Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Mài Dao Vát Một Mặt được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ngày: 21/12/2020 lúc 15:47PM
MÀI DAO VÁT MỘT MẶT – CÁCH MÀI DAO DEBA, DAO SASHIMI
DỤNG CỤ CẦN CHUẨN BỊ KHI MÀI DAO:
Trước hết các bạn hãy chuẩn bị dao, đá mài, khăn mặt và một chậu nước. Ngâm đá mài trong chậu nước khoảng 10 phút để nước thấm toàn thân đá mài. Đặt đá mài đã thấm đầy nước lên trên khăn đã vắt nước. Cầm dao bằng tay thuận với ngón trỏ trên sống ngón cái trên cằm dao.
Bắt đầu mài từ phần mũi dao. Với dao vát một mặt, lưỡi dao không tiếp xúc trực tiếp với đá mài, và chúng ta không thể mài theo cách thông thường. Hãy nâng tay bạn lên một chút. Sẽ dễ dàng hơn nếu bạn nâng cao từ khuỷu tay thay vì cổ tay lên. Làm như vậy, góc mài sẽ được điều chỉnh và mũi dao sẽ dễ dàng tiếp xúc với đá mài.
Chủ yếu tác động lực vào sống dao, mài lên xuống 30 lần với góc không đổi và sử dụng toàn mặt của đá mài. Tại thời điểm này, không rửa trôi lớp bùn trên bề mặt đá. Vật liệu mài mòn trong lớp bùn này sẽ nâng cao hiệu quả việc mài dao.
Dao sẽ chỉ được mài ở nơi đặt các ngón tay của bàn tay trái, góc giữa lưỡi cắt và chiều dài thân đá mài khoảng 45 độ.
Sử dụng ngón tay của bàn tay không thuận đặt nhẹ lên bề mặt dao vào nơi bạn muốn mài, di chuyển qua lại khoảng 20 lần. Lúc này, dùng lực khi đẩy, và thả lỏng lực khi kéo lưỡi dao về phía bạn. Lặp lại quá trình này cho toàn bộ lưỡi cắt.
Sau khi mài xong, kiểm tra toàn bộ lưỡi dao xem có lớp kim loại thừa trên bề mặt không bằng cách vuốt nhẹ lưỡi dao. Lớp kim loại thừa này là bavia.
Nếu bạn không loại bỏ phần gờ trên mặt sau của con dao, con dao sẽ không thể cắt được. Để loại bỏ các bavia, bề mặt của đá mài phải phẳng. Các bạn có thể sử dụng viên sửa đá mài để đảm bảo bề mặt đá mài ở điều kiện hoàn hảo nhất.
Đặt cả mặt sau của dao nằm phẳng trên bề mặt đá mài, mài toàn bộ lưỡi dao trong 3 lần, không nên tác dụng lực quá mạnh vì có thể khiến lưỡi dao bị mẻ. Nếu bạn nâng lưỡi dao lên một chút khi thực hiện, mặt sau của đầu lưỡi sẽ tiếp xúc với đá một cách dễ dàng.
Tóm lại, kobatsuke là quy trình mài dao với hai giai đoạn. Nếu bạn không thực hiện quy trình kobatsuke, chất lượng dao sẽ giảm nhanh hơn.
Bằng cách mài dao với 2 giai đoạn này, lưỡi cắt trở nên cứng hơn và nó sẽ giữ được độ sắc lâu hơn. Bất cứ ai phi lê nhiều cá trong một ngày nên đảm bảo thực hiện quy trình kobatsuke. Trong số các khách hàng của chúng tôi, đầu bếp nhà hàng Nhật Bản, đầu bếp sushi, thợ câu cá… đều áp dụng kiểu mài này.
Hãy đảm bảo bạn sử dụng đá mài tinh với góc mài khá dốc. Lúc này, bạn không cần sử dụng quá nhiều sức lực, mài theo thứ tự từ đầu đến gót lưỡi khoảng 10 lần mỗi chỗ. Mài phần đầu nhọn và phần cằm dao ở góc 90 độ so với đá mài. Nếu có bavia, bạn hãy loại bỏ chúng như bình thường. Rửa sạch dao, lau khô và cất giữ tại nơi khô ráo.
Tin cùng chuyên mục
Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Đá Mài Dao Nhật Bản Naniwa
Nếu bạn đang tìm kiếm dụng cụ đá mài dao Nhật hãng nào tốt thì chắc chắn không nên bỏ qua Naniwa. Đây là một thương hiệu đá mài nổi tiếng hàng đầu tại Nhật Bản. Không chỉ riêng đá mài dao, mà các sản phẩm, thiết bị nội thất khác của Naniwa luôn được người tiêu dùng tin tưởng và đánh giá cao về mọi mặt. Hơn hết. Naniwa là công ty chuyên cung cấp các vật liệu làm đá mài cho toàn thế với nguồn nguyên liệu hoàn toàn chủ động.
Một số đặc điểm nổi bật của đá mài dao Naniwa
Đá mài dao Nhật đa phần đều được sản xuất bởi loại đá bùn. Chúng được nung cứng trong quá trình sản xuất nên đá rất cứng cáp. Bên cạnh đó, chúng còn sở có khả năng giảm hao mòn hơn là các loại đá không nung. Đặc biệt, các sản phẩm đá mài Naniwa có độ mịn cao, đảm bảo giúp cho lưỡi dao trở nên sắc bén. Chúng mang lại sự sáng bóng trên bề mặt dao, giúp dao trở nên mới hơn. Ngoài ra, đá mà dao Nhật Naniwa còn mang đến nhiều ưu điểm vượt trội so với các hãng khác:
Chất liệu đá cao cấp, đảm bảo chất lượng, an toàn và vệ sinh trong quá trình mài dao.
Với thiết kế nguyên khối hình chữ nhật chắc chắn, dễ dàng vệ sinh và khi sử dụng.
Đá có độ mịn cao, chắc cứng, có thể nhanh chóng mài đi vết xước giúp dao trở nên sáng bóng, đẹp hơn và đặc biệt sắc bén ngọt lịn.
Sử dụng đá mài dao Nhật Naniwa sẽ giúp các bà nội trợ trở nên dễ dàng hơn trong việc thái, cắt thực phẩm, trái cây, hay cắt giấy. Không chỉ là sản phẩm giúp chất lượng dao trở nên bén sắc mà nó còn mang đến vẻ đẹp không gian bếp trở nên gọn gàng, sạch sẽ và sáng sủa hơn. Lựa chọn đá mài dao Nhật là quyết định tốt nhất cho các bà nội trợ không nên bỏ qua.
Bước 1: Cần làm ướt hoặc ngâm đá mài vào trong chậu nước khoảng 5p. Sau đó lấy ra, sử dụng khuôn hoặc miếng khăn vải để định hình đá bài trên bàn, nhằm giúp đá mài không bị xê dịch khi sử dụng. Và tùy vào độ cao của bạn mà để sao cho phù hợp, giúp mài dao thuận tiện hơn.
Bước 2: Cần chuẩn bị thêm một chậu nước bên cạnh, để rửa dao khi mài dao bị dính phôi hoặc đá. Và cần chuẩn bị thêm một chiếc khăn khô để lau khi mài xong.
Bước 3: Đây là khâu quan trọng, trước khi mài dao bạn cần giữ cho tay và cán dao khô để nắm không bị trượt khi mài. Muốn dao sắc bén tốt thì cần chọn góc mài cố định, thông thường góc mài thường nhỏ từ 10-15 độ. Đây là góc tạo bởi dao và đá mài.
Bước 4: Nắm chặt dao bằng tay thuận, mài từng bên với góc đã định trên mặt sậm của đá mài, xong rồi chuyển qua mặt tinh, tức là mặt mịn của đá mài và luôn cố định góc mài thì dao mới có thể sáng bóng, sắc bén được.
Bước 5: Trong khi mài nếu đá bị khô có thể cho thêm nước vào hoặc rửa dao để trôi sạch phần phôi đá giúp việc mài dễ dàng hơn.
Trong cách bước sử dụng đá mài để mài dao để cho dao sắc bén, sáng bóng thì cần chú ý góc dao và đá luôn cố định. Đồng thời luôn giữ chặt dao và sau khi mài bằng mặt nhám của đá mài, mài thêm vài lần với mặt mịn, dao sẽ sáng đẹp hơn. Sau khi sử dụng đá mài dao xong, cần rửa sạch, lau khô vào bảo quản đá mài ở nơi khô ráo, nhằm giúp đá có thể giữ được độ mịn.
Mài Dao Thế Nào Để Luôn Bén Khi Sử Dụng Từ Đầu Bếp
Mài dao với đá dầu, đá nước
Cách làm bén dao trên đá mài đã được cha ông ta truyền lại từ bao đời nay rồi chứ chẳng phải bây giờ mới được phát minh ra. Nhưng người Việt thường có thói quen mua cục đá mài ngoài chợ/ siêu thị, mang về nhà rồi dùng nó để mài cho tất cả các loại dao mình có trong bếp mà không biết rằng, mình đang “phá” chứ không phải “sửa”. Dạo một vòng trên thị trường đá mài đã thấy á ố vì chúng có cả tỉ ti loại. Tuy nhiên, được ưng nhất thì có đá dầu và đá nước.
Hệt như tên gọi, lúc sử dụng đá dầu thì vẩy thêm vài giọt dầu ăn hoặc mỡ lên, lúc dùng đá nước thì phải ngâm chúng trong nước một chút. Các chuyên gia đánh giá, đá dầu có ưu điểm là cứng, khó mòn nên độ bền cao, mua về khỏi “chăm sóc” nhiều.
Khuyết điểm của đá dầu chính là chúng chỉ có tác dụng tốt với các loại dao Đức, dao Âu châu thôi chứ dao Nhật mà dùng là “đi tong” luôn. Vì sao ư? Vì các loại dao phương Tây, dao Đức thường thiên về dao chặt, mổ xẻ nên trọng độ nặng nên bản thân chúng đã rất cứng cáp, khi mài có thể chịu được góc nghiêng từ 12 – 30 độ mà không sợ mẻ.
Trái lại, dao Nhật lại được sản xuất để chủ yếu sử dụng xắt lát, xắt mỏng nên có tính sắc bén, trọng lượng nhẹ nên khi mài chúng chỉ chịu được góc nghiêng từ 10 – 20 độ, riêng một số loại dao Nhật của hãng KAI hay Global còn đưa ra khuyến cáo nên mài trong khoảng 10 – 15 độ thôi, quá 15 độ là lưỡi dao sẽ mẻ liền. Đó là lý do người ta thường mài dao Nhật với đá nước.
Đá nước là loại đá mà trước khi mài, phải đem chúng ngâm ngập trong nước chừng 10 – 15 phút để cho đá mềm, lúc mài dao sẽ ra cả bột đá. Loại đá nước mài dao rất bén, dùng được cho cả dao châu Âu lẫn dao châu Á nên hiện nay chúng là đá mài được lòng các Đầu bếp lẫn người nội trợ nhất.
Bên cạnh ưu điểm nổi trội của mình thì đá nước cũng có khuyết điểm khiến người dùng đau đầu, đó chính là dễ mòn. Bản thân đá nước có kết cấu mềm hơn so với các loại đá mài khác nên sau một thời gian sử dụng chúng sẽ hao mòn tạo thành lõm ở nơi mài nhiều, mà khi đã mòn thì không còn hiệu quả nữa. Do đó, kinh nghiệm của các Đầu bếp là trước khi mài thì thêm công đoạn chà phẳng đá nữa, việc này lặp đi lặp lại một tháng từ 1 – 2 lần là ổn.
Mài dao, chớ bỏ qua grit độ nhám
Nếu để ý một chút, bạn sẽ nhận thấy rằng mỗi loại dao mài đều có thông số về grit, cho biết độ nhám của đá là bao nhiêu. Grit càng cao tức bề mặt của đá sẽ càng mịn, dao mài sẽ càng bén. Song điều đó không có nghĩa là bạn cứ chọn loại đá mài có grit cao nhất là được mà còn dựa vào loại dao đang cần mài bởi ông cha ta đã có câu “nồi nào úp vung nấy” mà, áp dụng với đá mài và dao cũng phù hợp lắm.
– 200 – 1.000 grit: Là loại đá có độ grit thấp nhất, hơi sần sùi, chuyên dùng để mài dao từ cùn thành chấp nhận được, dao đã bén sẵn mà đem mài vô đá có độ grit nhỏ thế này rất dễ làm dao bị mẻ.
– 3.000 grit: Dao đã bén mà còn muốn sắc nét hơn nữa thì dùng loại đá mài này. Các Đầu bếp ở nhà hàng nhỏ, thường xuyên chế biến các món không cần sao siêu bén thì có thể dừng ở mức 3.000 grit là ổn.
– 6.000 grit: Loại đá mài này thường dùng cho Đầu bếp chuyên nghiệp, dao sau khi mài xong sẽ sáng choang, không ngoa nếu nói nó sẽ làm cho bạn chói cả mắt, độ sắc thì khỏi phải bàn, không cẩn thận đụng vào người là sinh họa đó.
– 8.000 – 12.000 grit: Những loại dao cực kỳ cực kỳ bén, bén đến mức khiến người ta sợ hãi thường được dành cho các siêu Đầu bếp dùng sẽ dùng loại đá mài này.
Theo khảo giá, những loại đá có độ grit từ 6.000 trở lên có giá còn mắc hơn cả tiền mua dao và khá mất công sức lẫn thời gian khi mài nên cần cân nhắc đưa ra quyết định.
Bí Mật Không Ngờ Về Ảo Thuật Gia “Nuốt Dao Lam” Trước Mặt Lý Nhã Kỳ
Màn ảo thuật của Nhật Trường trong “Ảo thuật siêu phàm” gay cấn từ đầu đến cuối khi liên tục diễn ra các pha mạo hiểm khiến người xem giật mình thon thót. Trong đó phải kể đến màn đâm kiếm xuyên qua thùng giấy. Trò ảo thuật đâm kiếm qua thùng vốn không phải trò xa lạ, tuy nhiên những chiếc thùng thường được làm từ vật liệu cứng như gỗ, kim loại… trong khi chiếc thùng của Nhật Trường lại làm bằng giấy do cậu tự chế.
Điều đáng nói là với chiếc thùng giấy tự chế, Nhật Trường càng gây ấn tượng mạnh với ban giám khảo và người xem. Khi đâm kiếm qua chiếc thùng giấy, độ kỳ ảo, huyền bí và sự tài tình của ảo thuật gia cũng được nhân lên nhiều lần.
Đó cũng là lý do khiến cả ba vị giám khảo đồng tình rằng, ảo thuật không chỉ là bộ môn dành cho con nhà giàu như mọi người nghĩ. Như lời giám khảo Palmas Nguyên thì: “Trong ảo thuật không quan trọng giàu hay nghèo, quan trọng là thần thái”, còn giám khảo Lý Nhã Kỳ nhận định: “Em diễn xuất thần, điểm xuất phát không quan trọng, điểm tới đích mới quan trọng”.
Màn ảo thuật của Nhật Trường trong gay cấn từ đầu đến cuối khi liên tục diễn ra các pha mạo hiểm khiến người xem giật mình thon thót. Trong đó phải kể đến màn đâm kiếm xuyên qua thùng giấy…Cũng trong chương trình, Nhật Trường khiến người xem phải sốc với màn tặng… dao lam cho ban giám khảo. Sau khi nhờ nữ giám khảo xinh đẹp Lý Nhã Kỳ kiểm tra và xác nhận đó là những chiếc dao lam thật, Nhật Trường bất ngờ đưa dao lam vào miệng, nhai và nuốt trong sự sửng sốt, hốt hoảng của người đẹp và mọi người.
Nhật Trường cho biết, ngoài dao lam, cậu còn có thể nhai và nuốt bóng đèn. Cậu tập tiết mục này đã 3 năm, kể từ khi bắt đầu bước chân vào ảo thuật. “Hồi mới tập, em bị rách hết miệng, lưỡi, máu chảy nhiều lắm, chỉ có thể nuốt cháo chứ không ăn uống được gì”. T
ập một trò mạo hiểm đến tính mạng như thế nhưng Nhật Trường vẫn không bỏ cuộc. Để làm được tiết mục này, cậu mất một tháng tập và phải nửa năm sau mới có thể biểu diễn. Cho đến nay, dù đã thường xuyên diễn, nhưng nhiều khi cậu vẫn bị đứt miệng, chảy máu…
Nhiều người nghĩ Nhật Trường liều đánh cược tính mạng của mình như thế vì tiền, nhưng chàng trai này thật thà thổ lộ, cậu làm không phải vì gánh nặng “cơm áo gạo tiền” mà bởi mê ảo thuật và muốn mang một điều gì đó mới mẻ đến cho khán giả.
“Em chuyên diễn ảo thuật sân khấu, nhiều khi khán giả thấy mình ảo quá, yêu cầu thêm những tiết mục cận cảnh, chân thực hơn. Em muốn thuyết phục khán giả hơn nên mày mò tập với những đạo cụ có sẵn quanh mình”, Nhật Trường cho biết.
Tiết mục Nhật Trường trình diễn trong phần thi của mình đòi hỏi khá nhiều thể lực, từ đu trên không đến múa kiếm, đuổi bắt, đánh nhau với đại bàng…Dù thực tế, gia đình của Nhật Trường rất nghèo. Có những tiết mục dùng đạo cụ lớn, cát sê không được bao nhiêu mà tiền thuê xe chở thì tốn kém, thành ra anh… bị lỗ. Thế nhưng, anh vẫn biểu diễn để được thỏa mãn niềm đam mê của mình. Hơn thế, giờ đây ảo thuật đã trở thành niềm động viên tinh thần rất lớn đối với mẹ con anh.
Từ ảo thuật, Nhật Trường được nhiều người biết đến, không chỉ ở Bình Thuận mà còn khắp nơi trên toàn quốc. “Thấy em trên tivi, mẹ em vui lắm, đi khoe khắp xóm, dù ai cũng đã biết rồi. Đám con nít ở quê cũng mê em lắm. Mỗi lần em về là tụi nó lại rồng rắn kéo theo sau, đòi em làm ảo thuật. Chỉ vậy thôi cũng đủ mẹ con em hạnh phúc rồi”, Nhật Trường chia sẻ.
Nguyễn Võ Nhật Trường sinh năm 1993 ở Hàm Thuận Nam, Bình Thuận. Từ nhỏ cậu đã thích ảo thuật. Cứ mở tivi thấy có ảo thuật là cậu dán mắt vào. Đến năm 2015, tình cờ được tận mắt chứng kiến biểu diễn ảo thuật trong sinh nhật của một người bạn, thấy mê quá, cậu về tự lên mạng mày mò tìm hiểu và làm theo. Dần dần, qua mạng xã hội, cậu quen được với một số bạn bè trong giới ảo thuật và “học mót” thêm được nhiều về môn nghệ thuật này. Cũng từ đó, cậu bắt đầu đi diễn ảo thuật tại các sự kiện lớn nhỏ…
Ít người biết gia cảnh của Nhật Trường rất khó khăn, khi tham gia tập 1 “Ảo thuật siêu phàm”, anh đang bị ốm.Người ta vẫn nói, ảo thuật là sân chơi dành cho con nhà giàu, bởi đạo cụ cho môn nghệ thuật này rất đắt đỏ, mà thu nhập từ biểu diễn lại không nhiều. Trong khi đó, gia cảnh của Nhật Trường lại rất khó khăn. Từ khi Nhật Trường còn học mẫu giáo, gia đình cậu đã thiếu bóng người cha, chỉ hai mẹ con nương tựa vào nhau. Mẹ Nhật Trường là một người làm nông thuần túy, khi biết con trai đam mê ảo thuật, bà rất lo lắng, sợ không có điều kiện cho con theo, bởi bà chỉ là một người nông dân thuần túy.
Để có tiền trang trải cuộc sống của hai mẹ con, Nhật Trường đã bươn chải đi làm thêm đủ việc ngoài giờ học, tự tìm tòi và mày mò học ảo thuật chứ không được đào tạo bài bản qua trường lớp nào. Cùng với biểu diễn ảo thuật, Nhật Trường là một chuyên viên kỹ thuật điện cơ. Nắm được các nguyên lý của điện cũng như cơ khí, cậu thường tự tay thiết kế các đạo cụ ảo thuật cho mình.
Ít người biết rằng, khi tham gia “Ảo thuật siêu phàm”, hầu hết các đạo cụ biểu diễn của Nhật Trường đều do cậu tự chế.
Nguyễn Hằng
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Mài Dao Vát Một Mặt trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!