Xu Hướng 12/2023 # Hướng Dẫn Cách Để Import Cơ Sở Dữ Liệu Sql Vào Excel # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Để Import Cơ Sở Dữ Liệu Sql Vào Excel được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong hướng dẫn này, chúng at sẽ import dữ liệu từ một cơ sở dữ liệu SQL bên ngoài. Bài tập này giả định rằng bạn có một phiên bản SQL Server đang hoạt động và các kiến thức cơ bản về SQL Server.

Đầu tiên chúng ta tạo tệp SQL để import vào Excel. Nếu bạn đã có file SQL được xuất sẵn, bạn có thể bỏ qua hai bước sau và đến bước tiếp theo.

Tạo một cơ sở dữ liệu mới là EmployeesDB

Chạy mẫu truy vấn sau:

USE EmployeeDB GO CREATE TABLE [dbo].[employees]( [employee_id] [numeric](18, 0) NOT NULL, [full_name] [nvarchar](75) NULL, [gender] [nvarchar](50) NULL, [department] [nvarchar](25) NULL, [position] [nvarchar](50) NULL, [salary] [numeric](18, 0) NULL, CONSTRAINT [PK_employees] PRIMARY KEY CLUSTERED ( [employee_id] ASC )WITH (PAD_INDEX = OFF, STATISTICS_NORECOMPUTE = OFF, IGNORE_DUP_KEY = OFF, ALLOW_ROW_LOCKS = ON, ALLOW_PAGE_LOCKS = ON) ON [PRIMARY] ) ON [PRIMARY] GO INSERT INTO employees(employee_id,full_name,gender,department,position,salary) VALUES ('4','Prince Jones','Male','Sales','Sales Rep',2300) ,('5','Henry Banks','Male','Sales','Sales Rep',2000) ,('6','Sharon Burrock','Female','Finance','Finance Manager',3000); GO Import dữ liệu vào Excel bằng cách sử dụng Hộp thoại Data Connection Wizard

Tạo một trang tính mới trong Ms Excel

Chọn Other Sources

Chọn SQL Server như trong hình trên

Nhập tên miền/địa chỉ IP. Trong hướng dẫn này, tôi đang kết nối với địa chỉ vùng 127.0.0.1

Chọn kiểu đăng nhập. Vì tôi đang sử dụng máy cục bộ và tôi đã bật xác thực windows nên tôi sẽ không cung cấp ID và mật khẩu người dùng. Nếu bạn đang kết nối với một máy chủ từ xa, bạn cần cung cấp các chi tiết này.

Chọn EmployeesDB từ danh sách thả xuống

Một hộp thoại Data connection wizard sẽ hiện ra để lưu kết nối dữ liệu và hoàn thành quá trình kết nối với dữ liệu nhân viên.

Bạn sẽ thấy hiện ra cửa sổ sau:

Với sứ mệnh: ” Mang cơ hội phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp tới hàng triệu người “, đội ngũ phát triển đã và đang làm việc với những học viện, trung tâm đào tạo, các chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu và xây dựng lên các chương trình đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu xung quanh các lĩnh vực: Tin học văn phòng, Phân tích dữ liệu, Thiết kế, Công nghệ thông tin, Kinh doanh, Marketing, Quản lý dự án…

Gitiho tự hào khi được đồng hành cùng:

50+ khách hàng doanh nghiệp lớn trong nhiều lĩnh vực như: Vietinbank, Vietcombank, BIDV, VP Bank, TH True Milk, VNPT, FPT Software, Samsung SDIV, Ajinomoto Việt Nam, Messer,…

Import Dữ Liệu Từ Excel Và Cập Nhật Lên Sql

Trong bài viết này mình sẽ giới thiệu các bạn cách để Import dữ liệu từ Excel rồi sau đó Insert nhanh chóng những dữ liệu đó lên SQL

Đầu tiên các bạn tạo Table trên SQL như ví dụ sau

Thiết kế file Excel đơn giản như hình sau

Kế tiếp là thiết kế Form như hình bên dưới

Nhớ thêm thư viện: 

using System.Data.OleDb;

Tiếp theo là sự kiện của nút Import từ Excel. Để cho đơn giản mình để file chúng tôi trong ổ C. Và chú ý là [DanhSach$] là tên của Sheet trong file Excel

DataSet dsTest = new DataSet(); { OleDbConnection olecon = new OleDbConnection(); string strCon = "Provider=Microsoft.Jet.OLEDB.4.0;Data Source=C:Test.XLS;Extended Properties=Excel 8.0"; olecon.ConnectionString = strCon; olecon.Open(); string strSQL = "SELECT * FROM [DanhSach$]"; OleDbDataAdapter oleda = new OleDbDataAdapter(strSQL, olecon); oleda.Fill(dsTest); olecon.Close(); dsTest.Tables[0].TableName = "TEST";//Tên này phải giống với tên của Table trên SQL dataGridView1.DataSource = dsTest.Tables[0]; }

Cuối cừng là nút để cập nhật dữ liệu vào SQL. Trong Bài 2 – Đơn giản hóa lập trình chúng tôi sử dụng SqlBulkCopy mình có giới thiệu cách để Insert nhanh dữ liệu lên SQL, các bạn tham khảo lại nha vì bây giờ mình chỉ cần sử dụng lại thôi

{ if(!ExecBulkCopy(dsTest.Tables[0], “TEST”)) MessageBox.Show(“Không thành công!”,”Laptrinhvb.net”); else MessageBox.Show(“Đã thực hiện thành công!”, “Laptrinhvb.net”); }

Chú ý: Số cột trong DataTable phải bằng và giống tên với Table TEST trên SQL nha các bạn.

Và bây giờ là thành quả sau khi Insert xong

Link download nếu bạn làm biếng code lại

Import Data From Excel To Sql

Applies to: SQL Server (all supported versions) Azure SQL Database

There are several ways to import data from Excel files to SQL Server or to Azure SQL Database. Some methods let you import data in a single step directly from Excel files; other methods require you to export your Excel data as text (CSV file) before you can import it. This article summarizes the frequently used methods and provides links for more detailed information.

List of methods

You can use the following tools to import data from Excel:

If you want to import multiple worksheets from an Excel workbook, you typically have to run any of these tools once for each sheet.

A complete description of complex tools and services like SSIS or Azure Data Factory is beyond the scope of this list. To learn more about the solution that interests you, follow the provided links.

If you don’t have SQL Server installed, or you have SQL Server but don’t have SQL Server Management Studio installed, see Download SQL Server Management Studio (SSMS).

SQL Server Import and Export Wizard

Import data directly from Excel files by stepping through the pages of the SQL Server Import and Export Wizard. Optionally, save the settings as a SQL Server Integration Services (SSIS) package that you can customize and reuse later.

In SQL Server Management Studio, connect to an instance of the SQL Server Database Engine.

Expand Databases.

Point to Tasks.

Import Data

Export Data

For an example of using the wizard to import from Excel to SQL Server, see Get started with this simple example of the Import and Export Wizard.

To learn about other ways to launch the Import and Export wizard, see Start the SQL Server Import and Export Wizard.

SQL Server Integration Services (SSIS)

If you’re familiar with SSIS and don’t want to run the SQL Server Import and Export Wizard, create an SSIS package that uses the Excel Source and the SQL Server Destination in the data flow.

For more info about these SSIS components, see the following topics:

To start learning how to build SSIS packages, see the tutorial How to Create an ETL Package.

OPENROWSET and linked servers

Important

In Azure SQL Database, you cannot import directly from Excel. You must first export the data to a text (CSV) file. For examples, see Example.

Note

The ACE provider (formerly the Jet provider) that connects to Excel data sources is intended for interactive client-side use. If you use the ACE provider on SQL Server, especially in automated processes or processes running in parallel, you may see unexpected results.

Distributed queries

Import data directly into SQL Server from Excel files by using the Transact-SQL OPENROWSET or OPENDATASOURCE function. This usage is called a distributed query.

Important

In Azure SQL Database, you cannot import directly from Excel. You must first export the data to a test (CSV) file. For examples, see Example.

Before you can run a distributed query, you have to enable the ad hoc distributed queries server configuration option, as shown in the following example. For more info, see ad hoc distributed queries Server Configuration Option.

The following code sample uses OPENROWSET to import the data from the Excel Sheet1 worksheet into a new database table.

USE ImportFromExcel; GO SELECT * INTO Data_dq FROM OPENROWSET('Microsoft.ACE.OLEDB.12.0', 'Excel 12.0; Database=C:TempData.xlsx', [Sheet1$]); GO

Here’s the same example with OPENDATASOURCE.

USE ImportFromExcel; GO SELECT * INTO Data_dq FROM OPENDATASOURCE('Microsoft.ACE.OLEDB.12.0', 'Data Source=C:TempData.xlsx;Extended Properties=Excel 12.0')...[Sheet1$]; GO

To append the imported data to an existing table instead of creating a new table, use the INSERT INTO ... SELECT ... FROM ... syntax instead of the SELECT ... INTO ... FROM ... syntax used in the preceding examples.

To query the Excel data without importing it, just use the standard SELECT ... FROM ... syntax.

For more info about distributed queries, see the following topics:

You can also configure a persistent connection from SQL Server to the Excel file as a linked server. The following example imports the data from the Data worksheet on the existing Excel linked server EXCELLINK into a new SQL Server database table named Data_ls.

USE ImportFromExcel; GO SELECT * INTO Data_ls FROM EXCELLINK...[Data$]; GO

You can create a linked server from SQL Server Management Studio, or by running the system stored procedure sp_addlinkedserver, as shown in the following example.

DECLARE @RC int DECLARE @server nvarchar(128) DECLARE @srvproduct nvarchar(128) DECLARE @provider nvarchar(128) DECLARE @datasrc nvarchar(4000) DECLARE @location nvarchar(4000) DECLARE @provstr nvarchar(4000) DECLARE @catalog nvarchar(128) -- Set parameter values SET @server = 'EXCELLINK' SET @srvproduct = 'Excel' SET @provider = 'Microsoft.ACE.OLEDB.12.0' SET @datasrc = 'C:TempData.xlsx' SET @provstr = 'Excel 12.0' EXEC @RC = [master].[dbo].[sp_addlinkedserver] @server, @srvproduct, @provider, @datasrc, @location, @provstr, @catalog

For more info about linked servers, see the following topics:

For more examples and info about both linked servers and distributed queries, see the following topics:

Prerequisite – Save Excel data as text

To use the rest of the methods described on this page – the BULK INSERT statement, the BCP tool, or Azure Data Factory – first you have to export your Excel data to a text file.

If you want to export multiple worksheets from the workbook, select each sheet and then repeat this procedure. The Save as command exports only the active sheet.

Tip

For best results with data importing tools, save sheets that contain only the column headers and the rows of data. If the saved data contains page titles, blank lines, notes, and so forth, you may see unexpected results later when you import the data.

The Import Flat File Wizard

Import data saved as text files by stepping through the pages of the Import Flat File Wizard.

As described previously in the Prerequisite section, you have to export your Excel data as text before you can use the Import Flat File Wizard to import it.

For more info about the Import Flat File Wizard, see Import Flat File to SQL Wizard.

BULK INSERT command

As described previously in the Prerequisite section, you have to export your Excel data as text before you can use BULK INSERT to import it. BULK INSERT can’t read Excel files directly. With the BULK INSERT command, you can import a CSV file that is stored locally or in Azure Blob storage.

USE ImportFromExcel; GO BULK INSERT Data_bi FROM 'C:Tempdata.csv' WITH ( FIELDTERMINATOR = ',', ROWTERMINATOR = 'n' ); GO

For more info and examples for SQL Server and SQL Database, see the following topics:

BCP tool

As described previously in the Prerequisite section, you have to export your Excel data as text before you can use BCP to import it. BCP can’t read Excel files directly. Use to import into SQL Server or SQL Database from a test (CSV) file saved to local storage.

Important

For a text (CSV) file stored in Azure Blob storage, use BULK INSERT or OPENROWSET. For an examples, see Example.

bcp.exe ImportFromExcel..Data_bcp in "C:Tempdata.csv" -T -c -t ,

For more info about BCP, see the following topics:

Copy Wizard (Azure Data Factory)

Import data saved as text files by stepping through the pages of the Azure Data Factory Copy Wizard.

As described previously in the Prerequisite section, you have to export your Excel data as text before you can use Azure Data Factory to import it. Data Factory can’t read Excel files directly.

For more info about the Copy Wizard, see the following topics:

Azure Data Factory

If you’re familiar with Azure Data Factory and don’t want to run the Copy Wizard, create a pipeline with a Copy activity that copies from the text file to SQL Server or to Azure SQL Database.

As described previously in the Prerequisite section, you have to export your Excel data as text before you can use Azure Data Factory to import it. Data Factory can’t read Excel files directly.

For more info about using these Data Factory sources and sinks, see the following topics:

To start learning how to copy data with Azure data factory, see the following topics:

Common errors Microsoft.ACE.OLEDB.12.0″ has not been registered

This error occurs because the OLEDB provider is not installed. Install it from Microsoft Access Database Engine 2010 Redistributable. Be sure to install the 64-bit version if Windows and SQL Server are both 64-bit.

The full error is:

Msg 7403, Level 16, State 1, Line 3 The OLE DB provider "Microsoft.ACE.OLEDB.12.0" has not been registered.

This indicates that the Microsoft OLEDB has not been configured properly. Run the following Transact-SQL code to resolve this:

EXEC sp_MSset_oledb_prop N'Microsoft.ACE.OLEDB.12.0', N'AllowInProcess', 1 EXEC sp_MSset_oledb_prop N'Microsoft.ACE.OLEDB.12.0', N'DynamicParameters', 1

The full error is:

Msg 7302, Level 16, State 1, Line 3 Cannot create an instance of OLE DB provider "Microsoft.ACE.OLEDB.12.0" for linked server "(null)". The 32-bit OLE DB provider “Microsoft.ACE.OLEDB.12.0” cannot be loaded in-process on a 64-bit SQL Server

This occurs when a 32-bit version of the OLD DB provider is installed with a 64-bit SQL Server. To resolve this issue, uninstall the 32-bit version and install the 64-bit version of the OLE DB provider instead.

The full error is:

Msg 7438, Level 16, State 1, Line 3 The 32-bit OLE DB provider "Microsoft.ACE.OLEDB.12.0" cannot be loaded in-process on a 64-bit SQL Server.

Both of these errors typically indicate a permissions issue between the SQL Server process and the file. Ensure that the account that is running the SQL Server service has full access permission to the file. We recommend against trying to import files from the desktop.

The full errors are:

Msg 7399, Level 16, State 1, Line 3 The OLE DB provider "Microsoft.ACE.OLEDB.12.0" for linked server "(null)" reported an error. The provider did not give any information about the error. Msg 7303, Level 16, State 1, Line 3 Cannot initialize the data source object of OLE DB provider "Microsoft.ACE.OLEDB.12.0" for linked server "(null)". See Also

Import data from Excel or export data to Excel with SQL Server Integration Services (SSIS)

Giới Thiệu Hướng Dẫn Microsoft Access, Cơ Sở Dữ Liệu Access

Access là gì?

Microsoft Access là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu hoặc một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (tiếng Anh: relational database management system, viết tắt RDBMS) với khả năng giúp chúng ta phát triển nhanh những giải pháp lưu trữ và quản lý thông tin ( RAD – Rapid Application Development).

Với Access, chúng ta có thể phát triển được một hệ thống quản trị thông tin dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất nhanh chóng, thậm chí Access còn có thể giúp cho việc quản trị dữ liệu trong 1 số mảng của doanh nghiệp lớn ví dụ như: quản lý thông tin các đầu mối khách hàng, các cơ hội bán hàng, trạng thái khách hàng, thông tin đặt hàng và thông tin sản phẩm v.v.

Access còn cho chúng ta khả năng phát triển giao diện người dùng ở mức đơn giản để chúng ta có thể tiến hành nhập dữ liệu và lưu vào các bảng (table) – là nơi lưu trữ thông tin của Access.

Tại sao bạn nên dùng Access?

Nếu bạn đang cố gắng thiết kế hoặc tạo ra một công cụ hoặc 1 hệ thống hay chúng ta vẫn hay gọi với nhau là một phần mềm dùng để quản lý và làm việc với dữ liệu: nhập dữ liệu và hệ thống, thực hiện các thao tác chỉnh sửa, in báo cáo, xuất dữ liệu báo cáo, … cho tới việc quản lý dữ liệu đó một cách hiệu quả mà nhanh chóng thì Access chính là hệ thống dành cho bạn.

Ngoài ra, nếu bạn là người không chuyên về IT nhưng bạn vẫn muốn tìm hiểu Access để phục vụ cho công việc của mình thì Access là một hệ thống tốt để bắt đầu, vì Access sẽ giúp bạn có thể quản lý dữ liệu và mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu, tạo các form nhập dữ liệu, thay đổi và chỉnh sửa dữ liệu một cách nhanh chóng và hiệu quả. Bạn sẽ không mất quá nhiều thời gian để có thể bắt đầu tự tạo ra một phần mềm bởi vì Access với giao diện người dùng thân thiện với những người mới bắt đầu sẽ giúp bạn bắt đầu học và làm việc với Access nhanh chóng và hiệu quả hơn.

Tôi cần biết gì để có thể học Access / tự học Access?

Để bắt đầu với việc học và làm việc với Access thì kĩ năng quan trọng nhất mà bạn nên có là khả năng tư duy logic và tiếng Anh. Dù rất muốn nhưng bất kì chương trình học nào dù miễn phí hay có phí thì đều không thể giới thiệu hết 100% kiến thức giúp các bạn áp dụng cho mọi trường hợp được, vậy nên với những kiến thức ban đầu được đưa ra, thì tư duy logic và tiếng Anh dành cho tra cứu là 2 yếu tố thiết yếu để bạn có thể tiếp tục tiến xa hơn trên con đường chinh phục không chỉ Access mà bất cứ kiến thức nào. Ngoài ra, bạn cần có 1 khoảng thời gian rảnh nhất định để thực sự có thể ngồi và suy nghĩ, thử lại những kiến thức đã học, bởi vì trong thời gian này, bạn chủ động học, thực hành và suy nghĩ. Sự “học 1 cách chủ động” này sẽ giúp bạn tiếp thu kiến thức nhanh hơn và tốt hơn. Hãy kiên trì! Và tất nhiên, không muốn làm một số bạn buồn: thực sự thì một số người không phù hợp để học nhanh 1 kiến thức nào đó vậy nên chúng ta cần nhiều thời gian và nhiều kiên nhẫn hơn 1 chút là mọi thứ sẽ từ từ trở nên dễ hiểu.

Những mảng kiến thức cần có khi làm việc với Access Cơ sở dữ liệu – Database

Nói 1 cách đơn giản, cơ sở dữ liệu là nơi chứa dữ liệu.

Có những loại cơ sở dữ liệu nào?

Có nhiều loại cơ sở dữ liệu, một vài cái tên có thể nhắc tới như là: Oracle, MySQL, MS SQL, Access, PostgreSQL, MongoDB (no SQL), …

Loại dữ liệu được lưu trong một cơ sở dữ liệu? (Data types)

Khi nhắc tới loại dữ liệu trong Database, chúng ta thường phần loại theo mục đích sử dụng của loại dữ liệu đó, ví dụ nếu chúng ta muốn lưu trữ họ và tên, thì chúng ta có thể dùng kiểu dữ liệu text, nếu chúng ta muốn lưu trữ tiền tệ, hoặc những con số thì chúng ta cần sử dụng kiểu dữ liệu Number, đối với mỗi dữ liệu mà chúng ta muốn quản lý và lưu trữ trong công việc hàng ngày, sẽ có 1 kiểu dữ liệu tương ứng. Tuỳ thuộc vào đặc tính và mục đích sử dụng của dữ liệu đó mà chúng ta sẽ có kiểu dữ liệu nhất định.

Dữ liệu được quản lý như thế nào? (How data is organized? – Relationship)

Chúng ta đang học về Access là một RDBMS, dữ liệu sẽ được lưu trữ trong các bảng (table), giữa các bảng sẽ tồn tại mối quan hệ với nhau. Nếu các bạn đã làm việc với Excel thì sẽ thấy phần này rất quen thuộc, trong Excel, chúng ta lưu trữ dữ liệu trong các sheet, mỗi sheet chứa 1 thông tin nhất định, nói 1 cách đơn giản hoá vấn đề thì sheet trong Excel sẽ tương ứng với table trong Access, tất nhiên điều này đúng tới 1 chừng mực nhất định và là một cách so sánh để các bạn dễ hiểu hơn trong thời điểm bắt đầu này. Sau khi theo dõi và học tiếp thì chúng ta sẽ hiểu rõ hơn table trong Access khác với sheet trong Excel như thế nào.

Làm thế nào để đọc được dữ liệu từ cơ sở dữ liệu?

Để đọc được dữ liệu từ cơ sở dữ liệu, chúng ta có những câu lệnh truy vấn (tiếng Anh: queries). Trong Access, chúng ta sử dụng SQL để truy vấn dữ liệu từ cơ sở dữ liệu. SQL là một ngôn ngữ để chúng ta có thể giao tiếp, nói chuyện với cơ sở dữ liệu để nói cho cơ sở dữ liệu biết chúng ta muốn lấy ra những dữ liệu nào và những dữ liệu đó sau khi lấy ra được trình bày như thế nào, tính toán ra sao.

Giao diện người dùng – User Interface (UI) / Graphical User Interface (GUI)

Giao diện người dùng giúp cho chúng ta có thể tương tác với chương trình, phần mềm hay hệ thống 1 cách đơn giản hơn, trong Access thì chúng ta sẽ quan tâm tới những yếu tố sau đây:

Form nhập dữ liệu – Input forms

Giúp chúng ta có thể nhập dữ liệu vào cơ sở dữ liệu, chỉnh sửa dữ liệu trong cơ sở dữ liệu

Output – Reports

Output trong Access có thể hiểu là những bảng báo cáo, khả năng xuất dữ liệu ra Excel, PDF, file CSV …

Ngôn ngữ lập trình VBA (Microsoft Visual Basic for Applications)

VBA là ngôn ngữ lập trình được hỗ trợ và tích hợp trong tất cả các phần mềm trong bộ Office (Word, Excel, PowerPoint và tất nhiên cả Access …). VBA sẽ giúp cho chúng ta tạo ra những phần mềm trong Access có tính linh hoạt và dễ dàng sử dụng hơn cũng như kiểm soát được hoạt động của phần mềm / hệ thống đang được tạo ra trong Access một cách đầy đủ hơn.

Tìm hiểu ngay: Học VBA ở đâu?

Tạo Cơ Sở Dữ Liệu (Database) Trong Access 2023

Ở bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn quy trình cơ bản để bắt đầu làm việc với Access bắt đầu từ tạo Cơ sở dữ liệu – Database. Bài viết cũng sẽ giải thích chi tiết cách tạo cơ sở dữ liệu trên máy tính cá nhân bằng cách sử dụng template có sẵn và cả cách xây dựng từ đầu.

Tạo Cơ sở dữ liệu theo một template có sẵn

Trước khi quyết định xây dựng cơ sở dữ liệu của riêng mình, bạn có thể muốn xem các template được có sẵn trong Access để xem có template nào phù hợp với nhu cầu hay không. Khi bạn chọn một template, Access sẽ tạo cơ sở dữ liệu mới dựa trên template đó. Một khi nó được tạo ra, bạn có thể điền thông tin của riêng bạn vào cơ sở dữ liệu hoặc sửa đổi nó cho phù hợp với nhu cầu của bạn.

Để tạo cơ sở dữ liệu từ một template, trước tiên chúng ta cần mở MS Access và bạn sẽ thấy các template Access khác nhau được hiển thị.

Để xem tất cả Database, bạn có thể cuộn xuống để theo dõi hoặc sử dụng hộp tìm kiếm.

Sau khi chọn một template phù hợp với nhu cầu của mình, bạn hãy nhập tên vào trường File Name và chỉ định một vị trí cho tệp.

Bây giờ bạn sẽ thấy tất cả các loại đối tượng như Bảng – Table, Truy vấn – Query, Biểu mẫu – Form…

Tạo Cơ sở dữ liệu trống

Nếu không thích sử dụng template, bạn có thể tạo database bằng cách xây dựng các bảng, biểu mẫu, báo cáo và đối tượng cơ sở dữ liệu khác của riêng mình.

Bước 1: Ta bắt đầu bằng cách mở MS Access bình thường.

Bước 3: Access sẽ tạo một cơ sở dữ liệu trống và bảng mở ra cũng hoàn toàn trống.

Các tài nguyên khác về thiết kế cơ sở dữ liệu

Thật không may, rất khó khăn để tìm tài nguyên miễn phí, chất lượng cao trong việc thiết kế cơ sở dữ liệu. Trong bài viết này, bạn sẽ tìm thấy các liên kết đến các tài nguyên trực tuyến có thể giúp bạn bắt đầu. Bạn cũng có thể tìm đến thư viện ở địa phương để mượn các sách hướng dẫn và bất kỳ tài nguyên nào khác.

Nếu bạn sẵn sàng dành nhiều thời gian và công sức hơn để học thiết kế cơ sở dữ liệu, bạn cũng có thể tìm kiếm các lớp học cấp chứng chỉ về Access 2023 trực tuyến (hoặc các lớp học truyền thống). Tuy nhiên, các lớp này không miễn phí.

Các tài nguyên trực tuyến miễn phí

Loạt bài hướng dẫn này của Microsoft cung cấp hướng dẫn cơ bản về thiết kế và tạo cơ sở dữ liệu. Các video trong hướng dẫn hiển thị quá trình tạo cơ sở dữ liệu trong Access 2013, nhưng bạn có thể làm tương tự trong Access 2023.

Tài liệu của chúng tôi hướng dẫn bạn về quá trình tạo cơ sở dữ liệu cho một doanh nghiệp nhỏ. Hướng dẫn này đề cập đến phiên bản Access cũ hơn, nhưng phần lớn các hướng dẫn vẫn có thể áp dụng cho Access 2023.

Bài trước: Giới thiệu về bảng, truy vấn, form, báo cáo trong Access Bài tiếp: Các kiểu dữ liệu trong Access 2023

Hướng Dẫn Sử Dụng Java Jdbc Kết Nối Cơ Sở Dữ Liệu

Tài liệu hướng dẫn này sẽ hướng dẫn các sử dụng Java kết nối vào database. Database được sử dụng làm mẫu trong tài liệu này là “simplehr”. Bạn có thể xem các script tạo database tại:

JDBC (Java Database Connectivity) là một API tiêu chuẩn dùng để tương tác với các loại cơ sở dữ liệu quan hệ. JDBC có một tập hợp các class và các Interface dùng cho ứng dụng Java có thể nói chuyện với các cơ sở dữ liệu.

Các thành phần của JDBC Api về cơ bản bao gồm:

DriverManager:

Là một class, nó dùng để quản lý danh sách các Driver (database drivers).

Driver:

Là một Interface, nó dùng để liên kết các liên lạc với cơ sở dữ liệu, điều khiển các liên lạc với database. Một khi Driver được tải lên, lập trình viên không cần phải gọi nó một cách cụ thể.

Connection :

Là một Interface với tất cả các method cho việc liên lạc với database. Nó mô tả nội dung liên lạc. tất cả các thông tin liên lạc với cơ sở dữ liệu là thông qua chỉ có đối tượng Connection.

Statement :

Là một Interface, gói gọn một câu lệnh SQL gửi tới cơ sở dữ liệu được phân tích, tổng hợp, lập kế hoạch và thực hiện.

ResultSet:

ResultSet đại diện cho tập hợp các bản ghi lấy do thực hiện truy vấn.

Java sử dụng JDBC để làm việc với các cơ sở dữ liệu.

Ví dụ bạn làm việc với cơ sở dữ liệu Oracle từ Java bạn cần phải có Driver (Đó là class điều khiển việc kết nối với loại cơ sở dữ liệu bạn muốn). Trong JDBC API chúng ta cójava.sql.Driver, nó chỉ là một interface, và nó có sẵn trong JDK. Như vậy bạn phải download thư viện Driver ứng với loại Database mà bạn mong muốn.

Chẳng hạn với Oracle thì class thi hành Interface java.sql.Driver đó là: oracle.jdbc.driver.OracleDriver

java.sql.DriverManager là một class trong JDBC API. Nó làm nhiệm vụ quản lý các Driver.

Chúng ta có 2 cách để làm việc với một loại cơ sở dữ liệu cụ thể nào đó.

Cách 1: Bạn hãy cung cấp thư viện Driver điều khiển loại cơ sở dữ liệu đó, đây là cách trực tiếp. Nếu bạn dùng DB oracle (hoặc DB khác) bạn phải download thư viện dành cho loại DB này.

Cách 2: Khai báo một “ODBC DataSource”, và sử dụng cầu nối JDBC-ODBC để kết nối với “ODBC DataSource” kia. Cầu nối JDBC-ODBC là thứ có sẵn trong JDBC API.

Câu hỏi của chúng ta là “ODBC DataSource” là cái gì?

ODBC – Open Database Connectivity: Nó chính là một bộ thư viện mở, có khả năng kết nối với hầu hết các loại cơ sở dữ liệu khác nhau, và nó miễn phí. Được cung cấp bởi Microsoft.

ODBC DataSource: Trên hệ điều hành Window bạn có thể khai báo một kết nối ODBC tới một loại DB nào đó. Và như vậy chúng ta có một nguồn dữ liệu (Data Source).

Trong JDBC API, đã xây dựng sẵn một cầu nối JDBC-ODBC để JDBC có thể nói chuyện được với ODBC Data Source.

Về tốc độ, cách 1 sẽ nhanh hơn cách 2, vì cách 2 phải sử dụng tới cầu nối.

Trong trường hợp nếu bạn không muốn sử dụng JDBC-ODBC, bạn có thể sử dụng cách trực tiếp kết nối vào Database, trong trường hợp đó cần phải download Driver ứng với mỗi loại DB này. Tại đây tôi hướng dẫn download một loại Driver cho các Database thông dụng:

Oracle

MySQL

SQLServer

….

Bạn có thể xem hướng dẫn tại:

Kết quả chúng ta có một vài file:

Tạo mới project JavaJdbcTutorial:

Tạo thư mục libs trên project và copy các thư viện kết nối trực tiếp các loại databaseOracle, MySQL, SQLServer mà bạn vừa download được ở trên vào. Bạn có thể copy hết hoặc một trong các thư viện đó, theo loại DB mà bạn sử dụng.

Chú ý: Bạn chỉ cần download một Driver ứng với loại Database mà bạn quen thuộc. Cơ sở dữ liệu dùng làm ví dụ trong tài liệu này bạn có thể lấy tại:

Nhấn phải vào Project chọn Properties:

Giờ thì bạn có thể sẵn sàng làm việc với một trong các Database ( Oracle, MySQL, SQL Server)

Trong tài liệu hướng dẫn này tôi sẽ hướng dẫn các kết nối vào cả 3 loại database:

Trong khi thực hành, bạn chỉ cần làm việc với một loại DB nào mà bạn quen thuộc.

Chúng ta tạo class ConnectionUtils để lấy ra đối tượngConnection kết nối với Database.

Bạn có thể thay đổi Class ConnectionUtils để sử dụng kết nối tới một Database nào đó quen thuộc. Và chạy class này để test kết nối.

Chú ý: Nếu bạn sử dụng MySQL hoặc SQL Server mặc định 2 Database này chặn không cho phép kết nối vào nó từ một IP khác. Bạn cần cấu hình để cho phép điều này. Bạn có thể xem hướng dẫn trong tài liệu cài đặt và cấu hình MySQL, SQL Server trên o7planning.

Cài đặt và cấu hình MySQL Community:

Cài đặt và cấu hình SQL Server:

Đây là hình ảnh dữ liệu trong bảng Employee. Chúng ta sẽ xem cách Java lấy ra dữ liệu thế nào thông qua một ví dụ:

ResultSet là một đối tượng Java, nó được trả về khi bạn truy vấn (query) dữ liệu. Sử dụngResultSet.next() để di chuyển con trỏ tới các bản ghi tiếp theo (Di chuyển dòng). Tại một bản ghi nào đó bạn sử dụng các methodResultSet.getXxx() để lấy ra các giá trị tại các cột. Các cột được đánh với thứ tự 1,2,3,…

Bạn đã làm quen với ResultSet với các ví dụ phía trên. Mặc định cácResultSet khi duyệt dữ liệu chỉ có thể chạy từ trên xuống dưới, từ trái sang phải. Điều đó có nghĩa là với cácResultSet mặc định bạn không thể gọi:

ResultSet.previous() : Lùi lại một bản ghi.

Trên cùng một bản ghi không thể gọi ResultSet.getXxx(4) rồi mới gọi ResultSet.getXxx(2).

Việc cố tình gọi sẽ bị một Exception. public Statement createStatement(int resultSetType, int resultSetConcurrency) throws SQLException; Statement statement = connection.createStatement( ResultSet.TYPE_SCROLL_INSENSITIVE, ResultSet.CONCUR_READ_ONLY); ResultSet rs = statement.executeQuery(sql); resultSetTypeÝ nghĩa

TYPE_FORWARD_ONLY

– ResultSet chỉ cho phép duyệt từ trên xuống dưới, từ trái sang phải. Đây là kiểu mặc định của các ResultSet.

TYPE_SCROLL_INSENSITIVE

– ResultSet cho phép cuộn tiến lùi, sang trái, sang phải, nhưng không nhạy với các sự thay đổi dữ liệu dưới DB. Nghĩa là trong quá trình duyệt qua một bản ghi và lúc nào đó duyệt lại bản ghi đó, nó không lấy các dữ liệu mới nhất của bản ghi mà có thể bị ai đó thay đổi.

TYPE_SCROLL_SENSITIVE

– ResultSet cho phép cuộn tiến lùi, sang trái, sang phải, và nhạy cảm với sự thay đổi dữ liệu.

resultSetConcurrencyÝ nghĩa

CONCUR_READ_ONLY

– Khi duyệt dữ liệu với các ResultSet kiểu này bạn chỉ có thể đọc dữ liệu.

CONCUR_UPDATABLE

– Khi duyệt dữ liệu với các ResultSet kiểu này bạn chỉ có thể thay đổi dữ liệu tại nơi con trỏ đứng, ví dụ update giá trị cột nào đó.

PreparedStatement là một Interface con củaStatement.

PreparedStatement sử dụng để chuẩn bị trước các câu lệnh SQL, và tái sử dụng nhiều lần, giúp cho chương trình thực hiện nhanh hơn.

CallableStatement được xây dựng để gọi một thủ tục (procedure) hoặc hàm (function) của SQL.

String sql = "{call procedure_name(?,?,?)}"; String sql ="{? = call function_name(?,?,?)}";

Giao dịch (Transaction) là một khái niệm quan trọng trong SQL.

Ví dụ người A chuyển một khoản tiền 1000$ vào tài khoản người B như vậy trong Database diễn ra 2 quá trình:

Trừ số dư tài khoản của người A đi 1000$

Thêm vào số dư tài khoản của người B 1000$.

Và giao dịch được gọi là thành công nếu cả 2 bước kia thành công. Ngược lại chỉ cần 1 trong hai bước hỏng là coi như giao dịch không thành công, phải rollback lại trạng thái ban đầu.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Để Import Cơ Sở Dữ Liệu Sql Vào Excel trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!