Bạn đang xem bài viết Điều Khiển 8 Đèn Led Sáng Theo Ý Muốn Của Bạn, Dễ Hay Khó ? được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Qua bài học này, bạn sẽ hiểu được cách làm thế nào để điều khiển nhiều led bằng cách sử dụng các chân digital, hoặc sử dụng IC HC595!
Video hoạt động của mạch, bạn sẽ làm nhiều hiệu ứng hơn tôi chứ ?
Nếu bạn chỉ tham khảo bài viết và làm theo hướng dẫn để tạo mạch LED 8 đèn thì bạn cần 20 phút.
Còn nếu bạn muốn tham khảo cách làm với nhiều LED hơn, thì bạn cần nhiều thời gian (1 tiếng hoặc hơn) và cần nhiều phần cứng hơn:
IC 74HC595 (trên thị trường nhất nhiều loại, bạn chỉ cần tìm IC nào có chữ này là được). Nếu bạn muốn điều khiển nhiều LED hơn thì bạn hãy mua nhiều hơn 1 con (cứ 1 con điều khiển được 8 LED)!
Bây giờ, không làm mất thời gian của bạn nữa, tiến hành thôi!
Thứ nhất, điều khiển 8 LED bằng 8 chân Digital của Arduino!
bạn có thể thích cách mắc như thế này
byte pinCount; void setup() { for (int i=0;i<pinCount;i++) { pinMode(ledPin[i],OUTPUT); digitalWrite(ledPin[i],LOW); } } void loop() { /* Bật tuần tự các đèn LED */ for (int i=0; i < pinCount; i++) { digitalWrite(ledPin[i],HIGH); delay(500); } /* Tắt tuần tự các đèn LED */ for (int i = 0;i < pinCount; i += 1) { digitalWrite(ledPin[i],LOW); delay(500); } }Thứ hai, phân tích những ưu điểm, nhược điểm ở mạch điều khiển 8 LED bằng 8 chân digital
Ưu điểm:
Dễ lắp đặt
Dễ lập trình
Dễ hiểu
Đồ điện sẵn có từ các ví dụ khác của arduino.vn
Nhược điểm không thể khắc phục:
Bạn chỉ có thể điều khiển tối đa được 20 đèn LED với cách này mà thôi (dù bạn có pro đến mức nào đi nữa)
Nếu mang tặng người yêu mà chỉ 20 đèn LED thì quả thật sẽ rất khó làm được nhiều ứng dụng hay, đúng không nào ?
Vậy, có cách nào khác để khắc phục mà lại cực kỳ dễ dàng với người mới làm không? Vâng, CÓ!
Thứ ba, điều khiển nhiều đèn LED (bao nhiêu cũng được, phụ thuộc vào thời gian của bạn mà thôi) chỉ với 3 chân Digital
Bạn có tin được hay không, chỉ với 3 chân digital mà thôi, bạn có thể điều khiển được rất nhiều đèn LED, mà bạn chỉ cần một mạch Arduino UNO R3 và vài con IC HC 595. Không nói nhiều nữa, tiến hành ngay thôi!
Q0 đến Q7
các chân xuất tín hiệu, giống như các chân Digital được cài đặt là OUTPUT
Thứ tư, điều khiển 8 LED với 1 IC 595
Đầu tiên, chúng ta cần bật IC 595 lên. Bạn hãy nối mạch như sau:
GND (pin 8) nối đến cực âm
Vcc (pin 16) nối đến chân 5V
OE (pin 13) nối đến cực âm
MR (pin 10) nối đến chân 5V
Tại sao lại mắc như vậy? Đó là bởi vì trong datasheet (tài liệu thông tin vi mạch) của 595 yêu cầu như vậy. Ngoài ra, bạn cũng có thể mắc các chân OE, MR bằng các chân digital của Arduino (để bật tắt các IC 595) mà thôi tôi nghĩ điều này không cần thiết đâu, với lại như vậy lại tốn thêm nhiều chân digital .
Tiếp theo, chúng ta sẽ nối Arduino với IC HC595.
DS (pin 14) đến Arduino DigitalPin 11 (dây xanh nước biển)
SH_CP (pin 11) đến Arduino DigitalPin 12 (dây màu vàng)
ST_CP (pin 12) đến Arduino DigitalPin 8 (dây màu xanh lá).
Lưu ý, vì một số IC HC 595 bị nhiễu trong quá trình shiftout. Nếu gặp tình trạng như vậy thì bạn đừng lo, chúng ta đã có cách, bạn chỉ mắc một tụ điện khoảng 0,1 uF (micro pha ra) (cực dương của tụ gắn với chân digital HC 595 và cực âm vào cực âm của nguồn).
bạn có thể thích cách mắc này hơn
Cuối cùng, phần quan trọng nhất của buổi học hôm nay của chúng ta, đó là lập trình để điều khiển những con LED này!
Để điều khiển được LED qua IC HC 595, chúng ta phải làm quen với một kỹ thuật, được gọi là shiftOut. Nói vậy thôi chứ không có khó đâu, bạn chỉ cần hiểu đơn giản, shiftOut là việc gửi tín hiệu cho 1 IC có hỗ trợ shiftOut (ví dụ HC 595 này), cứ mỗi lần gửi nó gửi 1 byte (không hơn không kém), mỗi 1 bit (có tổng cộng 8 bit trong 1 byte) sẽ quản lý giá trị điện tại chân tín hiệu của HC 595 (các chân có tên là Q0-Q7).
Bây giờ để dễ hình dung, chúng ta sẽ tưởng tương như thế này:
Các LED sẽ sáng nếu được cấp điện thế dương (5V chẳng hạn) vào cực dương và cực âm của LED được gắn vào cực âm của nguồn (hiển nhiên rồi), vì vậy chúng ta sẽ gắn cực âm của LED vào nguồn và nếu muốn điều khiển cho đèn LED sáng thì chỉ quản lý điện thế gắn vào cực dương của LED, nếu là âm thì đèn tắt, nếu là dương thì đèn sáng.
Còn IC 595 sẽ nhận lệnh shiftOut của Arduino và sẽ quản lý 8 chân tín hiệu của nó (các chân có tên Q0-Q7) bằng 1 byte ⇔ 8 bit (từ bit 0 đến bit 7). Nếu tại bit 0 có giá trị là 1 ⇒ Q0 được nối với nguồn 5V, nếu bit 0 có giá trị là 0 thì Q0 sẽ được nối tới cực âm, tương tự với các 7 bit còn lại.
Bây giờ, chúng ta sẽ dùng shiftOut để quản lý hiệu điện thế các chân từ Q0 đến Q7 của IC HC595, từ đó, điều khiển việc bật / tắt đèn.
Lợi ích của việc này, đó là bạn chỉ cần 3 chân digital như đã hướng dẫn mắc ở trên là có thể điều khiển được bao nhiêu LED tùy ý (cứ mỗi con HC 595 điều khiển được tối ta 8 LED). Để điều khiển nhiều LED, chúng ta chỉ việc mắc thêm các bé 595 vào thôi, mắc như thế nào chúng ta sẽ biết ngay thôi .
Bạn copy đoạn code sau và dán vào bên trong Arduino IDE, trong này, tôi có hướng dẫn bạn shiftOut để thực hiện lại quá trình đèn LED như lúc chúng ta sử dụng 8 chân digital.
/* shiftOut với 8 LED bằng 1 IC HC595 */ int latchPin = 8; int clockPin = 12; int dataPin = 11; byte ledStatus; void setup() { pinMode(latchPin, OUTPUT); pinMode(clockPin, OUTPUT); pinMode(dataPin, OUTPUT); } void loop() { /* Trong tin học, ngoài các phép +, -, *, / hay % mà bạn đã biết trên hệ cơ số 10. Thì còn có nhiều phép tính khác nữa. Và một trong số đó là Bit Math (toán bit) trên hệ cơ số 2. Để hiểu những gì tôi viết tiếp theo sau, bạn cần có kiến thức về Bit Math. Để tìm hiểu về Bit Math, bạn vào mục Tài liệu tham khảo ở bảng chọn nằm phía trên cùng trang web và chạy xuống khi bạn kéo chuột trên trang Arduino.VN */ ledStatus = 0;//mặc định là không có đèn nào sáng hết (0 = 0b00000000) for (int i = 0; i < 8; i++) { /** Bắt buộc phải có để shiftOut **/ digitalWrite(latchPin, LOW); shiftOut(dataPin, clockPin, MSBFIRST, ledStatus); digitalWrite(latchPin, HIGH);//các đèn LED sẽ sáng với trạng thái vừa được cập nhập /** Kết thúc bắt buộc phải có **/ delay(500); } for (int i = 0;i<8;i++) { ledStatus <<= 1; digitalWrite(latchPin, LOW); shiftOut(dataPin, clockPin, MSBFIRST, ledStatus); digitalWrite(latchPin, HIGH); delay(500); } }Thứ năm, điều khiển nhiều đèn LED (số lượng LED chỉ phụ thuộc vào mức độ chịu khó của bạn) bằng Arduino với nhiều IC HC 595
Chỉ IC HC595 đầu tiên mắc như những gì nói ở trên, kể từ IC HC595 thứ hai trở đi, các bạn mắc như những gì tôi nói ở đây và theo trình tự như sau: IC 2 nối với IC 1, IC 3 nối với IC 2, IC 4 nối với IC 3, và cứ như thế IC mắc sau cùng sẽ mắc vào IC vừa được mắc trước đó.
Cứ mỗi lần shiftOut ra trạng thái các LED, bạn buộc phải shiftOut hết cho đến shiftOut đầu tiên (vì shiftOut lần 1 sẽ tới cái IC cuối cùng). Nếu chưa rành, bạn hãy sử dụng hàm void shiftOutHC595 để shiftOut mỗi khi bạn muốn cập nhập trạng thái của mình.
Mệt đừng nản, hãy kiên trì!
Nào, chúng ta cùng lắp mạch thôi, những IC HC 595 thêm mới chúng ta vẫn lắp như mục Thứ 4 ở trên. Nhưng có một thay đổi nhỏ xíu, đó là thay vì nối chân số 14 của HC 595 với chân digital 11 của Arduino mà chúng ta phải nối vào chân số 9 của IC 595 trước đó. Bạn hãy tham khảo mạch sau để rõ hơn.
hoăc bạn có thể thích cách mắc này hơn
/* shiftOut với 8 LED bằng 1 IC HC595 */ int latchPin = 8; int clockPin = 12; int dataPin = 11; const int HC595_COUNT = 2;//Nếu bạn dùng nhiều hơn thì thay bằng một số lớn hơn 2. byte ledStatus[HC595_COUNT]= {0}; void setup() { pinMode(latchPin, OUTPUT); pinMode(clockPin, OUTPUT); pinMode(dataPin, OUTPUT); } void fillValueToArray(byte value) { for (int i = 0;i < HC595_COUNT; i += 1) { ledStatus[i] = value; } } void shiftOutHC595(int dataPin, int clockPin, byte ledStatus[]) { digitalWrite(latchPin, LOW); for (int i = 0; i < HC595_COUNT; i++) { shiftOut(dataPin,clockPin,LSBFIRST,ledStatus[i]); } digitalWrite(latchPin, HIGH); } void loop() { /* Trong tin học, ngoài các phép +, -, *, / hay % mà bạn đã biết trên hệ cơ số 10. Thì còn có nhiều phép tính khác nữa. Và một trong số đó là Bit Math (toán bit) trên hệ cơ số 2. Để hiểu những gì tôi viết tiếp theo sau, bạn cần có kiến thức về Bit Math. Để tìm hiểu về Bit Math, bạn vào mục Tài liệu tham khảo ở bảng chọn nằm phía trên cùng trang web và chạy xuống khi bạn kéo chuột trên trang Arduino.VN */ fillValueToArray(0); for (int i = 0; i < HC595_COUNT; i++) { for (byte j=0;j<8;j++) { shiftOutHC595(dataPin,clockPin,ledStatus); delay(100); } } for (int i = 0; i < HC595_COUNT; i++) { for (byte j=0;j<8;j++) { ledStatus[i] = (ledStatus[i] << 1); shiftOutHC595(dataPin,clockPin,ledStatus); delay(100); } } /* Cộng đồng của chúng ta không chỉ hướng tới Arduino, mà còn hướng tới cuộc sống tinh thần của các bạn nữa 🙂 */ for (byte k = 0; k < 20; k++) { fillValueToArray(0b10101010); shiftOutHC595(dataPin,clockPin,ledStatus); delay(50); fillValueToArray(0b01010101); shiftOutHC595(dataPin,clockPin,ledStatus); delay(50); } fillValueToArray(0); for (int i = 0; i < HC595_COUNT; i++) { for (byte j = 0;j<8;j += 2) { shiftOutHC595(dataPin,clockPin,ledStatus); delay(200); } } for (int i = 0; i < HC595_COUNT; i++) { for (byte j = 1;j<8;j += 2) { shiftOutHC595(dataPin,clockPin,ledStatus); delay(200); } } ledStatus[i] &= ~(1 << j); shiftOutHC595(dataPin,clockPin,ledStatus); delay(200); } } ledStatus[i] &= ~(1 << j); shiftOutHC595(dataPin,clockPin,ledStatus); delay(200); } } }Tham khảo cái của tôi và bạn sẽ hoàn thiện nó hơn chứ?
Tôi cũng như bạn, đều bắt đầu với một chiếc ly rỗng, dần dần tôi tự đổ nước vào chiếc ly khi cộng đồng Arduino Việt Nam là một cái gì đó rất mơ hồ. Còn bạn, bạn đã có sự hỗ trợ của cộng đồng Arduino Việt Nam thành hình ngày nay, vì vậy, đừng nản lòng, hãy chiến đầu với bản thân mình!
Làm Thế Nào Để Điều Khiển Led Rgb
Mục tiêu mà mình hướng đến và muốn chia sẻ trong bài viết này đó là giới thiệu về LED RGB và chỉ các bạn điều khiển 1 con LED RGB. Còn muốn điều khiển nhiều con LED RGB thì cần nhiều đồ hơn và phức tạp hơn nên mình xin nhường lại vấn đề này cho các bạn tìm hiểu thêm và chia sẻ cho cộng đồng.
Arduino UNO
Breadboard
Dây cắm breadboard
Led 3 màu – LED RGB (các bạn mua loại chung cực âm cho nó dễ, vì sao nó dễ thì các bạn đọc tiếp thì sẽ tự nhận thấy thôi )
3 con điện trở (220ohm – 560ohm)
Khác với LED bình thường, led RGB có 4 chân, trong đó có 1 chân dương chung và 3 chân âm riêng cho từng màu (R – red – đỏ, G – Green – Xanh lá, B – Blue – Xanh dương). LED RGB thực chất là 3 con diode led bình thường dính chụm thành 1 khối mà thôi (vì độ sáng của LED RGB khá sáng cộng với hiệu ứng lưu ảnh của mắt người mà mình thấy được các màu sắc khác nhau). Để thay màu sắc của LED RGB, ta chỉ việc thay đổi độ sáng của từng con diode (led) trong con led rgb. Để thay đổi độ sáng của một con LED ta chỉ việc điều chỉnh điện áp xuất ra con LED, mà để điều chỉnh điện áp xuất ra con LED ta sẽ dùng xung PWM (một loại xung mà hầu hết các mạch Arduino đều có – xêm thêm về xung PWM).
Ânodo comum (chung cực dương) – Cátodo comum (chung cực âm – mình demo con này)
V. Nối mạch
VI. Mã lập trình
/* User: Tôi yêu Arduino http://arduino.vn/users/toi-yeu-arduino RGB LED Tạo led cầu vồng */ const int RED_PIN = 9; const int GREEN_PIN = 10; const int BLUE_PIN = 11; int DELAY_TIME = 500; void setup() { pinMode(RED_PIN, OUTPUT); pinMode(GREEN_PIN, OUTPUT); pinMode(BLUE_PIN, OUTPUT); } void loop() { displayAllBasicColors(); showSpectrum(); } void displayAllBasicColors() { digitalWrite(RED_PIN, LOW); digitalWrite(GREEN_PIN, LOW); digitalWrite(BLUE_PIN, LOW); delay(DELAY_TIME); digitalWrite(RED_PIN, HIGH); digitalWrite(GREEN_PIN, LOW); digitalWrite(BLUE_PIN, LOW); delay(DELAY_TIME); digitalWrite(RED_PIN, LOW); digitalWrite(GREEN_PIN, HIGH); digitalWrite(BLUE_PIN, LOW); delay(DELAY_TIME); digitalWrite(RED_PIN, LOW); digitalWrite(GREEN_PIN, LOW); digitalWrite(BLUE_PIN, HIGH); delay(DELAY_TIME); digitalWrite(RED_PIN, HIGH); digitalWrite(GREEN_PIN, HIGH); digitalWrite(BLUE_PIN, LOW); delay(DELAY_TIME); digitalWrite(RED_PIN, LOW); digitalWrite(GREEN_PIN, HIGH); digitalWrite(BLUE_PIN, HIGH); delay(DELAY_TIME); digitalWrite(RED_PIN, HIGH); digitalWrite(GREEN_PIN, LOW); digitalWrite(BLUE_PIN, HIGH); delay(DELAY_TIME); digitalWrite(RED_PIN, HIGH); digitalWrite(GREEN_PIN, HIGH); digitalWrite(BLUE_PIN, HIGH); delay(DELAY_TIME); } void showSpectrum() { for (int i = 0; i < 768; i++) { showRGB(i); delay(10); } } void showRGB(int color) { int redPWM; int greenPWM; int bluePWM; if (color <= 255) { redPWM = 255 - color; greenPWM = color; bluePWM = 0; } else if (color <= 511) { redPWM = 0; greenPWM = 255 - (color - 256); bluePWM = (color - 256); } { redPWM = (color - 512); bluePWM = 255 - (color - 512); } analogWrite(RED_PIN, redPWM); analogWrite(BLUE_PIN, bluePWM); analogWrite(GREEN_PIN, greenPWM); }VII. Kết luận
Thật dễ phải không nào :3, mình thấy cực dễ luôn á. Các bạn làm thử như thế nào rồi báo cho mình hay nha hehe
Hướng Dẫn Kết Nối Module Wifi Esp8266 V1 Với Arduino Uno R3 Để Điều Khiển Đèn Led
Tư vấn bán hàng
0949 686 693
Đặt hàng – dự án : 0946 386693
Hỗ trợ vận đơn : 0949 533693
Buổi sáng: 8h00 – 12h00
Buổi chiều: 13h30 – 18h00
từ Thứ 2 – Thứ 7 (Nghỉ CN và các ngày lễ)
024 66858855 – 024 32056333 Thứ 2 – Thứ 7, từ 8:00-18:00
Hướng dẫn kết nối Module Wifi ESP8266 V1 với Arduino Uno R3 để điều khiển đèn LED
ESP8266 là một chip tích hợp cao – System on Chip (SoC), có khả năng xử lý và lưu trữ tốt, cung cấp khả năng vượt trội để trang bị thêm tính năng wifi cho các hệ thống khác hoặc đóng vai trò như một giải pháp độc lập. Module wifi ESP8266 V1 cung cấp khả năng kết nối mạng wifi đầy đủ và khép kín, bạn có thể sử dụng nó để tạo một web server đơn giản hoặc sử dụng như một access point.
Đầu tiên chúng ta tìm hiểu về con ESP8266 có cấu tạo như nào ?
URXD(RX) – dùng để nhận tín hiệu trong giao tiếp UART với vi điều khiển
VCC – đầu vào 3.3V
GPIO 0 – kéo xuống thấp cho chế độ upload bootloader
RST – chân reset cứng của module, kéo xuống mass để reset
GPIO 2 – thường được dùng như một cổng TX trong giao tiếp UART để debug lỗi
CH_PD – kích hoạt chip, sử dụng cho Flash Boot và updating lại module, nối với mức cao
GND – nối với mass
UTXD (TX) – dùng để truyền tín hiệu trong giao tiếp UART với vi điều khiển
Sơ đồ kết nối Module ESP8266 V1 với Arduino Uno R3 để điều khiển LED
Môi trường thử nghiệm
– Trình duyệt Web Cốc Cốc ( tùy chọn)
– Window 8.1 Pro ( tùy chọn)
– Arduino IDE 1.6.4 (tùy chọn)
Nạp đoạn code trên và tiến hành chạy thử nghiệm
– Lần lượt thực hiện các bước sau để kiểm tra việc điều khiển bật tắt LED 13 thông qua wifi với module ESP8266
– Kết nối đến thiết bị và kiểm tra tín hiệu
– Truy cập vào địa chỉ IP của module (mặc định là 192.168.4.1) và kiểm tra tính năng
Kết nối máy tính với Module Wifi ESP8266 V1
Mở cmd và gõ lệnh sau để kiểm tra kết nối:
Nếu kết nối thành công bạn sẽ nhận được kết quả sau:
Truy cập vào IP của module bằng Cốc Cốc (mặc định là 192.168.4.1) và kiểm tra tính năng
Hotline hỗ trợ vận đơn: 0949 533 693 (hỗ trợ tra mã bill gửi chuyển phát)
Bảng Hiệu Led – Hướng Dẫn Sắp Đèn Led.
Xin chào các bạn, trước đây tôi đã làm một bài hướng dẫn Kỹ thuật sắp đèn led trên bảng hiệu. Bằng kỹ thuật Blend.Trong bài này tôi sẽ hướng dẫn các bạn một cách khác để thiết kế bảng hiệu Led bằng phương pháp Artistic media tool. Để bắt đầu chúng ta hãy tìm hiểu công cụ này trong Corel. (khi viết bài này tôi đang sử dụng corel X6)
Công cụ này là một dạng Brush dùng để tô những hình ảnh có trong thư viện lên một đường dẫn được chỉ định.
Ưu điểm khi sử dụng phương pháp này thiết kế bảng hiệu Led là nhanh gọn, dễ dùng, có thể thay đổi kích thước của những đối tượng đã được sắp đèn led…
Hãy bắt đầu bài học :
* Đầu tiên các bạn hãy khởi động corel và vẽ một hình elip theo kích thước của bóng đèn Led oval (kích thước này tùy thuộc vào từng máy cắt lazer)
Sau khi vẽ bóng led như ý muốn chúng ta hãy chuẩn bị đưa hình này vào thư viện của Artistic Media Tool.
Chọn đúng các bước theo hình. bên dưới
tiếp theo
Tới đây chúng ta đã đưa được hình Led vào thư viện Artistic Media tool. (bước này rất quan trọng nên các bạn hãy cố gắng làm được đến bước này).
Một số phiên bản X5, X4, X3… Nếu không làm được theo hướng dẫn, các bạn hãy xem phần phụ lục nhe (phía bên dưới):
Chúng ta chuẩn bị bước tiếp theo là thiết kế bảng hiệu LED, (Nhập nội dung, bố cục lại toàn bộ bảng hiệu cho hop lý)
1- Vẽ khung tổng kích thước của bảng hiệu (theo ví dụ này là 80 x 60 cm).
2- Tạo ra khung viền của bảng hiệu dùng để chạy hiệu ứng led đuổi
3- Nhập nội dung và bỏ màu sắc hết chỉ lấy khung outline của từng đối tượng
4- Sắp xếp bố cục cho bảng hiệu xong (nên copy ra một bảng để đề phòng chuyện thay đổi nội dung của khách hàng.
5- Convert hết tất cả những đối tượng nào là text.
6- Dùng công cụ Artistic Media để chạy LED vào các đối tượng.
Vẽ khung bao và đường viền chạy LEd của bảng hiệu. Sau đó bấm tổ hợp phím Ctrl + K để tách 2 đối tượng này ra.
Dùng công cụ Shape tool để bo tròn các góc cho đường viền LED của bảng hiệu. (tùy chỉnh theo ý của bạn)
Sau khi Nhập nội dung ta được kết quả như hình trên (luu ý: nên copy ra một bảng để có trường hợp thay đổi nội dung chúng ta không mất thời gian để làm lại)
Tiếp theo là convert hết tất cả các đối tượng là Text (Chọn những đối tượng Text nhấn tổ hợp phím Crtl + Q).
Như vậy là bạn đã phần nào thấy được kết quả.
Những bước tiếp theo là tách đường dẫn của chuỗi Led ra
Đổi màu theo thực tế.
Tách đường dẫn của chuỗi LED ra.
Một ưu điểm của phương pháp này là khi chưa tách chuỗi đèn ra khỏi đường dẫn chúng ta có thể thay đổi kích thước đối tượng một cách dễ dàng mà không sợ kích thước của lỗ cắm LED bị thay đổi kích thước.
Làm tiếp tục cho đến khi bỏ hết đường dẫn
và đây là kết quả sau khi tách hết các đường dẫn. Đổi màu theo ý khách hàng ta được kết quả như sau:
lưu ý quan trong: Đường viền LED màu trắng nên sử dụng phương pháp Blend của bài hướng dẫnKỹ thuật sắp đèn led trên bảng hiệu. để chạy Led viền vì phương pháp Blend dễ kiểm soát tổng số đèn nên chúng ta dễ chia cổng và cụm đèn hơn.
Phương pháp sử dụng công cụ Artistic media tool giúp các bạn sắp đèn led phủ mặt chữ như vậy rất dễ dàng. Tôi sẽ làm một bài hướng dẫn khác giúp các bạn làm được như ví dụ minh họa trên.
Những bài hướng dẫn này tôi chia sẽ với các bạn kinh nghiệm và kiến thức. Nếu các bạn còn thấy thiếu xót hay thắc mắc gì chưa hiểu rỏ chổ nào thì cứ tự nhiên gọi điện hoặc email cho tôi (0907 831 345 – sackim.ltd@gmail.com)
Cám ơn các bạn đã xem bài viết.
Phụ Lục cho corel X5, X4, X3
Có một số bạn đã email và hỏi tôi là trong những phiên bản corel X5, X4, X3 làm theo cách này không được. tôi đã xem lại và có một chút sửa đổi lại cho bài hướng dẫn.
Vấn đề các bạn gặp là không thể đưa được bóng Led mà mình vẽ vào thư viện của Artistic Media Tool. Tôi sẽ hướng dẫn lại để giúp các bạn dễ dàng đưa được đối tượng (bóng Led ) vào thư viện.
Tôi vẫn dùng corel X6, nhưng các phiên bản X5, X4, X3 vẫn làm tương tự nhe các bạn.
Đầu tiên vẽ hình oval đúng kích thước lỗ LED mà máy cắt lazer bạn hay cắt.
Lúc này cửa sổ thư viện của Artistic Media hiện ra như hình bên dưới.
Chọn theo thông số như hướng dẫn
Corel sẽ xuất hiện một hộp thoại bắt bạn save hình bóng LED mà bạn vẽ vào thư viện Artistic Media tool. Hãy đặt tên và nhấn nút save lại. Hãy làm theo hướng dẫn hình bên dưới.
Vậy là hình Led của bạn đã vào được thư viện Artistic media tool. Và chúng ta có kết quả như hình bên dưới. Khi đã chắn chắn đưa được đối tượng(Led oval) vào thư viện chúng ta hãy bỏ hình Led oval trên màn hình đi và tiếp tục làm các bước theo hướng dẫn phía trên:
– bố cục bảng hiệu
– Sắp Led.
-Tô lại màu và đem cắt lazer.
Liên hệ: sackim.ltd@gmail.com – 0907 831 345
Để tiện cho việc lưu trữ và chia sẽ kiến thức tôi đã chuyển bài viết này thành file PDF các bạn có thể tải về theo đường link sau: Tải file về
Cập nhật thông tin chi tiết về Điều Khiển 8 Đèn Led Sáng Theo Ý Muốn Của Bạn, Dễ Hay Khó ? trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!