Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Chơi Rubik 6 Mặt được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hướng Dẫn Chơi Rubik 4×4, Hướng Dẫn Chơi Rubik 5×5, Hướng Dẫn Chơi Rubik 6 Mặt, Hướng Dẫn Chơi Rubik, Hướng Dẫn Chơi Rubik 4x4x4, Hướng Dẫn Chơi Rubik 3×3 Tầng 3, Hướng Dẫn Chơi Rubik 5x5x5, Hướng Dẫn Chơi Rubik 4x4x4 Bằng Tiếng Việt, Hướng Dẫn Rubik, Hướng Dẫn Chơi Bài Ma Sói, Hướng Dẫn Chơi Aoe, Hướng Dẫn Chơi Aoe 1, Hướng Dẫn Chơi Bài Uno, Hướng Dẫn Chơi Bài ù, Hướng Dẫn Chơi Aoe 2, Hướng Dẫn Chơi Aoe 3, Hướng Dẫn Chơi Bài Nhỏ ơi, Hướng Dẫn Chơi ông Bụt, Hướng Dẫn Chơi N.o.v.a 3, Hướng Dẫn Chơi Osu, Hướng Dẫn Chơi Sâm, Hướng Dẫn Chơi 9k, Hướng Dẫn Chơi Gta V, Hướng Dẫn Chơi Aa, Hướng Dẫn Chơi Gta 5, Hướng Dẫn Chơi Yi Mùa 7, Hướng Dẫn Chơi Yi, Hướng Dẫn Chơi Nhỏ ơi, Hướng Dẫn Chơi Gta 4, Hướng Dẫn Chơi Gta 3, Hướng Dẫn Chơi Xổ Số, Hướng Dẫn Chơi Xì Tố, Hướng Dẫn Chơi Xây, Hướng Dẫn Chơi Xạ Thủ, Hướng Dẫn Chơi ở Vị Trí Hỗ Trợ, Hướng Dẫn Chơi Pes 6, Hướng Dẫn Chơi Bắn Cá ăn Xu, Hướng Dẫn Chơi Ff9, Hướng Dẫn Chơi Cờ Tỷ Phú, Hướng Dẫn Chơi Cờ Vây, Hướng Dẫn Chơi Cờ Vua, Hướng Dẫn Chơi D&r, Hướng Dẫn Chơi Đế Chế 3, Hướng Dẫn Chơi Đế Chế 2, Hướng Dẫn Chơi Đế Chế, Hướng Dẫn Chơi Đề, Hướng Dẫn Chơi Đàn Bầu, Hướng Dẫn Chơi S.o.l, Hướng Dẫn Chơi S.o.l Ex, Hướng Dẫn Chơi Dmc 5, Hướng Dẫn Chơi Cm 03-04, Hướng Dẫn Chơi Rtk 9, Hướng Dẫn Chơi Uno, Hướng Dẫn Chơi Q&me, Hướng Dẫn Chơi Em ơi Hà Nội Phố, Hướng Dẫn Chơi Ufc, Hướng Dẫn Chơi U, Hướng Dẫn Chơi Cẩm Y Vệ, Hướng Dẫn Chơi Tư Mã ý 3q, Hướng Dẫn Chơi Tư Mã ý, Hướng Dẫn Chơi Cầu Cơ, Hướng Dẫn Chơi Tài Xỉu, Hướng Dẫn Chơi Tá Lả, Hướng Dẫn Chơi T.f, Hướng Dẫn Trò Chơi ô Chữ, Hướng Dẫn Chơi 9d Us, Hướng Dẫn Chơi Mu, Hướng Dẫn Chơi 2u, Hướng Dẫn Chơi Hụi, Hướng Dẫn Chơi 3q Cơ Bản, Hướng Dẫn Chơi 3 Cây, Hướng Dẫn Chơi 3 Cây Bịp, Hướng Dẫn Chơi 60 Second, Hướng Dẫn Chơi Igi 1, Hướng Dẫn Chơi Mèo Nổ, Hướng Dẫn Chơi 4t, Hướng Dẫn Chơi 2 Acc 3q, Hướng Dẫn Chơi Igi, Hướng Dẫn Chơi Hit, Hướng Dẫn Chơi 111, Hướng Dẫn Chơi Ma Sói, Hướng Dẫn Chơi 7 Day To Die, Hướng Dẫn Chơi 3q, Hướng Dẫn Chơi Nấu ăn, Hướng Dẫn Chơi Lol, Hướng Dẫn Chơi Lee Sin, Hướng Dẫn Chơi 9d, Quy ước Rubik 3×3, Đề Thi Rubik 3×3, Quy ước Các Mặt Rubik, Đề Thi Rubik, Quy ước Các Mặt Rubik 4×4, Sổ Tay Rubik, Quy ước Rubik, Quy ước Rubik 5×5, Quy ước Rubik 4×4, Hướng Dẫn Chơi Ekko, Hướng Dẫn Chơi Rakan, Hướng Dẫn Chơi Raft, Diablo 3 Hướng Dẫn Chơi,
Hướng Dẫn Chơi Rubik 4×4, Hướng Dẫn Chơi Rubik 5×5, Hướng Dẫn Chơi Rubik 6 Mặt, Hướng Dẫn Chơi Rubik, Hướng Dẫn Chơi Rubik 4x4x4, Hướng Dẫn Chơi Rubik 3×3 Tầng 3, Hướng Dẫn Chơi Rubik 5x5x5, Hướng Dẫn Chơi Rubik 4x4x4 Bằng Tiếng Việt, Hướng Dẫn Rubik, Hướng Dẫn Chơi Bài Ma Sói, Hướng Dẫn Chơi Aoe, Hướng Dẫn Chơi Aoe 1, Hướng Dẫn Chơi Bài Uno, Hướng Dẫn Chơi Bài ù, Hướng Dẫn Chơi Aoe 2, Hướng Dẫn Chơi Aoe 3, Hướng Dẫn Chơi Bài Nhỏ ơi, Hướng Dẫn Chơi ông Bụt, Hướng Dẫn Chơi N.o.v.a 3, Hướng Dẫn Chơi Osu, Hướng Dẫn Chơi Sâm, Hướng Dẫn Chơi 9k, Hướng Dẫn Chơi Gta V, Hướng Dẫn Chơi Aa, Hướng Dẫn Chơi Gta 5, Hướng Dẫn Chơi Yi Mùa 7, Hướng Dẫn Chơi Yi, Hướng Dẫn Chơi Nhỏ ơi, Hướng Dẫn Chơi Gta 4, Hướng Dẫn Chơi Gta 3, Hướng Dẫn Chơi Xổ Số, Hướng Dẫn Chơi Xì Tố, Hướng Dẫn Chơi Xây, Hướng Dẫn Chơi Xạ Thủ, Hướng Dẫn Chơi ở Vị Trí Hỗ Trợ, Hướng Dẫn Chơi Pes 6, Hướng Dẫn Chơi Bắn Cá ăn Xu, Hướng Dẫn Chơi Ff9, Hướng Dẫn Chơi Cờ Tỷ Phú, Hướng Dẫn Chơi Cờ Vây, Hướng Dẫn Chơi Cờ Vua, Hướng Dẫn Chơi D&r, Hướng Dẫn Chơi Đế Chế 3, Hướng Dẫn Chơi Đế Chế 2, Hướng Dẫn Chơi Đế Chế, Hướng Dẫn Chơi Đề, Hướng Dẫn Chơi Đàn Bầu, Hướng Dẫn Chơi S.o.l, Hướng Dẫn Chơi S.o.l Ex, Hướng Dẫn Chơi Dmc 5,
Cách Giải, Xếp Khối Rubik 6 Mặt Lập Phương
Xếp Khối Rubik quay về với hình dạng ban đầu là nhiệm vụ khá khó khăn và có thể không khả thi. Tuy nhiên, một khi bạn đã hiểu rõ một vài thuật toán, giải khối Rubik sẽ trở nên rất dễ dàng. Phương pháp được mô tả trong bài viết này là phương pháp giải theo từng tầng: đầu tiên bạn sẽ giải quyết một mặt của Rubik (tầng thứ nhất), sau đó là tầng giữa và cuối cùng là tầng cuối.
Xếp rubik 6 mặt phần 1: Tầng đầu tiên1. Hãy làm quen với phần Chú giải ở phía dưới cùng của trang.
2. Lựa chọn một mặt để bắt đầu. Trong ví dụ bên dưới, màu của tầng đầu tiên sẽ là màu trắng.
3. Xếp hình chữ thập. Tìm mặt có chứa viên tâm màu trắng và xoay nó lên trên đỉnh. Xếp bốn viên cạnh có màu trắng vào đúng vị trí. (Bạn có thể tự mình thực hiện điều này mà không cần đến thuật toán). Cả bốn viên cạnh cần phải được đặt vào đúng vị trí trong vòng nhiều nhất là tám bước (nhìn chung là năm hoặc sáu bước).
Lật mặt chữ thập xuống dưới đáy. Xoay khối Rubik 180° sao cho hình chữ thập nằm dưới đáy.
4. Giải bốn viên góc của tầng đầu tiên, từng viên một. Bạn cũng có thể xếp viên góc vào đúng vị trí mà không cần đến thuật toán. Để bắt đầu, sau đây là ví dụ để xếp một góc vào đúng vị trí:
Sau khi hoàn tất bước này, tầng đầu tiên sẽ hoàn thành, với một màu duy nhất (trong trường hợp này là màu trắng) nằm dưới đáy.
5. Xác nhận rằng tầng đầu tiên đã ở đúng vị trí. Bây giờ, bạn đã hoàn tất tầng đầu tiên và nó sẽ trông như hình sau (nhìn từ mặt đáy)
Xếp rubik 6 mặt phần 2: Tầng giữa1. Sắp xếp bốn viên cạnh của tầng giữa vào đúng vị trí. Trong ví dụ của chúng ta, đây là những viên cạnh không chứa màu vàng. Bạn cần phải biết một thuật toán để giải tầng giữa. Thuật toán thứ hai sẽ đối xứng với thuật toán thứ nhất.
Nếu viên cạnh nằm ở tầng cuối:
Nếu viên cạnh nằm ở tầng giữa nhưng lại sai vị trí hoặc sai hướng, bạn chỉ cần sử dụng thuật toán tương tự để xếp bất kỳ viên cạnh nào khác vào đúng vị trí. Viên cạnh của bạn sẽ nằm ở tầng cuối, và bạn chỉ cần sử dụng thuật toán một lần nữa để sắp xếp nó vào đúng vị trí trong tầng giữa.
2. Kiểm tra xem liệu mọi thứ đã vào đúng vị trí hay chưa. Bây giờ, hai tầng đầu tiên của khối Rubik đã hoàn thành và trông như sau (nhìn từ mặt đáy):
Xếp rubik 6 mặt phần 3: Tầng cuối 1. Hoán đổi vị trí các viên gócTại bước này, mục tiêu của chúng ta là sắp xếp các viên góc của tầng cuối vào đúng vị trí, bất kể chúng đang ở hướng nào.
Xác định vị trí hai viên góc liền kề nhau có màu khác với màu sắc của tầng trên cùng (trong trường hợp của chúng ta là màu khác màu vàng).
Xoay tầng trên cùng cho đến khi hai viên góc này nằm tại đúng mặt màu của nó, đối diện với bạn. Ví dụ, nếu hai viên góc liền kề nhau đều có màu đỏ, bạn nên xoay tầng trên cùng cho đến khi chúng nằm tại mặt màu đỏ của khối Rubik. Chú ý rằng ở mặt bên kia, hai viên góc của tầng trên cùng sẽ có cùng màu với mặt đó (trong ví dụ của chúng ta là màu cam).
Xác định xem liệu hai viên góc của mặt trước có nằm đúng vị trí hay không, và hoán đổi lại chúng nếu cần. Trong ví dụ của chúng ta, mặt bên phải là màu xanh lá cây, và mặt bên trái là màu xanh dương. Do đó, viên góc của mặt trước bên phải sẽ có màu xanh lá cây, và viên góc mặt trước bên trái sẽ có màu xanh dương. Nếu không, bạn cần phải hoán đổi hai viên góc này theo thuật toán sau:
Thực hiện tương tự với hai viên góc ở phía sau. Xoay khối Rubik để đưa mặt bên kia (màu cam) ra trước mặt bạn. Hoán đổi vị trí hai viên góc phía trước nếu cần.
Phương pháp khác để thay thế, nếu bạn nhận thấy cả hai hai cặp góc phía trước và phía sau cần phải hoán đổi vị trí, bạn có thể thực hiện điều này với một thuật toán duy nhất (chú ý đến sự giống nhau của nó với thuật toán trước đó):
2. Định hướng viên gócXác định ô màu trên cùng của từng viên góc (trong trường hợp của chúng ta là màu vàng). Bạn chỉ cần biết một thuật toán duy nhất để định hướng viên góc:
Thuật toán sẽ khiến ba viên góc tự xoay quanh chúng cùng một lúc (từ vị trí cạnh sang vị trí trên cùng). Mũi tên màu xanh dương sẽ cho biết bạn đang xoay ba viên góc nào, và theo hướng nào (theo chiều kim đồng hồ). Nếu viên màu vàng nằm đúng vị trí như trong hình và bạn đã tiến hành giải thuật toán một lần, bạn sẽ có được bốn viên màu vàng nằm ở trên cùng:
Bạn cũng có thể sử dụng thuật toán đối xứng (ở đây mũi tên đỏ thể hiện cách xoay ngược chiều kim đồng hồ):
Lưu ý: thực hiện giải một trong các thuật toán này hai lần tương đương với việc giải thuật toán còn lại. Trong nhiều trường hợp, bạn cần phải tiến hành giải thuật toán nhiều hơn một lần:
Hai viên góc nằm đúng hướng:
Không có viên góc nào nằm đúng hướng:
Nhìn chung, áp dụng (3.a) trong các trường hợp sau:
3. Hoán vị các viên cạnhBạn chỉ cần biết một thuật toán cho bước này. Bạn nên kiểm tra xem liệu một hay nhiều viên cạnh có nằm đúng vị trí hay chưa (tại thời điểm này, hướng của chúng không quan trọng).
Nếu mọi viên cạnh đều nằm đúng vị trí, bạn đã hoàn thành bước này.
Nếu chỉ một viên cạnh nằm đúng vị trí, hãy sử dụng thuật toán sau:
Lưu ý: thực hiện giải một trong các thuật toán này hai lần tương đương với việc giải thuật toán còn lại.
Nếu cả bốn viên cạnh đều đã nằm đúng vị trí, bạn có thể tiến hành giải một trong hai thuật toán một lần từ bất kỳ mặt nào. Bạn sẽ có một viên cạnh duy nhất nằm đúng vị trí.
4. Định hướng các viên cạnhBạn cần phải sử dụng hai thuật toán cho bước cuối cùng này:
Cần lưu ý rằng XUỐNG, TRÁI, LÊN, PHẢI, là thứ tự của hầu hết các thuật toán dạng Dedmore chữ “H” và “Con cá”. Bạn chỉ cần nhớ một thuật toán duy nhất:
Nếu cả bốn viên cạnh đều bị lật ngược, bạn nên tiến hành giải thuật toán hình chữ “H” từ bất kỳ mặt nào, và bạn sẽ cần phải tiến hành thuật toán này một lần nữa để giải khối Rubik.
Chúc mừng! Bạn đã giải xong khối Rubik.
Phần 4: Chú giải1. Đây là chìa khóa cho mọi chú giải sử dụng trong bài viết.
Các mảnh để ghép khối Rubik được gọi là Viên, và mảng màu trên viên Rubik được gọi là ô màu.
Rubik có ba loại viên:
Viên giữa (hoặc viên trung tâm), nằm ở giữa mỗi mặt của khối Rubik. Có tất cả sáu viên, mỗi viên sẽ có một ô màu.
Viên góc (hoặc viên nằm ở góc), nằm tại góc của khối Rubik. Có tất cả tám viên, mỗi viên có ba ô màu.
Viên cạnh (hoặc viên nằm bên cạnh), nằm giữa mỗi cặp viên góc liền kề nhau. Có tổng cộng 12 viên và mỗi viên có hai ô màu.
Không phải mọi khối Rubik đều sở hữu màu sắc giống nhau. Màu sắc được dùng để minh họa trong bài viết được gọi là BOY (vì mặt Xanh dương – Blue, Cam – Orange, và Vàng đều có thứ tự theo chiều kim đồng hồ).
2. Bài viết này sử dụng hai hướng nhìn khác nhau đối với khối Rubik:
Hướng nhìn 3D, cho thấy ba mặt của khối Rubik: mặt trước (màu đỏ), mặt trên cùng (màu vàng), và mặt cạnh bên phải (màu xanh lá cây). Trong Bước 4, thuật toán (1.b) được minh họa bằng hình ảnh cho thấy mặt cạnh bên trái của khối Rubik (màu xanh dương), mặt trước (màu đỏ), và mặt trên cùng (màu vàng).
Hướng nhìn từ trên xuống, chỉ cho thấy mặt trên cùng của khối Rubik (màu vàng). Mặt trước nằm ở dưới đáy (màu đỏ).
3. Đối với hướng nhìn từ trên xuống, mỗi thanh nhỏ biểu thị vị trí của ô màu quan trọng. Trong hình, ô màu vàng của viên góc trên cùng phía sau đang nằm tại mặt trên cùng (màu vàng), trong khi ô màu vàng của viên góc trên cùng phía trước đều nằm ở mặt trước của khối Rubik.
4. Nếu ô màu có màu xám thì có nghĩa là màu sắc của nó không quan trọng vào thời điểm đó.
5. Mũi tên (xanh dương hoặc đỏ) cho thấy tác dụng của thuật toán. Ví dụ, đối với thuật toán (3.a), nó sẽ giúp ba viên góc tự xoay quanh chính nó như thể hiện trong hình. Nếu ô màu vàng nằm tại vị trí giống như trên hình vẽ, khi thuật toán kết thúc, chúng sẽ nằm trên cùng.
Trục của vòng quay là đường chéo lớn của khối Rubik (từ góc này sang hết góc nằm bên kia của khối Rubik).
Mũi tên xanh dương được sử dụng để thể hiện hướng xoay theo chiều kim đồng hồ (thuật toán (3.a)).
Mũi tên đỏ được sử dụng để thể hiện hướng xoay ngược chiều kim đồng hồ (thuật toán (3.b), đối xứng với (3.a)).
6. Nhìn từ trên xuống, ô màu xanh dương nhạt thể hiện rằng một viên cạnh bị định hướng không chính xác. Trong hình, viên cạnh bên trái và bên phải đều bị định hướng không chính xác. Điều này có nghĩa là nếu ô trên cùng có màu vàng, ô màu vàng của hai viên cạnh này sẽ không nằm trên cùng, mà nằm ở mặt bên.
7. Đối với chú giải bước thực hiện thì điều quan trọng là bạn phải luôn nhìn khối Rubik từ mặt trước.
Một vài ví dụ của bước thực hiện:
Lời khuyênLuyện tập. Bạn nên dành thời gian với khối Rubik của mình để tìm hiểu cách xoay viên Rubik theo nhiều hướng. Điều này đặc biệt quan trọng khi bạn đang học hỏi cách để giải tầng đầu tiên.
Biết rõ màu sắc khối Rubik của bạn. Bạn cần phải biết rõ màu nào đối diện với màu nào, và thứ tự của mọi màu sắc xung quanh chúng. Ví dụ, nếu màu trắng nằm trên cùng và màu đỏ nằm ở mặt trước thì bạn cần phải biết rằng màu xanh dương nằm bên phải, cam nằm phía sau, xanh lá cây nằm bên trái, và vàng nằm dưới đáy.
Dành cho người thích xoay Rubik nhanh, hoặc người không thích cảm giác khó khăn khi phải xoay các viên Rubik, bạn có thể tìm mua bộ Rubik Tự Lắp ráp (DIY). Các viên của khối Rubik sở hữu góc trong tròn hơn và bộ dụng cụ DIY sẽ cho phép bạn điều chỉnh độ chặt, giúp bạn dễ dàng di chuyển viên Rubik hơn. Bạn nên cân nhắc bôi trơn khối Rubik của mình với chất bôi trơn gốc silicon.
Bạn có thể bắt đầu với màu sắc giống trong bài viết để giúp bạn hiểu rõ hơn về vị trí của từng màu, hoặc cố gắng lựa chọn màu sắc giúp bạn dễ dàng xếp được mặt chữ thập hơn.
Định vị bốn viên cạnh và cố gắng suy nghĩ trước về cách để di chuyển chúng vào đúng vị trí mà không cần phải thật sự thực hiện điều này. Cùng với luyện tập và kinh nghiệm, phương pháp này sẽ hướng dẫn bạn cách để giải chúng chỉ trong một vài bước. Và trong thi đấu, người tham gia có 15 giây để xem xét khối Rubik của mình trước khi bắt đầu đếm thời gian.
Hiểu rõ cách hoạt động của thuật toán. Khi tiến hành giải thuật toán, bạn nên cố gắng theo dõi những viên then chốt của khối Rubik để xem chúng di chuyển đến đâu. Cố gắng tìm kiếm khuôn khổ trong thuật toán. Ví dụ:
Trong thuật toán (2.a) và (2.b) sử dụng để hoán vị viên góc của tầng trên cùng, bạn tiến hành bốn bước (sau khi hoàn tất, mọi tầng đáy và tầng giữa của khối Rubik sẽ quay về với tầng giữa), sau đó, lật mặt trên xuống, và thực hiện ngược lại với bốn bước đầu tiên. Vì vậy, thuật toán này không ảnh hưởng đến tầng đầu tiên/tầng đáy và tầng giữa.
Đối với thuật toán (4.a) và (4.b), bạn nên nhớ rằng bạn đang xoay tầng trên cùng theo hướng tương tự như hướng bạn cần phải xoay ba viên cạnh.
Đối với thuật toán (5), dạng Dedmore hình chữ “H”, một cách để nhớ thuật toán này là theo dõi đường đi của viên cạnh đã bị lật ngược ở mặt trên cùng bên phải và cặp viên góc xung quanh nó trong nửa đầu của quá trình giải thuật toán. Sau đó, trong nửa sau của quá trình này, bạn nên theo dõi viên cạnh đã bị lật ngược và cặp viên góc còn lại. Bạn sẽ nhận thấy rằng bạn đã tiến hành năm bước (bảy bước nếu bạn tính luôn cả hành động xoay một nửa là hai bước), tiếp theo, xoay một nửa mặt trên cùng, và đảo ngược lại năm bước đầu tiên, cuối cùng là xoay một nửa mặt trên cùng một lần nữa.
Tiến xa hơn. Một khi bạn đã nắm rõ mọi thuật toán, bạn có thể tìm kiếm cách nhanh hơn để giải khối Rubik:
Giải viên góc của tầng đầu tiên cùng với viên cạnh ở tầng giữa trong một bước.
Tìm hiểu thuật toán để định hướng viên góc của tầng cuối trong năm trường hợp cần đến hai thuật toán (3.a/b).
Học thuật toán để hoán vị viên góc của tầng cuối trong hai trường hợp khi không có bất kỳ viên cạnh nào nằm đúng vị trí.
Tìm hiểu thuật toán cho trường hợp mọi viên cạnh của tầng cuối bị đảo ngược.
Phương pháp giải khối Rubik theo từng tầng chỉ là một trong vô số các phương pháp có mặt trên thế giới. Ví dụ, phương pháp Petrus, giúp giải khối Rubik với ít bước hơn, bao gồm việc hoàn thành khối Rubik 2×2×2, sau đó, mở rộng thành khối Rubik 2×2×3, điều chỉnh hướng của viên cạnh, xếp thành khối 2×3×3 (hai tầng đã được giải), xếp các viên góc còn lại vào đúng vị trí, định hướng chúng, và cuối cùng là sắp xếp những viên cạnh còn lại vào vị trí phù hợp.
Tiến xa hơn. Đối với tầng cuối, nếu bạn muốn giải khối Rubik một cách nhanh chóng, bạn cần phải chia bốn bước cuối ra thành từng hai bước một để tiến hành. Ví dụ, hoán vị và định hướng viên góc trong một bước, sau đó, hoán vị và định hướng các cạnh trong một bước. Hoặc bạn có thể lựa chọn định hướng mọi viên góc và viên cạnh trong một bước, và hoán vị mọi viên góc và viên cạnh trong một bước.
Rubik Cho Người Mới Chơi? Hướng Dẫn Chọn Mua Rubik
Mua Rubik cho người mới chơi? Hướng dẫn chọn Rubik cho Newbie như thế nào là đúng? Rubik là một món đồ chơi giải trí tuyệt vời, nổi tiếng trên toàn thế giới. Thế nhưng với hàng trăm loại Rubik thì Rubik nào dành cho người mới? Việc chọn không đúng Rubik sẽ ảnh hưởng khá lớn đến kết quả tập luyện bộ môn này. Mỗi loại Rubik đều có ưu, nhược điểm tuy nhiên mình sẽ dưa vào 4 tiêu chí lớn để xếp hạng.
Các tiêu chí đánh giá 1 loại Rubik 3x3x3: 1/ Tốc độ:
Tốc độ là yếu tố gần như chủ chốt để quyết định Rubik có “ngon” hay không.
Tốc độ quyết định bởi tốc độ trượt trên bề mặt của các Layer (lớp) của Rubik; lực nhấn ngón tay phải ít hoặc vừa đủ.
Đối với Rubik cho người mới, tốc độ cần đảm bảo ở mức độ . Nhờ đó người chơi dễ dàng kiểm soát, tập luyện Look ahead và cải thiện Finger trick.
2/ Độ “CUT” góc:
“Cut” góc chỉ khả năng hỗ trợ xoay tầng khác khi tầng cũ chưa về đúng vị trí. Ví dụ bạn đang xoay U’, nhưng chưa hoàn thành toàn bộ bước xoay vẫn có thể xoay R, vv..v
“Cut” góc tối ưu rất tốt cho Finger trick được nhanh chóng hơn, giảm thời gian giải Rubik.
Tuy nhiên, bởi vì độ tối ưu cho Finger trick của “cut” góc quá lớn, dẫn đến việc tay bạn bị “nuông chiều” quá mức. Khi chuyển sang Big Cube, độ “cut” góc kém hơn bạn sẽ dễ dàng bị kẹt, khựng tay.
Đối với Rubik cho người mới, độ “cut” góc ở mức trung bình – khá là tốt nhất. Nó giúp bạn dễ dàng tập luyện Finger trick chuẩn xác hơn, tránh tạo ra thói quen dựa dẫm vào Cube.
3/ Chống “POP”
Các loại Rubik xịn đều được cấu tạo từ các mảnh ghép được đúc sẵn và lắp ráp lại với nhau. Do đó không thể tránh khỏi việc Rubik đang chơi bị bung các viên ra ngoài. Hiện tượng đó gọi là “POP” Rubik.
Các Cube Rubik xịn hiện nay được các nhà sản xuất nghiên cứu chế tạo kèm với các bộ phận chống “POP”, nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra tại nạn đáng tiếc khi chơi. Nếu đang thi đấu mà bị “POP”, bạn sẽ không được dừng lại, phải tự mình ráp lại và tiếp tục giải trong khi thời gian vẫn tính xuyên suốt cả lúc bạn đang sửa lại Cube đó. Nguyên nhân của việc “POP” hoàn toàn nằm ở trình độ của người chơi.
Đối với Rubik cho người mới, độ chống “POP” ở mức trung bình – khá là tốt nhất. Bạn sẽ phải lưu ý tập luyện Finger trick chuẩn chỉ, chính xác hơn để tránh bị “POP”.
4/ Chống kẹt:
Chống kẹt là khả năng chơi mượt, không bị khựng của một cube rubik trong suốt quá trình giải, thực hiện Finger trick.
Chống kẹt chỉ được đánh giá tốt nhất khi Finger trick của bạn đã khá tốt. Vì nếu cube chống kẹt tốt mà trình độ bạn kém thì cũng như không.
Đối với Rubik cho người mới, tôi khuyến khích các bạn chỉ dùng cube Rubik có độ chống kẹt ở mức khá. Lý do tương tự như ở mục 3.
Tại sao Rubik cho người mới lại cần có tiêu chí chỉ ở mức trung bình – khá? 1/ Đặc điểm của người mới chơi Rubik:
Chưa có kiến thức, trình độ về Finger trick, Look ahead
Chưa có kiến thức về cube.
Chưa có kiến thức về đọc công thức, lựa chọn công thức dễ học.
2/ Tại sao cần chọn Cube có các tiêu chí ở mức trung bình – khá?
Các kĩ năng như Finger trick, Look ahead khó có thể thành thục trong thời gian ngắn.
Nếu ta chọn Cube xịn quá ngay từ lúc đầu, Finger trick sẽ không còn chuẩn, khó áp dụng cho các Big Cube (4x4x4,5x5x5,…)
Người chơi khó làm quen, khó học công thức, không Look ahead tốt được vì quá khó kiểm soát.
Chưa kể đến việc kiên trì của bạn đến đâu. Nếu bạn quá nhanh chán hoặc không có năng khiếu chơi thì chẳng cần phải đầu tư quá nhiều ngay từ ban đầu để rồi phải hối tiếc.
Một số gợi ý Cube Rubik 3x3x3 tốt nhất cho người mới chơi muốn tập FT
Là một Cube Rubik có cấu trúc khá là cổ, vì vậy nó không được tối ưu về mặt Cut góc hay về chống pop, chống kẹt.
Tốc độ khá ổn, dễ kiểm soát, tập Finger trick và Look ahead rất tốt.
Nhựa cực kì bền, cứng, trường tồn theo thời gian.
Trọng lượng hơi nặng, cầm rất đầm tay.
Hiếm có hàng vì ít được sản xuất.
Shengshou Legend 3x3x3 là một Cube có tốc độ tốt, độc cut góc ở mức trung bình, hơi kẹt một chút.
Khối lượng khá nhẹ, kích thước nhỏ hơn một chút so với các cube thông thường. Do đó cảm giác cầm nắm cũng tốt hơn rất nhiều.
Giá thành rẻ, độ bền rất cao.
Rubik cho người mớiHướng Dẫn Hoàn Thành Khối Vuông Rubic 6 Mặt
Rubic hiện giờ là trò chơi tôi ghiền nhất, chơi nó khó thì không khó mà dễ thì không dễ, sau đây tôi sẽ post hướng dẫn hoàn thành 6 mặt Rubic cho bà con nào không biết chơi, chơi thử coi có ghiền như tôi không nghe, nhưng cách đây chỉ là cách cổ điển thôi, mất khá nhiều thời gian, vài bữa nữa tôi sẽ post cách khác, nhanh hơn lẹ hơn, và cũng mau điên hơn nữa.
Thứ nhất:
Phải tự xoay cho được tầng 1 đúng màu (cả trên mặt và tầng 1)-NHƯ HÌNH DƯỚI (Các ô màu trắng là màu chưa sắp xếp), nếu chưa tự xoay được hãy tìm tòi cho đuợc hãy đọc tiếp.
Các quy ước:
Hình 1: quy ước 3 tầng.
Góc là hình lập phương nhỏ có 3 màu được thể hiện. Cạnh là hình lập phương nhỏ có 2 màu được thể hiện. Tâm là hình lập phương nhỏ có 1 màu được thể hiện.
khi nói “Trái” là xoay khối rubic bên tay trái từ trên xuống dưới. khi nói “Phải” là xoay khối rubic bên tay phải từ trên xuống dưới. khi nói “Trên” là xoay khối rubic bên trên từ trái sang phải. khi nói “dưới” là xoay khối rubic bên dưới từ trái sang phải.
Cuối cùng, khi nói “Trước-trái” là quay mặt phía trước về bên trái khi nói “Trước-phải” là quay mặt phía trước về bên phải khi nói “Sau-trái” là quay mặt phía sau về bên trái khi nói “Sau-phải” là quay mặt phía sau về bên phải
Suy nghĩ thêm: Khi nói “dưới”-“dưới”-“dưới” là xoay khối rubic bên dưới từ trái sang phải 3 lần nghĩa là xoay khối rubic bên dưới từ phải sang trái 1 lần. Khi nói “phải”-“phải”-“phải” là xoay khối rubic bên phải từ trên xuống dưới 3 lần nghĩa là xoay khối rubic bên phải từ dưới lên trên 1 lần.
Làm tầng 2.
Tìm 1 “cạnh” ở tầng 3 thoả điều kiện như hình vẽ nghĩa là mặt ở tầng 3 trùng màu với tâm, mặt dưới trùng màu với tâm kế bên. Mục tiêu: đưa cạnh đó lên đúng vị trí (màu xám).
Công thức:
“dưới”-“dưới”-“dưới”-“phải”-“dưới”-“phải”-“phải”-“phải”-“dướ i”-“trước phải”-“dưới”-“dưới”-“dưới”-“trước trái”. Làm ngước lại nếu màu dưới đáy ở bên trái. thế là xong tầng 2. Trường hợp xui xẻo nhất thì làm công thức đó 1 lần để “cạnh” xui xẻo xuống dưới rồi lựa chọn và làm công thức đó 1 lần nữa.
Tiếp đó là làm chữ thập ở mặt đáy. (kiểu hướng dẫn trong các cục rubic là làm các “góc” trước, tôi thì thích làm các “cạnh” trước).
Cầm rubic sao cho ra trường hợp 1 hoặc 2.
Trường hợp 1 xoay theo công thức:
“Phải”-“dưới”-“dưới”-“dưới”-“SAU PHẢI”-“dưới”-“SAU TRÁI”-“Phải”-“Phải”-“Phải”.
Trường hợp 2 xoay theo công thức:
“Phải”-“SAU PHẢI”-“dưới”-“dưới”-“dưới”-“SAU TRÁI”-“dưới”-“Phải”-“Phải”-“Phải”.
Trường hợp xui xẻo nhất là trường hợp 3, làm công thức “trường hợp 1” ở trên sẽ ra trường hợp 2 để làm tiếp.
TIẾP NỮA LÀ LÀM ĐÚNG CÁC “CẠNH” Ở TẦNG 3. XOAY TỚI XOAY LUI SẼ CÓ 2 “CẠNH” ĐÚNG Ở LIÊN TỤC NHAU HOẶC ĐỐI DIỆN NHAU.
Trường hợp 1:
LẬT MẶT SAU THÀNH MẶT TRƯỚC (MẶT XANH LỤC VẪN Ở BÊN TRÊN)
Công thức: “Phải”-“dưới”-“dưới”-“Phải”-“Phải”-“Phải”-“dưới”-“Phải”-“dướ i”-“Phải”-“Phải”-“Phải”-“dưới”. Sẽ ra bốn cạnh tầng 3 đúng.
Trường hợp 2:
Đưa mặt đỏ ra làm mặt chính diện (Mặt xanh lục vẫn ở trên)
Công thức: Như trên. Sẽ ra trường hợp 1. Làm công thức theo trường hợp 1 là xong.
GÓC ĐÚNG VỊ TRÍ LÀ hình lập phương nhỏ ờ 1 góc nào đó có 3 màu giống với 3 màu trung tâm. CÓ THỂ ĐÚNG THỨ TỰ MÀU HAY KHÔNG CŨNG ĐƯỢC, KHÔNG QUAN TRỌNG.
Công thức chữ U:
“Phải”-“dưới”-“dưới”-“dưới”-“Phải”-“Phải”-“Phải”-“dưới” -“Trái”-“dưới”-“dưới”-“dưới”-“phải”-“dưới” -“Phải”-“Phải”-“Phải”-“trái”-“trái”-“trái”.
CÁCH LÀM:
GIỜ CHỈ CÒN LÀM ĐÚNG CÁC MÀU Ở CÁC GÓC LÀ XONG: SỬ DỤNG CÔNG THỨC TÌM CẠNH VÀ CÔNG THỨC NGHỊCH ĐẢO CỦA NÓ LÀ XONG:
CÔNG THỨC 6 MẶT:
“Phải”-“dưới”-“dưới”-“Phải”-“Phải”-“Phải”-“dưới”-“Phải”-“dướ i”-“Phải”-“Phải”-“Phải”. “Trái”-“dưới”-“dưới”-“Trái”-“Trái”-“Trái”-“dưới”-“dưới”-“dướ i”-“trái”-“dưới”-“trái”.
KHI ĐỂ RUBIC ĐÚNG NHƯ HÌNH VẼ, KHI LÀM CÔNG THỨC 6 MẶT XONG, HAI MÀU XANH DƯƠNG SẼ NHẢY XUỐNG DƯỚI, LÀM TƯƠNG TỰ VỚI CÁC MẶT KHÁC SẼ RA 6 MẶT. TRƯỜNG HỢP XUI XẺO LÀ KHÔNG TÌM THẤY MẶT BÊN NÀO CÓ 2 MÀU XANH DƯƠNG NHƯ HÌNH VẼ THÌ TÌM MẶT BÊN NÀO CÓ 1 MÀU XANH DƯƠNG CŨNG LÀM RỒI TÌM TIẾP LÀ XONG. (TRƯỜNG HỢP HAY XUẤT HIỆN LÀ 2 GÓC ĐỐI DIỆN ĐÚNG MÀU, 2 GÓC CÒN LẠI SAI MÀU)
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG, NHANH PHÁ KỶ LUẬT THẾ GIỚI (11s5, hehe)
Lưu ý: đây là công thức cơ bản, còn 1 số công thức rút gọn khác để làm nhanh hơn. bạn có thể tự tìm hiểu thêm về các công thức CHỮ U, 6MẶT (góc, cạnh di chuyển ra sao) bằng cách xoay được 6 mặt xong, xoay công thức đó bạn sẽ phát hiện các mặt dịch chuyển thế nào rồi từ đó chế các công thức rút gọn cho mình.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Chơi Rubik 6 Mặt trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!