Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Format Cấp Thấp Ổ Cứng (Low được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hướng dẫn Format cấp thấp ổ cứng (Low-Level Format)
Fomat cấp thấp là định dạng ổ đĩa bằng cách can thiệp sâu vào trạng thái vật lý của đĩa. Trong quá trình Fomat nó sẽ loại bỏ các Bad Sector đang hoặc có nguy cơ bị bad. Kiểu Fomat này thích hợp cho máy có ổ đĩa bị hư hại. Một trong chương trình hỗ trợ việc Fomat cấp thấp ổ cứng hiệu quả và tốt nhất là HDD Low Level Format Tool.
Format cấp thấp ổ đĩa cứng có tác dụng loại bỏ được các Bad Sector bị hư, giúp ổ cứng hoạt động ổn định hơn trước nhiều lần. Trong bài này, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn fomat cấp thấp ổ cứng (Low-Level Format).
Bước 2: Sau khi cài đặt thành công vào máy, mở chương trình, Nó sẽ liệt kê danh sách các ổ cứng hiện có
Bước 3: Tại giao diện chương trình, chọn ổ đĩa cần Format cấp thấp sau đó Nhấn Continue để sang bước tiếp
Bước 4: Cửa sổ mới hiện ra,Bạn chuyển sang tùy chọn LOW-LEVEL FORMAT bạn chọn FORMAT THIS DRIVER để tiến trình bắt đầu.
Bước 5: Chương trình hiện ra bảng thông báo yêu cầu bạn xác nhận việc Format chọn Yes
– Quá trình Format đang diễn ra, bạn đợi ít phút.
– Fomat thành công
Trong giới hạn bài viết, chúng tôi đã hướng dẫn các bạn cách Format cấp thấp ổ cứng, mọi việc không quá phức tạp nếu sử dụng phần mềm HDD Low Level Fomat Tool. Tuy nhiên, bạn nên kiểm tra và copy dữ liệu ở ổ đó sang ổ khác rồi mới bắt đầu quá trình Format để tránh mất dữ liệu không mong muốn.
http://thuthuat.taimienphi.vn/huong-dan-format-cap-thap-o-cung-1835n.aspx Khi cài win, đặc biệt là các phiên bản mới nhất hiện nay, người dùng nếu không chuyên sẽ gặp lỗi The selected disk has an MBR partition table, lỗi này xảy ra khi ổ cứng bị đặt sai định dạng, tham khảo cách sửa lỗi The selected disk has an MBR partition table khi cài Win để biết thông tin chi tiết.
Javascript required
Bản Chất, Các Cấp Độ Của Format Ổ Cứng Là Gì?
Format ổ cứng cấp thấp (low-level format)
Format cấp thấp là sự định dạng lại ổ cứng bằng cách can thiệp sâu vào trạng thái vật lý của ổ cứng. Quá trình này sẽ loại bỏ các Bad sector hoặc đang có nguy cơ bị Bad, nên thích hợp với ổ cứng đang bị hư hại.
Format ổ cứng kiểu này có 2 dạng:
Dạng thứ nhất dùng các chương trình trong DOS, không thực hiện fill-zero nên có thể cứu dữ liệu được khi lỡ tay format nhầm.
Dạng thứ hai, tùy thuộc vào Mainboard trong bios có chức năng Low level-format không. Loại này vừa đọc các cung vừa điền số 0 vào mỗi cung, do đó sẽ vô cùng nan giải nếu muốn khôi phục dữ liệu HDD.
Format ổ cứng cấp thấp có thể kéo dài thêm tuổi thọ của ổ cứng một thời gian nữa để lưu trữ những dữ liệu không mấy quan trọng. Format cấp thấp giúp cho quá trình đọc/ghi dữ liệu trên các track đang bị lệch lạc trở nên phù hợp hơn.
Không nên lạm dụng format ổ cứng cấp thấp nếu như ổ cứng của bạn đang hoạt động bình thường, vì nó có thể đem lại rủi ro (thao tác sai, vấn đề bo mạch trong ổ cứng).
Format ổ cứng cấp cao
Format ổ cứng cấp cao (high-level format) là các hình thức format thông thường mà hầu hết người dùng đã từng thực hiện bởi các lệnh có sẵn trong DOS hoặc Windows.
Format ổ cứng kiểu này cũng có 2 dạng:
Format nhanh (quick) là xóa vị trí lưu trữ các kí tự đầu tiên để thông báo cho hệ điều hành có thể ghi đè dữ liệu mới lên vùng dữ liệu cũ. Nó chỉ xóa thông tin về việc tổ chức thư mục trên bảng Fat thứ nhất, chứ không scan disk để phát hiện Bad sector. Nên thực hiện format ổ cứng dạng này khi ổ cứng mới được Full format gần đây, và chắc chắn bề mặt ổ cứng còn tốt.
Full format thông thường tương tự như quick format nhưng nó đọc hết các rãnh trong phân vùng ổ con, nên nó cũng sẽ đánh dấu những cung bị hỏng. Format ổ cứng dạng này nghĩa là thực hiện xóa bỏ những dữ liệu cũ đồng thời phát hiện những khối hư hỏng và đánh dấu chúng để chúng không còn được sử dụng trong các phiên làm việc sắp tới. Cách này nên làm trong trường hợp chuẩn bị cài mới lại Windows.
Nên lưu ý chọn cấp độ format ổ cứng phù hợp với từng tình huống, đồng thời hết sức cẩn thận trong quá trình thao tác để không format nhầm dẫn đến mất dữ liệu.
4.2
/
5
(
14
bình chọn
)
Tìm trên Google:
Low level format
Hướng Dẫn Format Ổ Cứng Và Tạo Phân Vùng Ổ Cứng Khi Cài Đặt Lại Windows
Hướng dẫn format ổ cứng và tạo phân vùng ổ cứng khi cài đặt lại Windows
Bước 1: Bạn có thể cài đặt windows từ thiết bị USB hoặc ổ đĩa cứng, sau khi đã chọn được ngôn ngữ cài đặt bạn hãy bấm Install now.
Bước 2: Tiếp tục chọn I accept the license terms để đồng ý các điều kiện với nhà sản xuất và bấm Next.
Bước 3: Trong phần Which type of installation do you want bạn sẽ có hai lựa chọn là:
Upgrade: Nâng cấp một hệ điều hành cũ hơn lên Windows mới này.
Ở đây TCN đang hướng dẫn bạn format ổ cứng khi cài đặt mới vì thế hãy chọn Custom.
Bước 4: Bước vào phần Where do you want to install Windows bạn hãy chọn ổ C, nếu như ở đó không hiển thị tên ổ bạn hãy để ý dung lượng ổ cứng được ghi trên đó tương đương với ổ C của bạn. Rồi bấm Drive Options (Advanced).
Bước 5: Sau đó sẽ có các tùy chọn dành cho ổ cứng của bạn, bấm Format để xóa toàn bộ dung lượng có trên ổ C của bạn, việc này sẽ giúp cho cài đặt Windows dễ dàng hơn và đôi khi, việc Format ổ cứng này là bắt buộc.
Bước 6: Tiếp đó sẽ có một thông báo của cài đặt Windows hiện ra, thông báo này sẽ gửi tới bạn một cảnh báo rằng files phục hồi, files hệ thống và phần mềm của bạn cài đặt trên ổ cứng đó sẽ bị xóa hoàn toàn và không thể lấy lại, bấm OK để bắt đầu tiến hành format ổ cứng. Đợi một chút để quá trình format xong phân vùng ổ C để cài đặt hệ điều hành của mình.
Bước 7: Còn nếu muốn xóa phân vùng ổ cứng (có thể là ổ D hoặc ổ E) bạn có thể chọn phân vùng muốn hủy và bấm Delete.
Vẫn là cảnh báo của cài đặt về file và dữ liệu hệ thống sẽ bị xóa ở trên ổ cứng bạn chọn, bấm OK nếu bạn muốn xóa hoàn toàn phân vùng ổ cứng trên máy tính. Việc này khác một chút so với Format là việc bạn xóa/delete khiến cho phân vùng đó mất đi hoàn toàn chứ không còn như Format vì vậy sau khi xóa phân vùng bạn sẽ phải tạo mới.
Bước 8: Để tạo phân vùng mới chúng ta chọn New (1) sau đó chọn Size (2) cho dung lượng phân vùng mới, dung lượng ở đây được tính bằng MB (1GB bằng 1024 Mb) thì ở đây dung lượng là 25598MB tương đương 25GB, bạn có thể tùy chọn dung lượng cho phân vùng mới và bấm Apply rồi cuối cùng chọn Next để hoàn tất.
Cách Format, Định Dạng Ổ Cứng Trên Mac
– APFS (Apple File System): APFS là định dạng hệ thống tập tin hoàn toàn mới, và được sử dụng làm định dạng hệ thống tập tin mặc định trên hệ điều hành macOS High Sierra. Ưu điểm lớn nhất của APFS là độ bảo mật dữ liệu tốt hơn, cải thiện mức độ chính xác khi tính toán dữ liệu. Bên cạnh đó một số điểm hạn chế của định dạng hệ thống tập tin này là không tương thích, và không thể đọc được các nội dung dữ liệu trên các thiết bị Mac chạy phiên bản trước macOS High Sierra. Thêm nữa, APFS chỉ hoạt động với ổ cứng SSD hoặc USB.
– MacOS Extended (Journaled) hay còn gọi là HFS+: Như đã đề cập ở trên, Apple thay định dạng tập tin hệ thống HFS+ sang APFS trong hệ điều hành macOS High Sierra. Nếu Mac của bạn chưa cập nhật lên phiên bản High Sierra, mặc định HFS+ là định dạng hệ thống tập tin mặc định.
Ngoài ra còn có các tùy chọn MacOS Extended (Journaled, Encrypted), là tùy chọn hữu ích nếu bạn muốn mang theo laptop hoặc ổ đĩa ngoài và không muốn bất cứ ai có thể truy cập nội dung ổ đĩa trong trường hợp nếu chẳng may ổ đĩa bị mất. Với tùy chọn này bạn có thể mã hóa ổ đĩa và yêu cầu mật khẩu để truy cập. Tùy chọn MacOS Extended (Case-sensitive, Journaled, Encrypted) nếu bạn có tên file dữ liệu yêu cầu chữ in hoa. Windows có thể đọc các ổ đĩa HFS + nhưng không thể ghi dữ liệu vào hệ thống.
– MS-DOS FAT hay còn gọi là FAT32: Các hệ điều hành như Mac, Windows hay Linux đều có thể đọc và ghi định dạng FAT32. Vì vậy nếu thường xuyên chia sẻ dữ liệu ổ đĩa cho bạn bè hoặc đồng nghiệp, và cho phép họ có thể truy cập các file mà bạn lưu trữ trên ổ đĩa, FAT32 sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo cho bạn.
Một điểm hạn chế là FAT32 là một hệ thống tập tin cũ và các file được giới hạn trong khoảng 4GB hoặc ít hơn. Vì vậy nếu bạn thường xuyên sao chép các file dung lượng lớn, chẳng hạn như các file phim, chắc chắn không thể lựa chọn FAT32. Thêm nữa, định dạng hệ thống tập tin này không bảo mật và dễ bị lỗi đĩa hơn.
– ExFAT: Chuẩn định dạng này tương tự như FAT32 ở trên. Cả Windows và Mac đều đọc được ổ cứng định dạng ExFAT. Điểm khác biệt lớn nhất là ExFAT có thể lưu trữ các file có kích thước lớn hơn 4GB.
– NTFS: NTFS là hệ thống tập tin mặc định trên hệ điều hành Windows. macOS chỉ có thể đọc và không thể ghi định dạng này. Mặc dù có các công cụ của bên thứ ba cho phép người dùng làm như vậy.
Nếu chọn tùy chọn thứ 2, trên màn hình sẽ hiển thị thông báo “This option writes a single pass of zeros over the entire disk”. Thao tác này sẽ ghi đè toàn bộ ổ cứng.
Bước 8: Để bảo mật cao hơn, di chuyển thanh trượt sang phía bên phải để chọn tùy chọn thứ 3, tùy chọn này sẽ ghi đè ổ đĩa 3 lần. Tiếp tục di chuyển thanh trượt đến tùy chọn Most Secure để ghi đè ổ đĩa 7 lần.
Nếu muốn định dạng ổ cứng để sao chép các file trên Mac và máy tính PC, bạn có thể thực hiện theo các bước hướng dẫn ở trên, nhưng chọn định dạng ExFAT trên danh sách các tùy chọn định dạng.
Time Machine vẫn sử dụng định dạng HFS + (hay Mac OS Extended). Nếu sử dụng Time Machine để định dạng ổ cứng, bạn sẽ phải lựa chọn định dạng HFS +, chứ không phải sử dụng APFS.
Định dạng ổ cứng bằng Mac và PC Định dạng ổ cứng bằng Time Machine
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Format Cấp Thấp Ổ Cứng (Low trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!