sách bầu cử những người vi phạm Điều 13, Quy chế bầu cử trong Đảng, những trường hợp được rút và không được rút khỏi danh sách bầu cử, báo cáo đại hội xem xét, quyết định bằng hình thức bỏ phiếu hoặc giơ tay.

(7) Việc lấy phiếu xin ý kiến đối với những người ứng cử, được đề cử tại đại hội:

Đoàn chủ tịch lập tổ giúp việc kiểm phiếu xin ý kiến là những thành viên đoàn thư ký. Trường hợp cần thiết có thể chọn một số đại biểu chính thức (ở đại hội đại biểu) hoặc một số đảng viên chính thức (ở đại hội đảng viên) không có tên trong danh sách ứng cử, đề cử tham gia tổ giúp việc kiểm phiếu.

(8) Về số dư và danh sách bầu cử:

– Trường hợp cần bầu 01 người thì danh sách bầu cử là 02 người. Trong trường hợp này thì cấp ủy triệu tập đại hội chỉ nên chuẩn bị và giới thiệu 01 người. Trường hợp cấp ủy giới thiệu 01 người và tại đại hội không có người ứng cử, được đề cử thêm thì đoàn chủ tịch xin ý kiến đại hội biểu quyết thông qua danh sách bầu cử là 01 người.

– Trường hợp cấp ủy giới thiệu 01 người và tại đại hội có người ứng cử, được đề cử thêm vượt quá 02 người thì đoàn chủ tịch lấy phiếu xin ý kiến đại hội về những người ứng cử, được đề cử thêm tại đại hội để lựa chọn nhân sự lập danh sách bầu cử tối đa là 02 người.

– Việc bầu ủy ban kiểm tra các cấp thực hiện có số dư như bầu cấp ủy.

(9) Về lấy phiếu giới thiệu bí thư cấp ủy:

Sau khi đại hội bầu được cấp ủy khóa mới, Đoàn chủ tịch đại hội chủ trì việc lấy phiếu giới thiệu của đại hội đối với nhân sự bí thư cấp ủy trong số các đồng chí vừa trúng cử cấp ủy viên. Ban kiểm phiếu của đại hội tổ chức kiểm phiếu, báo cáo kết quả với Đoàn chủ tịch đại hội và cấp ủy cấp trên; bàn giao biên bản kiểm phiếu, phiếu giới thiệu cho cấp ủy khóa mới để công bố kết quả giới thiệu của đại hội về nhân sự bí thư tại phiên họp đầu tiên của cấp ủy khóa mới và thực hiện quy trình bầu bí thư theo quy định. Nếu kết quả giới thiệu của Đại hội khác với phương án nhân sự được duyệt thì báo cáo cấp ủy cấp trên cho ý kiến chỉ đạo trước khi bầu bí thư cấp ủy. Đối với những nơi trực tiếp bầu bí thư cấp ủy tại đại hội thì thực hiện theo Hướng dẫn số 34-HD/BTCTWW, ngày 08/10/2009 của Ban Tổ chức Trung ương.

(10) Những trường hợp không triệu tập dự đại hội và việc thay thế đại biểu:

– Những trường hợp không triệu tập dự đại hội gồm: những đảng viên ở đại hội đảng viên, những cấp ủy viên và đại biểu ở đại hội đại biểu mà trước thời điểm đại hội bị đình chỉ sinh hoạt đảng, đình chỉ sinh hoạt cấp ủy, bị khởi tố bị can, bị truy tố; những đại biểu được bầu nhưng không đúng nguyên tắc, thủ tục bầu cử. Những cấp ủy viên cấp triệu tập đại hội đã có quyết định nghỉ hưu hoặc thông báo nghỉ hưu mà thời điểm nghỉ hưu trước thời điểm khai mạc đại hội; hoặc đã chuyển công tác ra ngoài đảng bộ trước thời điểm khai mạc đại hội.

– Về việc thay thế đại biểu: Đại biểu chính thức do đại hội cấp dưới bầu mà không thể tham dự suốt thời gian đại hội thì cấp ủy cử đại biểu dự khuyết thay thế. Những đại biểu đã chuyển sinh hoạt đảng ra ngoài đảng bộ (cấp triệu tập đại hội) thì tổ chức đảng nơi đó được cử đại biểu dự khuyết thay thế. Nếu không có đại biểu dự khuyết thay thế, nếu có điều kiện thì bầu bổ sung đại biểu. Đại biểu chính thức vắng mặt những ngày đầu đại hội, đã có đại biểu dự khuyết thay thế, nhưng thời gian cuối đại hội có điều kiện tham dự đại hội, nếu được Đoàn chủ tịch đại hội đồng ý thì mời dự theo tư cách đại biểu mời.

BBT Website

Hướng Dẫn Về Bầu Cử Trong Đảng

Hướng Dẫn Số 03-hd/tw Hướng Dẫn Một Số Vấn Đề Cụ Thể Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn 244 Về Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn Số 32 Về Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn 04 Về Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn Về Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn Thi Hành Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn Một Số Vấn Đề Cụ Thể Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn Về Khen Thưởng Trong Đảng, Hướng Dẫn 03 Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Huong Dan 986 Ve The Thuc Trinh Bay Van Ban Dang Trong Quan Doi, Hương Dẫn 1031 Về Sinh Hoạt Đảng Trong Quận Doi, Huong Dan To Chuc Dang Ky Cong Dan Trong Do Tuoi Tham Gia Dan Quan Tu Ve, Quy Định Về Thực Hiện Nguyên Tắc Tập Trung Dân Chủ Trong Tổ Chức Đảng Trong Quân Đội, Tiêu Chuẩn Xây Dựng Tổ Chức Cơ Sở Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Quân Đội, Bản Đăng Ký Những Công Việc Trọng Tâm Cần Tập Trung Giải Quyết Trong Năm 2017 Nhằm Tăng Cường Kỷ Luậ, Hãy Kể Tên Hai Văn Bản Quan Trọng Được Thông Qua Trong Đại Hội Đảng Lần Ii, Nội Dung Chính Trong Hướng Dẫn Đầu Tiên Về Giải Quyết Các Xung Đột Trong Chăm Sóc Người Bệnh , Tải Những Nội Dung Cốt Lõi Trong Dự Thảo Các Văn Kiện Đại Hội Đảng Xiii Của Đảng, Đơn Đăng Ký Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng Trên Đất Trồng Lúa, Dàn ý Khuynh Hướng Sử Thi Trong Những Đứa Con Trong Gia Đình, Quy Định 72 Bch Tw Đảng Về Tổ Chức Đảng Trong Công An Nhân Dân, Quy Định 192-qĐ/tw, Ngày 18/5/2019 Của Ban Chấp Hành Trung ương Đảng “về Tổ Chức Đảng Trong Công An, Quy Định 192-qĐ/tw, Ngày 18/5/2019 Của Ban Chấp Hành Trung ương Đảng “về Tổ Chức Đảng Trong Công An , Về Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng Của Đảng Viên, Bản Đăng Ký Đảng Bộ Trong Sạch Vững Mạnh, Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng Của Đảng Viên, Đang Ký Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng , Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai , Phân Tích Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Hướng Dẫn âm Và Hướng Trọng Lực Dương Của Rễ Có ý Nghĩa Gì Đối Với Đời Sống Của Cây, Hướng Dẫn Về Việc Miễn Công Tác Và Sinh Hoạt Đảng Đối Với Đảng Viên, Hướng Dẫn Số 27-hd/btctw Về Việc Miễn Công Tác Và Sinh Hoạt Đảng Đối Với Đảng Viên, Hướng Dẫn Số 559/hd-ct Ngày 02/5/2012 Của Tổng Cục Chính Trị Về Khen Thưởng Tổ Chức Đảng, Đảng Viên, Hướng Dẫn Về Khen Thưởng Tổ Chức Đảng Và Đảng Viên, Hướng Dẫn Thi Hành Kỷ Luật Tổ Chức Đảng, Đảng Viên, Hướng Dẫn Đăng Ký Sử Dụng Tài Khoản Đăng Ký Kinh Doanh, Hướng Dẫn Đăng Ký Ntdt Khi Kh Đang Kê Khai Qua Mạng Tại Vtax, Không Ngừng Nâng Cao Phẩm Chất, Năng Lực Của Đội Ngũ Cán Bộ, Đảng Viên Trong Đảng Bộ Tổng Cục Kỹ Thu, Không Ngừng Nâng Cao Phẩm Chất, Năng Lực Của Đội Ngũ Cán Bộ, Đảng Viên Trong Đảng Bộ Tổng Cục Kỹ Thu, Hãy Kể Tên 4 Đẳng Cấp Trong Chế Độ Đẳng Cấp Varna ở ấn Độ, Hướng Dẫn Kiểm Điểm Tập Thể, Cá Nhân Và Đánh Giá, Xếp Loại Chất Lượng Tổ Chức Cơ Sở Đảng, Đảng Viên, Hướng Dẫn Kiểm Điểm Tập Thể, Cá Nhân Và Đánh Giá, Xếp Loại Chất Lượng Tổ Chức Cơ Sở Đảng, Đảng Viên , Chỉ Thị Mà Đảng Và Nhân Dân Ta Đang Thực Hiện Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Đăng Ký Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng (quy Định Tại Điều 10,11,12 – Chương Ii Quy Định Số 08-qĐ/tu Ng, Đăng Ký Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng (quy Định Tại Điều 10,11,12 – Chương Ii Quy Định Số 08-qĐ/tu Ng, Nội Dung Nhận Thức Về Xây Dựng Đảng Trong Thời Kỳ Đổi Mới Của Đảng, Nội Dung Nhận Thức Về Xây Dựng Đảng Trong Thời Kì Đổi Mới Của Đảng, Bài Thu Hoạch Hương Nghiệp 9 Định Hướng Nghề Nghiệp Trong Tương Lai, Văn Hóa Trong Đảng, Văn Hóa Trong Đảng Là Gì, Góp ý Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Thể Lệ Bầu Cử Trong Đảng, Văn Hóa úng Sử Trong Đảng, Quy Chế Dân Chủ Trong Đảng, Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Báo Cáo Kết Quả Bầu Cử Trong Đảng, Thủ Tục Bầu Cử Trong Đảng, Bai Hoc Quy Bao Cua Dang Trong Viet Nam, Van Hoa Trong Dang Dieu 10 11 12, Lời Tuyên Thệ Trong Lễ Kết Nạp Đảng, Vai Trò Của Đảng Viên Trong Quy Chế Dân Chủ, Đơn Xin Vào Đảng Trong Quân Đội, Quy Chế Giám Sát Trong Đảng, Nguyên Tắc Bầu Cử Trong Đảng, Ban Dang Ki Đổi Mới Sáng Tạo Trong Dạy Và Học, Đăng Ký Đổi Mới Sáng Tạo Trong Dạy Và Học, Đoàn Kết Nội Bộ Trong Đảng, Thể Lệ Và Nguyên Tắc Bầu Cử Trong Đảng, Quy Chế 68 Giám Sát Trong Đảng, Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng Mới Nhất, Nguyên Tắc Thủ Tục Bầu Cử Trong Đảng, Điều 7 Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Điều 10,11,12 Văn Hóa Trong Đảng, Nguyên Tắc Thể Lệ Bầu Cử Trong Đảng, Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng 2019, 4 Lời Tuyên Thệ Trong Kêt Nạp Đảng, Quy Định 244 Về Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Quy Chế 68 Về Giám Sát Trong Đảng, Có Tên Trong Sổ Đăng Ký Ruộng Đất, Thủ Tục Đăng Ký Dự án Đầu Tư Trong Nước, Thể Lệ Bầu Cử Trong Đảng Năm 2017, Don Xin Tu Chúc Trong Dảng, Quy Định Bầu Cử Trong Đảng, Quy ước Trong Định Dạng Văn Bản, Bản Đăng Ký Đổi Mới Sáng Tạo Trong Dạy Và Học, Giá Tri Cot Loi Trong Van Kien Dh Dang Xiii, Báo Cáo Công Tác Đảng Trong Truong Hoc, Công Tác Đảng Trong Trường Học, Quyết Định 07-qĐ/tu Về Văn Hóa Trong Đảng, Trong Kĩ Thuật Uốn Dây Kẽm Tạo Dáng Cho Cây Cần Quấn, N Trong Tài Liệu Sử Dụng Tại Đại Hội Chi Bộ, Đảng Bộ Cơ, Ve Thuc Hien Van Hoa Trong Dang, Bản Đăng Ký Đổi Mới Sáng Tạo Trong Dạy Và Học Violet, Vê Thưc Hiiên Văn Hoa Trong Dang, Vấn Đề Xay Dựng Văn Hóa Trong Đảng Hiện Nay,

Hướng Dẫn Số 03-hd/tw Hướng Dẫn Một Số Vấn Đề Cụ Thể Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn 244 Về Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn Số 32 Về Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn 04 Về Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn Về Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn Thi Hành Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn Một Số Vấn Đề Cụ Thể Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn Về Khen Thưởng Trong Đảng, Hướng Dẫn 03 Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Huong Dan 986 Ve The Thuc Trinh Bay Van Ban Dang Trong Quan Doi, Hương Dẫn 1031 Về Sinh Hoạt Đảng Trong Quận Doi, Huong Dan To Chuc Dang Ky Cong Dan Trong Do Tuoi Tham Gia Dan Quan Tu Ve, Quy Định Về Thực Hiện Nguyên Tắc Tập Trung Dân Chủ Trong Tổ Chức Đảng Trong Quân Đội, Tiêu Chuẩn Xây Dựng Tổ Chức Cơ Sở Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Quân Đội, Bản Đăng Ký Những Công Việc Trọng Tâm Cần Tập Trung Giải Quyết Trong Năm 2017 Nhằm Tăng Cường Kỷ Luậ, Hãy Kể Tên Hai Văn Bản Quan Trọng Được Thông Qua Trong Đại Hội Đảng Lần Ii, Nội Dung Chính Trong Hướng Dẫn Đầu Tiên Về Giải Quyết Các Xung Đột Trong Chăm Sóc Người Bệnh , Tải Những Nội Dung Cốt Lõi Trong Dự Thảo Các Văn Kiện Đại Hội Đảng Xiii Của Đảng, Đơn Đăng Ký Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng Trên Đất Trồng Lúa, Dàn ý Khuynh Hướng Sử Thi Trong Những Đứa Con Trong Gia Đình, Quy Định 72 Bch Tw Đảng Về Tổ Chức Đảng Trong Công An Nhân Dân, Quy Định 192-qĐ/tw, Ngày 18/5/2019 Của Ban Chấp Hành Trung ương Đảng “về Tổ Chức Đảng Trong Công An, Quy Định 192-qĐ/tw, Ngày 18/5/2019 Của Ban Chấp Hành Trung ương Đảng “về Tổ Chức Đảng Trong Công An , Về Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng Của Đảng Viên, Bản Đăng Ký Đảng Bộ Trong Sạch Vững Mạnh, Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng Của Đảng Viên, Đang Ký Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng , Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai , Phân Tích Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Hướng Dẫn âm Và Hướng Trọng Lực Dương Của Rễ Có ý Nghĩa Gì Đối Với Đời Sống Của Cây, Hướng Dẫn Về Việc Miễn Công Tác Và Sinh Hoạt Đảng Đối Với Đảng Viên, Hướng Dẫn Số 27-hd/btctw Về Việc Miễn Công Tác Và Sinh Hoạt Đảng Đối Với Đảng Viên, Hướng Dẫn Số 559/hd-ct Ngày 02/5/2012 Của Tổng Cục Chính Trị Về Khen Thưởng Tổ Chức Đảng, Đảng Viên, Hướng Dẫn Về Khen Thưởng Tổ Chức Đảng Và Đảng Viên, Hướng Dẫn Thi Hành Kỷ Luật Tổ Chức Đảng, Đảng Viên, Hướng Dẫn Đăng Ký Sử Dụng Tài Khoản Đăng Ký Kinh Doanh, Hướng Dẫn Đăng Ký Ntdt Khi Kh Đang Kê Khai Qua Mạng Tại Vtax, Không Ngừng Nâng Cao Phẩm Chất, Năng Lực Của Đội Ngũ Cán Bộ, Đảng Viên Trong Đảng Bộ Tổng Cục Kỹ Thu, Không Ngừng Nâng Cao Phẩm Chất, Năng Lực Của Đội Ngũ Cán Bộ, Đảng Viên Trong Đảng Bộ Tổng Cục Kỹ Thu, Hãy Kể Tên 4 Đẳng Cấp Trong Chế Độ Đẳng Cấp Varna ở ấn Độ, Hướng Dẫn Kiểm Điểm Tập Thể, Cá Nhân Và Đánh Giá, Xếp Loại Chất Lượng Tổ Chức Cơ Sở Đảng, Đảng Viên, Hướng Dẫn Kiểm Điểm Tập Thể, Cá Nhân Và Đánh Giá, Xếp Loại Chất Lượng Tổ Chức Cơ Sở Đảng, Đảng Viên , Chỉ Thị Mà Đảng Và Nhân Dân Ta Đang Thực Hiện Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Đăng Ký Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng (quy Định Tại Điều 10,11,12 – Chương Ii Quy Định Số 08-qĐ/tu Ng, Đăng Ký Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng (quy Định Tại Điều 10,11,12 – Chương Ii Quy Định Số 08-qĐ/tu Ng,

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!