Xem 18,216
Bạn đang xem bài viết Công Thức Xoay Rubik 3×3 Nâng Cao được cập nhật mới nhất ngày 28/05/2022 trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 18,216 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Vì vậy hôm nay tintuctuyensinh của chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn phương pháp và công thức xoay Rubik 3×3 nâng cao có tên là Petrus Method.
Đây là một phương pháp được sử dụng khá phổ biến và hiệu quả trong việc sắp xếp biến đổi khối rubik một cách nhanh chóng và tiết kiệm thời gian. Đặc biệt là một phương pháp học tập hiệu quả cho những bạn đam mê chơi khối rubik 3×3.
1, Tìm hiểu về công thức xoay rubik 3×3 nâng cao
Thế nào là khối rubik 3×3?
Khối rubik 3×3 là khối lập phương có 6 mặt bao gồm 4 mặt bên và hai mặt đáy trong đó mỗi mặt của nó lại có 9 chấm màu tạo thành một mặt do đó nó được gọi là khối rubik 3×3.
Ngoài khối rubik 3×3 còn có khối rubik khác như 4×4, 5×5…
Trong công thức giải mã khối rubik 3×3 nâng cao hôm nay chúng tôi giới thiệu sẽ có 5 bước để hoàn thành.
Bước 1: Thiết lập một khối 2x2x2 tại vị trí bất kỳ.
Bước 2: Xây dựng thành khối 2x2x3 hoặc 2x3x3.
Bước 3: Khắc phục và định hướng lại những cạnh sai.
Bước 4: Ghép 2 tầng đầu tiên.
Bước 5: Ghép 2 tầng cuối cùng.
2, Chi tiết công thức xoay rubik 3×3 nâng cao
Bước 1: Thiết lập một khối 2x2x2 tại vị trí bất kỳ
Bước đầu tiên của công thức xoay rubik 3×3 nâng cao Petrus Method đó là ghép và chọn một góc của khối rubik để tạo thành khối 2x2x2. Chúng ta có thể chọn một góc bất kỳ trên khối rubik để ghép thành khối 2×2×2. Hướng dẫn cách để hoàn thành nhiệm vụ của bước này đó là cụ thể:
Đầu tiên bạn cần chọn một góc bất kì để làm mốc sau đó ghép một cạnh mà không phải là viên trung tâm.
Tiếp theo ghép các cặp cạnh cùng màu với nhau để tạo thành khối 1×2×2.
Sau đó bạn ghép cạnh cuối cùng lại cùng với 2 viên trung tâm để tạo thành khối 2x2x2 như hình vẽ.
Bước 2: Mở rộng khối 2x2x2 và xây dựng thành khối 2x2x3 hoặc 2x3x3.
Sau khi bạn đã hoàn thành xong bước thứ nhất thì chúng ta đã có được một khối 2x2x2, tiếp theo bước này chúng ta sẽ mở rộng khối đã có ra thành khối 2x2x3 và nếu có thể thì sẽ là 2x3x3.
Bằng cách ghép thêm một hoặc hai viên ở góc vào khối 2x2x2, lưu ý đảm bảo không làm hỏng khối 2x2x2 ở bước đầu để tránh làm lại từ đầu.
Bước 3: định hướng và khắc phục lại khối rubik
Đây là bước được đánh giá là khó nhất trong các bước bởi công đoạn này yêu cầu bạn phải sửa và định hướng cho khối rubik của mình vận hành đúng quy luật vì vậy bạn cần tập trung cao độ. Hoàn thành bước này bạn đã hoàn thành 80% công việc hóa giải khối rubik.
Quy ước U là màu vàng của mặt trên và F là màu đỏ của mặt đối diện.
Nếu nhìn vào hai mặt U và D mà bạn thấy một trong các trường hợp sau:
- Xanh dương/xanh lá thì mặt rubik đã sai.
- Đỏ/cam thì nhìn vào màu của những viên bên cạnh, nếu viên cạnh là trắng/vàng thì mặt bên của khối rubik đã sai.
Nếu nhìn vào mặt F và B mà bạn nhìn thấy một trong các trường hợp sau:
- Màu Đỏ/cam nhìn vào màu của những viên cạnh bên nếu viên cạnh là màu trắng/vàng thù hai mặt bên đã sai.
Dựa vào những hình ảnh ở dưới bạn có thể thấy rằng chỉ qua 3 bước di chuyển là đã có thể đặt những cạnh sai vào vị trí đúng để áp dụng công thứ xoay. Bạn hãy áp dụng các bước di chuyển như dưới hình cho đến khi nào không còn cạnh sai nữa mà thôi.
Các công thức đối với từng trường hợp cạnh sai: Trường hợp 2 cạnh sai.
--- Bài cũ hơn ---
Cập nhật thông tin chi tiết về Công Thức Xoay Rubik 3×3 Nâng Cao trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!