Xu Hướng 3/2023 # Công Thức Xoay Rubik 3×3 Nâng Cao Nhanh Nhất # Top 11 View | Uta.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Công Thức Xoay Rubik 3×3 Nâng Cao Nhanh Nhất # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Công Thức Xoay Rubik 3×3 Nâng Cao Nhanh Nhất được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

20 Tháng Mười Một 2012 … Công thức chơi rubik nâng cao ở Hòa Hưng. phúc xuyên … xoay rubik cơ bản 3×3 Phần 1 – Copy from ZIng by Đức Lê Công 44,745 views; 7:33 … Những người xếp rubic nhanh nhất thế giới by YOLO 32,480 views; 19:11…Công thức chơi rubik nâng cao ở Hòa Hưng – YouTube Xem tiếp

cong thuc chi dang cho mat day nhanh nhta co the di ak

11.jpg

công thức có trong hình

Công thức chơi rubik nâng cao ở Hòa Hưng – YouTube

20 Tháng Mười Một 2012 … Công thức chơi rubik nâng cao ở Hòa Hưng. phúc xuyên … xoay rubik cơ bản 3×3 Phần 1 – Copy from ZIng by Đức Lê Công 44,745 views; 7:33 … Những người xếp rubic nhanh nhất thế giới by YOLO 32,480 views; 19:11

Hưỡng dẫn chơi rubik 3×3 – YouTube

6 Tháng Mười Hai 2012 … Rubik 3×3 đơn giản, nhanh, dễ hiểu.Nhưng lần đầu tiên … Công thức chơi rubik nâng cao ở Hòa Hưng by phúc xuyên trần 7,685 views; 9:42

Tổng hợp các cách giải rubik . – Diễn Đàn Geokute

… nâng cao giúp bạn có thể giải rubik với thời gian nhanh nhất Mình xin trích đoạn bài của mình trên diễn đàn rubikvn.org,… ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP 3X3 … CLL: là 1 phương pháp speed 2x2x2 gồm 2 bước với 42 công thức

Lập phương Rubik – Wikipedia tiếng Việt

Có thể nói khối Rubik là một trong những loại đồ chơi bán chạy nhất thế giới. … 4.1 Thuật toán xoay nhanh; 4.2 Thuật toán căn bản; 4.3 Thuật toán tối ưu …. Tuy có nhiều khả năng nhưng bài toán thường chỉ được quảng cáo đến mức …. Tất cả đều có công thức: Quay tầng 3 của mặt đó về bên trái, cạnh bên phải lên trên.

Cách chơi Rubik 3×3 ” Website Góc IT

Tầng 1 là dễ làm nhất, có thể giải bằng trực giác, tự nghĩ ra cách giải. Tầng 3 dĩ nhiên là khó nhất, phải học nhiều công thức và chỉ một sai lầm ở tầng này cũng khiến ta phải làm lại khá nhiều. 2. Tầng 1: Ta quy ước tầng 1 là …

Cách quay rubik 3×3 – August 2013

Bước 1 Bạn phải quay đúng một mặt, nhưng phải quay đúng luật, nghĩa là khi quay xong 1 mặt thì sẽ hình thành tầng một xung quanh mặt vừa lắp đúng, cái này thì không có công thức, bạn phải sử dụng trí thông minh để suy luận. … ở bước 1 làm mặt chính,bạn nhìn vào 4 góc ở mặt chính, kiếm 2 góc hội tụ các điều kiện: 3 màu của góc phải trùng với 3 màu của 3 tâm gồm: tâm mặt chính, tâm 2 mặt có chứa góc,không nhất thiết 3 màu của góc phải nằm chính xác.

RUBIK :1: MAU: Hướng dẫn chơi rubik

Rubik: bạn có thể dùng các loại rubik China lởm bán rất nhiều trên thị trường, giá đều dưới 10k, rất vừa túi tiền, nhưng cũng nhanh hỏng, xoay toàn kẹt, dễ vỡ, xoay nhiều thì có mùi rất kinh ở trục. – Nâng cao: Khi đã chơi khá thành thạo, bạn nên tìm hiểu sự di chuyển của các khối màu khi bạn dùng công thức, cố gắng hiểu được ý nghĩa và tác dụng của nó ảnh hưởng tới trạng thái của khối rubik, từ đó hiểu ra được 1 số qui tắc đơn giản , việc này sẽ giúp các bạn khi học các phương …

Hướng dẫn giải Rubik 3 tầng (TV) … FlЧing Blue Swallow …

Đây là bài hướng dẫn cực kỳ đơn giản, dựa theo hướng dẫn của Leyan Lo, mình đảm bảo khi học theo hướng dẫn này thì chỉ cần biết đọc là có thể giải được khối rubik 3×3. … Lưu ý: khi gặp công thức B tức là xoay mặt B 90 độ theo chiều kim đồng hồ thì ta phải để mặt B hướng về phía mình rồi mới xoay 90 độ theo chiều kim đồng hồ. … Tầng 3 dĩ nhiên là khó nhất, phải học nhiều công thức và chỉ một sai lầm ở tầng này cũng khiến ta phải làm lại khá nhiều. 1.

Chơi Rubik để rèn luyện trí thông minh – Cộng đồng trí thông minh …

Các qui tắc xoay nhớ cũng nhanh thôi. Chắc khoảng sau vài tháng thì biết xoay đúng 1 mặt … Sau có một lần cả lớp rủ nhau vào công viên Thống nhất chơi (nghỉ học hoặc trốn học), tình cờ thấy ở hàng đồ chơi trước cổng có bán rubik kèm hướng dẫn. Quá tuyệt luôn. Hình như 12 hay 20 ngàn … Trường hợp xui xẻo nhất thì làm công thức đó 1 lần để “cạnh” xui xẻo xuống dưới rồi lựa chọn và làm công thức đó 1 lần nữa. chúng tôi Tiếp đó là làm chữ thập ở mặt đáy …

Những lưu ý khi chơi game 3D trên thiết bị Android ” Website Góc IT

GIT – Kho Google Play đạt khoảng 700.000 ứng dụng, trong đó có nhiều trò chơi hành động 3D đồ họa đẹp, dung lượng lớn từ 100 MB đến 1000 MB hoàn toàn miễn phí, nhưng bạn cần cân nhắc lựa chọn trước khi tải về. Đây là những trò chơi … Mức độ khó ngày càng cao bởi kẻ địch ngày càng nhiều, có khi đạt đến 100 người theo từng đợt tấn công. … Trường hợp nếu cài đặt hết người dùng phải nâng cấp thêm thẻ nhớ microSD từ 16GB đến 32 GB mới chứa hết.

Game hay cho ‘dế’ Android ” Website Góc IT

Máy chạy hệ điều hành Android 4.0.4 (Ice Cream Sandwich), dùng màn hình 4,6 inch, tích hợp camera 8 megapixel tự động lấy nét, panorama, chạm lấy nét, nhận diện khuôn mặt, geo-tagging, HDR…, hỗ trợ quay phim chuẩn HD 720p. … Tuy nhiên điều khiển xe mới là phần khó nhất khi chơi vì các phím chức năng được bố trí ngay trên màn hình. Điều này … Hình ảnh trong Vice City đã được nâng cấp để chạy trên các thiết bị di động có độ phân giải màn hình cao.

Công Thức Xoay Rubik 3×3 Tang 1

14 Tháng Năm 2011 … xoay rubik cơ bản 3×3 Phần 1 – Copy from ZIng … xoay rubik cơ bản 3×3 Phần 3 – Copy from ZIng by Đức Lê Công 10,850 views; 1:57 … [Tiến Đạt Nguyễn] Hướng dẫn giải Rububik 3x3x3 cơ bản tầng 1 by Tien Dat Nguyen ……xoay rubik cơ bản 3×3 Phần 1 – Copy from ZIng – YouTube Xem tiếp

Ban tham khao theo link sau nhe

Chuc ban thanh cong

http://www.youtube.com/watch?v=tW_MBg7QVrQ

Một cách giải tầng 3 3×3 với

Bước 1: hoán vị góc gần 1 công

Một cách giải tầng 3 3×3 với

14 Tháng Năm 2011 … xoay rubik cơ bản 3×3 Phần 1 – Copy from ZIng … xoay rubik cơ bản 3×3 Phần 3 – Copy from ZIng by Đức Lê Công 10,850 views; 1:57 … [Tiến Đạt Nguyễn] Hướng dẫn giải Rububik 3x3x3 cơ bản tầng 1 by Tien Dat Nguyen …

Rubik 3×3 cơ bản – YouTube

11 Tháng Bảy 2013 … Đây là hướng giải cơ bản của rubik 3x3x3. … xoay rubik cơ bản 3×3 Phần 1 – Copy from ZIng by Đức Lê Công 45,798 views; 9:45. Watch Later

29 Tháng Chín 2009 … [Bước 3: Giải tầng 3 (p1) ] Hướng dẫn giải rubik 3×3 (phần 3) … xoay rubik cơ bản 3×3 Phần 1 – Copy from ZIng by Đức Lê Công 45,798 views …

HSGS Cubing Club Facebook

Thiều post công thức xoay mặt trên cùng đi 2 hoặc 3 cthuc gì đó.để cải thiện tốc độ. ok… Chơi nhiều chán lắm Cube chỉ chơi biến thể Chứ 3X3 ko bết chơi T.T … Scramble giúp bạn: ở mỗi lần xoay rubik, khối rubik sẽ có 1 trạng thái khác nhau,…

Tổng hợp các cách giải rubik . – Diễn Đàn Geokute

Hướng dẫn xoay rubik 3×3 Thế Giới Rubik – For Rubik players, by …

Hướng dẫ xoay rubik. … Lưu ý: khi gặp công thức B tức là xoay mặt B 90 độ theo chiều kim đồng hồ thì ta phải để mặt B hướng về phía mình rồi mới xoay 90 độ theo chiều kim đồng hồ. Các mặt khác cũng tương tự. Phương pháp giải: đây là … Bước này cực kỳ đơn giản, các bạn hoàn toàn có thể tự làm được, mình gợi ý cách làm sau: đầu tiên, ta cần tìm các viên cạnh có màu trắng, viên này có thể nằm ở tầng 1, tầng 2 hoặc tầng 3. Nếu viên cạnh nằm ở tầng 2:.

Hồ Thế Khải: CÁCH THỨC QUAY RUBIK 3X3

Cách chơi Rubik nhắm mắt [SVKTQD.COM] Diễn đàn sinh viên đại …

Nếu trong công thức mình ghi là 1 nghĩa là quay mặt sau theo chiều mũi tên ( tức là thuận chiều kim đồng hồ ), nếu ghi là -1 nghĩa là quay ngược lại và nếu ghi là 1′ nghĩa là quay mặt sau 180 độ. … Bước 1, bước này là bước nhớ, khi thành thạo thì bạn sẽ nhớ toàn bộ trạng thái rubik trong 1 lần duy nhất, tuy nhiên bài viết này là dành cho các bạn đang luyện tập nên mình sẽ chia nhỏ ra và lồng ghép vào trong 4 bước còn lại, trong quá trình tập chơi thì bạn cũng làm …

Công Thức Xoay Rubik Tầng 3 Cơ Bản Và Nâng Cao

Điểm lại một chút về phương pháp xoay Rubik cơ bản, phương pháp này bao gồm 7 bước như hình vẽ. Trong đó 4 bước cuối cùng là dùng để hoàn thành tầng 3 của khối Rubik. Để xem lại cách xoay 2 tầng 1 và 2 cũng như các kiến thức xoay Rubik cơ bản, bạn vui lòng xem lại bài viết về Hướng dẫn cách chơi rubik 3x3x3 cơ bản.

Các công thức tiến hành xoay tầng 3 với phương pháp cơ bản sẽ lần lượt trải qua 4 bước như sau:

Bước 1: Tạo hình chữ thập ở tầng 3

Bước đầu tiên trong việc giải tầng 3 Rubik đó là tạo một hình chữ thập màu vàng ở tầng 3 này, nhưng không cần đúng màu với các mặt cạnh. Kết quả của bước 3 sẽ trông như sau ( màu xám là màu mà bạn không cần quan tâm đến).

Cách 1: Ở bước này, mặc dù chúng ta có 3 trường hợp của tầng 3 là: chỉ có 1 Dot, có 3 Dot hình chữ L, có 3 Dot theo đường thẳng. Nhưng phương pháp ở bước này chỉ cần một công thức đó là: F R U R’ U’ F’ .

– Trong trường hợp 1 Dot: chúng ta cần xoay công thức này ba lần

– Trong trường hợp 3 Dot chữ L: chúng ta cần xoay hai lần

– Trong trường hợp 3 Dot đường thẳng nằm ngang: chúng ta xoay công thức này 1 lần

Lưu ý: Khi đó tầng 3 của khối Rubik sẽ lần lượt thay đổi theo thứ tự như hình dưới. Hướng của khối Rubik rất quan trọng, ví dụ: hình dạng “L” phải có dạng như minh họa và đường thẳng phải nằm ngang.

Cách 2: Đây là 1 cách làm tắt, nếu như bạn đang ở dạng chữ L, bạn sẽ có thể chuyển ngay đến dạng chữ thập mà chỉ cần xoay 1 lần công thức là: F U R U’ R ‘F’

Bước 2: Hoán vị các viên cạnh màu vàng

Sau bước 1, chúng ta có một hình chữ thập màu vàng ở lớp cuối cùng, nhưng màu của các mặt cạnh có thể không đúng. Kết quả của bước 2 chính là đưa các mặt cạnh của hình chữ thập về đúng với màu tâm các mặt cạnh.

Thực hiện công thức để hoán vị giữa cạnh vàng mặt F với cạnh vàng mặt L.

Xem xét thử 2 trường hợp ví dụ áp dụng dưới đây như sau:

– Trường hợp 1: Hai viên cần hoán vị cho nhau lần lượt ở mặt Trước và mặt Trái như hình. Sử dụng công thức 1 lần : R U R’ U R U2 R’ U

Nếu hai viên cần hoán vị với nhau 2 hai mặt đối diện như hình, chúng ta cần thực hiện công thức – Trường hợp 2: R U R’ U R U2 R’ U 2 lần . Tuy nhiên giữa mỗi lần thực hiện công thức, bạn cần điều chỉnh lại cách cầm Rubik để đảm bảo hoán đổi đúng các viên cạnh kề nhau (bằng phép xoay cả khối y2).

Bước 3: Đưa các viên Góc vàng về đúng vị trí, có thể sai hướng

Sau bước số 2, chúng ta gần như là hoàn thành Rubik, chỉ còn lại 4 góc của tầng 3 mà thôi. Chúng hiện có thể đang không ở đúng vị trí của mình. Nhiệm vụ của bước 3, đó là đưa các viên góc này về đúng vị trí, nhưng không cần đúng hướng mặt. Đúng vị trí được hiểu là 3 màu của viên góc là 3 màu của 3 mặt xung quanh vị trí của nó, nhưng không cần khớp nhau.

Công thức sử dụng ở bước này là U R U’ L’ U R’ U’ L

Ở bước này, một điều thú vị chúng ta sẽ thấy rằng: sẽ luôn chỉ có 0, 1 hoặc là 4 viên góc ở vị trí đúng.

– Nếu có 1 viên góc ở vị trí đúng: Cầm khối Rubik sao cho viên đúng này ở vị trí FRU ( Mặt trước, phía trên, bên trái, có chữ OK như hình). Áp dụng công thức: U R U’ L’ U R’ U’ L 1 lần

Trong thường hợp đã xoay một lần nhưng các viên góc chưa về vị trí, bạn có thể xoay thêm 1 lần nữa.

– Nếu không có viên góc nào ở vị trí đúng: bạn cần thực hiện công thức trên khoảng để tạo được 1 góc đúng, áp dụng cho góc nào cũng được.

– Nếu cả 4 viên góc đúng : thì chúc mừng bạn, bạn có thể chuyển ngay tới bước 7.

Do tính chẵn lẻ, số lượng các khối màu vàng được định vị chính xác bị giới hạn trong ba trường hợp: không có mảnh góc màu vàng nào ở đúng vị trí, hoặc chỉ có một hoặc cả bốn mảnh đều đúng.

Bước 4: Hoàn thành khối Rubik

Sau bước 3, chúng ta đã có mặt tầng 3 với hình như thập vàng và các góc vàng đúng vị trí. Tuy nhiên, các góc này có thể đang sai màu so với các mặt cạnh. Nhiệm vụ cảu bước 4 chính là định hướng lại các góc này để Hoàn thành khối Rubik.

– Giữ khối lập phương trong tay để viên mà bạn muốn định hướng nằm ở FRU (Mặt trước, góc trên bên phải).

– Thực hiện chẵn lần (2,4 lần) công thức sau: để định hướng đúng góc này. Mặt Rubik sẽ xoay tại chỗ theo chiều kim đồng hồ, dừng lại khi mặt vàng đúng vị trí. Lưu ý: Việc xáo trộn các tầng 1, 2 không có vấn đề gì cả vì chúng sẽ tự về vị trí đúng sau khi bạn giải xong tất cả các góc sai.

– Dùng U/ U’ di chuyển 1 viên góc cần định hướng khác đến FRU và áp dụng công thức trên để hoàn thành các góc và khối Rubik.

– Lặp lại các bước trên để hoàn thành định hướng mọi góc sai còn lại.

Lưu ý: Ngoài viên góc đầu tiên, tất cả các viên khác chỉ sử dụng U và U’ để di chuyển các góc đó tới vị trí FRU.

Ví dụ: Các trường hợp giải định hướng góc tầng 3 cụ thể như sau:

– Trường hợp 1: Có 2 góc cần định hướng và liền nhau

– Trường hợp 2: Có 3 góc cần định hướng

– Trường hợp 3: Có 2 góc cần định hướng và đối diện nhau

– Trường hơp 4: Có 4 góc cần định hướng

Hướng Dẫn Giải Rubik 3×3 Theo Công Thức Căn Bản

Chào mọi người! Hôm nay, mk sẽ hướng dẫn mọi người giải rubik 3×3 đơn giản mà. (Có gì đừng chế nha)

Trước khi vào “chương trình”, các bạn sẽ phải nhớ vài lưu ý: 1. Chơi rubik vì đam mê và vì thư giãn. 2.Phải kiên trì, không được nản chí 3.Không được chăm lo chơi mà còn phải Học chúng tôi đã bắt đầu thì không được từ bỏ 5.Hãy suy nghĩ cho kỹ trước khi học chơi 6.Hết…

I. 2. SƠ LƯỢC VỀ RUBIK: (nguồn: vi.m.wikipedia.org) 1. Rubik là gì?– Lập phương Rubik ( Khối Rubik hay đơn giản là Rubik) là một trò chơi giải đố cơ học được giáo sưkiến trúc, nhà điêu khắc gia người Hungary, Ernő Rubik phát minh vào năm1974. Các tên gọi sai thường gặp của trò chơi này là Rubix, Rubic và Rubick…

– Năm 1970, Larry Nichols tạo ra khối 2×2×2 “Trò chơi với các miếng có thể xoay theo khối”, các khối được liên kết với nhau bằng nam châmvà sáng tạo này đã được cấp bằng sáng chế 3 655 201 của Mỹvào ngày 11 tháng 04 năm 1972. Quá trình phát triển:

Ngày 16 tháng 1 năm 1971, Frank Fox được cấp bằng sáng chế của Anh số 1 344 259 cho “khối 3×3×3 hình cầu”.

“Lập phương Ma thuật” được Ernő Rubik phát minh vào năm 1974 bằng sự đam mê hình học và nghiên cứu những mẫu dạng ba chiều. Rubik được cấp bằng sáng chế của Hungary số HU170062 vào năm 1975 nhưng không đăng ký phát minh này ở các nước khác. Lô hàng đầu tiên được sản xuất vào năm 1977 và được bán ở Budapest. Khối của Rubik được làm bằng cách gắn các mảnh nhựa rời với các khe có thể trượt trên nhau nên rẻ hơn thiết kế bằng nam châm của Nichols. Tháng 9 năm 1979, Ideal Toys ký hợp đồng để mang trò chơi này đến với các nước phương Tây, trò chơi ra mắt ở Luân Đôn, Paris, Nürnberg và New York trong tháng 1 và 2 năm 1980.

Sau đó ít lâu, nhà sản xuất quyết định đổi tên cho nó. Hai tên “The Gordian Knot” và “Inca Gold” được đề xuất, nhưng cuối cùng công ty quyết định lấy tên “Khối Rubik”, và lô hàng đầu tiên được xuất khẩu từ Hungary vào tháng 5 năm 1980.

Tận dụng sự “cháy hàng” ban đầu của món đồ chơi này, nhiều sự bắt chước xuất hiện. Năm 1984, Larry Nichols thông qua Moleculon Research kiện Ideal Toys vì đã vi phạm bằng sáng chế số US3655201. Vụ kiện thành công với khối 2×2×2 nhưng thất bại với khối 3×3×3.

Một người Nhật tên Terutoshi Ishigi cũng nhận một bằng sáng chế của Nhật cho một cơ chế tương tự Rubik, trong khi bằng sáng chế của Rubik đang được duyệt (bằng sáng chế JP55-0081912 vào năm 1976, năm thứ 55 triều Showa). Vào thời gian này, Nhật cấp bằng sáng chế cho các công nghệ chưa được biết đến ở Nhật. Do đó, phát minh của Ishigi được coi là độc lập với các phát minh trên.

Gần đây, nhà phát minh người Hy Lạp, Panagiotis Verdes đã nhận được bằng sáng chế cho phương thức sản xuất có thể tạo ra các khối Rubik lớn tới 11×11×11. Nó bao gồm những cơ chế cải tiến từ 3×3×3, 4×4×4 và 5×5×5 để có thể xoay nhanh hơn mà không bị vỡ như thiết kế hiện tại. Từ ngày 19 tháng 6 năm 2008, các khối 5×5×5, 6×6×6 và 7×7×7 đã được bày bán trên thị trường. Ngoài ra còn có nhiều loại rubik khác như rubik hình tròn, rubik tam giác, rubik ma thuật, rubik kim cương, rubik đa chiều, v.v…

Từ khối Rubik tiêu chuẩn, người ta đã tạo ra các khối có dạng hình học khác như tứ diện ( Pyraminx), bát diện ( Skewb Diamond), khối 12 mặt ( Megaminx) và khối 20 mặt ( Dogic); hoặc các khối không lập phương như 2×3×4, 3×3×5, 1×2×3. Thậm chí hiện nay với máy tính, người ta đã có thể mô phỏng các khối Rubik trong không gian n chiều mà bình thường không thể tạo ra ngoài thực tế.

Khối Rubik tiêu chuẩn có chiều dài mỗi cạnh 5,7 cm, được tạo thành từ 26 khối nhỏ hơn. Phần giữa của mỗi mặt trong 6 mặt chỉ là một hình vuông gắn với các cơ chế khung làm lõi, đóng vai trò khung sườn cho cách mảnh khác dựa vào và xoay quanh. Khối Rubik có thể được tháo ra dễ dàng, thường bằng cách xoay một mặt 45° và lắc một khối ở cạnh cho tới khi nó rời ra. Tính chất này thường được dùng để “giải” khối Rubik.

Ở các cạnh của khối Rubik, các mảnh có các màu khác nhau ở các mặt. Tuy nhiên không phải mọi tổ hợp màu đều có trên khối; như với khối Rubik tiêu chuẩn, mặt xanh lá đối diện với mặt xanh dương nên sẽ không có cạnh giáp xanh lá và xanh dương.

Trong số 1982 của tờ Scientific American, Douglas Hofstadter đã chỉ ra cách tô màu khối Rubik để làm nổi bật các cạnh thay vì các mặt như cách tô tiêu chuẩn. Tuy nhiên ý tưởng này hiện vẫn chưa được thương mại hóa.

Một khối Rubik tiêu chuẩn (3×3×3) có thể có 8! cách sắp xếp các khối ở góc, 7 khối có thể được xoay tùy ý vì chiều của khối thứ 8 phụ thuộc 7 khối còn lại; tạo ra 3⁷ hoán vị. Các khối ở cạnh có 12!/2 hoán vị. Xem chiều của 1 khối ở cạnh là cố định, chiều của 11 khối có thể độc lập với nhau; tạo ra 2¹¹ hoán vị. Tổng cộng khối Rubik có:

[3]

Tức 43.252.003.274.489.856.000, hay hơn bốn mươi ba tỷ tỷ, hoán vị khác nhau. Nói một cách hình tượng, khi coi mỗi khối Rubik tượng trưng cho một cách hoán vị và xếp liên tiếp các khối Rubik này (có kích thước tiêu chuẩn là 5,7 cm) thành một dãy thì dãy Rubik sẽ kéo dài xấp xỉ 261 năm ánh sáng. Nếu xếp sát nhau tạo thành một bề mặt (cong) thì số Rubik này sẽ phủ kín bề mặt Trái Đất 256 lần.

Con số trên chỉ mới là số các trạng thái có thể đạt tới bằng cách xoay các mặt. Nếu tính cả các trang thái có thể có do tháo rời khối Rubik và lắp lại thì con số lên đến:

II. QUY ƯỚC: – Viên tâm: là viên chỉ có 1 màu, nằm chính giữa 6 mặt. – Viên cạnh: là viên có 2 màu. – Viên góc: là viên có 3 màu

Trong hướng dẫn này, những phần không quan trọng của khối rubik, tức là những viên không cần quan tâm đến sẽ được tô màu xám, còn những phần quan trọng sẽ được đánh dấu X. – Các ký hiệu: Mỗi mặt của khối rubik sẽ được ký hiệu bởi 1 chữ cái tương ứng: Phải: R(Right) Trái: L(Left) Trên: U(Up) Dưới: D Trước: F(Front) Sau: B(Behind)

R L U D F B : xoay các mặt tương ứng 90 độ theo chiều kim đồng hồ. R’ L’ U’ D’ F’ B’: xoay các mặt tương ứng 90 độ ngược chiều kim đồng hồ. R2 L2 U2 D2 F2 B2: xoay các mặt tương ứng 180 độ.

– Lưu ý: khi gặp công thức B tức là xoay mặt B 90 độ theo chiều kim đồng hồ thì ta phải để mặt B hướng về phía mình rồi mới xoay 90 độ theo chiều kim đồng hồ. Các mặt khác cũng tương tự.

-Phương pháp giải: đây là phương pháp làm từng tầng, khi giải các tầng sau phải đảm bảo không làm xáo trộn các tầng trước. Tầng 1 là dễ làm nhất, có thể giải bằng trực giác, tự nghĩ ra cách giải. Tầng 3 là tầng tương đối đơn giản, tuy nhiên cũng cần rất nhiều công thức ở đây. III. 1CÁCH GIẢI: . Tầng 1: Các bạn chọn bất kỳ mặt nào để làm mặt U. Nếu như mới làm quen, các bạn nên chọn mặt trắng làm mặt U. Để giải tầng 1 ta cần làm 2 bước: giải các viên cạnh để tạo thành hình chữ thập và sau đó giải các viên góc. Chú ý rằng các viên góc và cạnh cần phải được đưa về đúng vị trí của nó.

Tạo hình chữ thập:

đầu tiên, ta cần tìm các viên cạnh có màu trắng, viên này có thể nằm ở tầng 1, tầng 2 hoặc tầng 3.

Nếu viên cạnh nằm ở tầng 2: Bước 1: Sau khi chọn được 1 viên cạnh, ta phải xác định nó thuộc về vị trí nào trên khối rubik. Để làm được việc này, ta xem màu kề với màu trắng là màu gì. Ở trường hợp 1 màu đó là màu đỏ, do vậy viên cạnh phải nằm ở chỗ chữ X bên phải, ngay phía trên viên giữa màu đỏ. Ở trường hợp 2, màu đó là màu xanh lá cây, do đó viên cạnh phải nằm ở chỗ chữ X phía trước. Ta gọi vị trí mà viên cạnh cần đưa tới là goal.

Bước 2: Sau khi xác định được goal, việc tiếp theo là tìm cách đưa mặt màu trắng của viên cạnh lên mặt U. Trong trường hợp 1, ta xoay F’, viên cạnh sẽ được đưa tới vị trí chữ X phía trước. Trường hợp 2, ta xoay R, viên cạnh sẽ được đưa tới vị trí chữ X bên phải. Ta gọi vị trí mà viên cạnh sẽ tới sau khi làm bước 2 là target.

Bước 3: Có 1 vấn đề xảy ra là nếu làm luôn bước 2 thì mặt trắng của viên cạnh đúng là được đưa đến mặt U nhưng viên cạnh lại không nằm ở goal. Không sao đâu, các bạn làm theo cách này ^^: trước khi làm bước 2 ta đưa goal tới vị trí target bằng cách xoay U hoặc U’ hoặc U2. Sau đó làm bước 2 rồi lại đưa goal trở về chốn cũ bằng cách làm ngược lại cái U, U’, U2 ở trên. Ví dụ ở trường hợp 1, cách làm sẽ là (U F’ U’). Trường hợp 2 cách làm sẽ là (U’ R U).

Nếu viên cạnh nằm ở tầng 1 hoặc tầng 3:

Ta xoay F hoặc F’ để đưa viên cạnh về tầng 2 rồi dùng phương pháp trên để giải.

Giải viên góc:

Từ bước này trở đi, ta sẽ lật ngược khối rubik lại, tức là mặt trắng thành mặt D còn mặt vàng thành mặt U. Việc này sẽ giúp chúng ta dễ dàng xác định vị trí các viên cần tìm.

Đầu tiên, ta cũng phải tìm các viên góc có màu trắng, viên này có thể nằm ở tầng 1 hoặc tầng 3.

Nếu viên góc nằm ở tầng 3:

Bước 1: Xác định vị trí mà viên góc cần được đưa tới bằng cách xem xét 2 màu còn lại của viên góc. Ta gọi vị trí đó là goal. Bước 2: Đưa viên góc tới vị trí ngay phía trên goal. Bước 3: Tùy vào từng trường hợp, ta dùng 1 trong các công thức sau để giải.

1. Dùng công thức (R U’ R’ U2) để đưa mặt trắng sang phía bên cạnh. 2. Dùng 1 trong 2 công thức trên để giải.

Nếu viên góc nằm ở tầng 1:

Bước 1: Dùng công thức (R U R’ U’) để đưa viên góc về tầng 3. Bước 2: Dùng phương pháp trên để giải.

Tầng này cũng khá đơn giản, các bạn chỉ cần làm theo mk là được: Nếu viên cạnh nằm ở tầng 3:

Nếu viên cạnh nằm ở tầng 2: Bước 1: Dùng công thức (R U’ R’) (U’ F’ U F) để đưa viên cạnh về tầng 3. Bước 2: Dùng phương pháp phía trên để giải.

Định hướng cạnh:

Công thức: (F R U) (R’ U’ F’)

Định hướng góc:

Công thức: (R U) (R’ U) (R U2) R’

Công thức: (R U R’ F’) (R U R’ U’) (R’ F) (R2 U’) (R’ U’)

Hoán vị cạnh:

Đây là toàn bộ các công thức cơ bản nhất mà mk biết. Các bạn có thể tải ứng dụng: Cube Master để có thể biết thêm nhiều công thức cũng như CFOP hoặc lên yotube để xem . Theo mk, các bạn nên học CFOP và màu của rubik để có thể giải nâng cao. Thân ái!

Hướng Dẫn Xoay Rubik 3X3X3 Đơn Giản Nhất

Trong hướng dẫn này, những phần không quan trọng của khối rubik, tức là những viên không cần quan tâm đến sẽ được tô màu xám, còn những phần quan trọng sẽ được đánh dấu X. – Các ký hiệu: Mỗi mặt của khối rubik sẽ được ký hiệu bởi 1 chữ cái tương ứng: Phải: R Trái: L Trên: U Dưới: D Trước: F Sau: B

– Lưu ý: khi gặp công thức B tức là xoay mặt B 90 độ theo chiều kim đồng hồ thì ta phải để mặt B hướng về phía mình rồi mới xoay 90 độ theo chiều kim đồng hồ. Các mặt khác cũng tương tự.

Video giải thích ký hiệu:

-Phương pháp giải: đây là phương pháp làm từng tầng, khi giải các tầng sau phải đảm bảo không làm xáo trộn các tầng trước. Tầng 1 là dễ làm nhất, có thể giải bằng trực giác, tự nghĩ ra cách giải. Tầng 3 dĩ nhiên là khó nhất, phải học nhiều công thức và chỉ một sai lầm ở tầng này cũng khiến ta phải làm lại khá nhiều.

2. Tầng 1:

Ta quy ước tầng 1 là tầng có mặt trắng, tầng 3 là tầng có mặt vàng. Lúc đầu, ta sẽ để mặt trắng là mặt U. Để giải tầng 1 ta cần làm 2 bước: giải các viên cạnh để tạo thành hình chữ thập và sau đó giải các viên góc. Chú ý rằng các viên góc và cạnh cần phải được đưa về đúng vị trí của nó.

Bước này cực kỳ đơn giản, các bạn hoàn toàn có thể tự làm được, mình gợi ý cách làm sau: đầu tiên, ta cần tìm các viên cạnh có màu trắng, viên này có thể nằm ở tầng 1, tầng 2 hoặc tầng 3.

B1: Sau khi chọn được 1 viên cạnh, ta phải xác định nó thuộc về vị trí nào trên khối rubik. Để làm được việc này, ta xem màu kề với màu trắng là màu gì. Ở trường hợp 1 màu đó là màu đỏ, do vậy viên cạnh phải nằm ở chỗ chữ X bên phải, ngay phía trên viên giữa màu đỏ. Ở trường hợp 2, màu đó là màu xanh lá cây, do đó viên cạnh phải nằm ở chỗ chữ X phía trước. Ta gọi vị trí mà viên cạnh cần đưa tới là goal.

B2: Sau khi xác định được goal, việc tiếp theo là tìm cách đưa mặt màu trắng của viên cạnh lên mặt U. Trong trường hợp 1, ta xoay F’, viên cạnh sẽ được đưa tới vị trí chữ X phía trước. Trường hợp 2, ta xoay R, viên cạnh sẽ được đưa tới vị trí chữ X bên phải. Ta gọi vị trí mà viên cạnh sẽ tới sau khi làm bước 2 là target.

B3: Có 1 vấn đề xảy ra là nếu làm luôn bước 2 thì mặt trắng của viên cạnh đúng là được đưa đến mặt U nhưng viên cạnh lại không nằm ở goal. Không sao, chuyện nhỏ như con thỏ đang ăn cỏ bị thằng da đỏ nó bắn bỏ, trước khi làm bước 2 ta đưa goal tới vị trí target bằng cách xoay U hoặc U’ hoặc U2. Sau đó làm bước 2 rồi lại đưa goal trở về chốn cũ bằng cách làm ngược lại cái U, U’, U2 ở trên. Ví dụ ở trường hợp 1, cách làm sẽ là (U F’ U’). Trường hợp 2 cách làm sẽ là (U’ R U).

Nếu viên cạnh nằm ở tầng 1 hoặc tầng 3:

Giải viên góc:

Từ bước này trở đi, ta sẽ lật ngược khối rubik lại, tức là mặt trắng thành mặt D còn mặt vàng thành mặt U. Việc này sẽ giúp chúng ta dễ dàng xác định vị trí các viên cần tìm.

Nếu viên góc nằm ở tầng 3:

B1: Xác định vị trí mà viên góc cần được đưa tới bằng cách xem xét 2 màu còn lại của viên góc. Ta gọi vị trí đó là goal. B2: Đưa viên góc tới vị trí ngay phía trên goal. B3: Tùy vào từng trường hợp, ta dùng 1 trong các công thức sau để giải.

Nếu viên góc nằm ở tầng 1:

3. Tầng 2:

Ở tầng này, công việc rất nhẹ nhàng, ta chỉ cần giải 4 viên cạnh. Đầu tiên ta xác định các viên cạnh của tầng 2, đó là các viên cạnh còn lại mà không có màu vàng. Các viên này có thể nằm ở tầng 2 hoặc tầng 3.

Nếu viên cạnh nằm ở tầng 3:

B1: Dùng công thức (R U’ R’) (U’ F’ U F) để đưa viên cạnh về tầng 3. B2: Dùng phương pháp phía trên để giải.

4. Tầng 3:

Để giải tầng 3, ta làm 4 bước như sau:

Định hướng cạnh:

Định hướng góc:

Hoán vị góc:

Hoán vị cạnh:

Cập nhật thông tin chi tiết về Công Thức Xoay Rubik 3×3 Nâng Cao Nhanh Nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!