Xu Hướng 9/2023 # Chỉnh Âm Thanh Trên Đàn Organ Yamaha. # Top 11 Xem Nhiều | Uta.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Chỉnh Âm Thanh Trên Đàn Organ Yamaha. # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chỉnh Âm Thanh Trên Đàn Organ Yamaha. được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách sử dụng các nút điều chỉnh âm thanh, các nút điều khiển trên đàn Organ Yamaha. Tại những thị trường khác nhau, các công ty sản xuất các thiết bị nhạc cụ như đàn organ, kèn harmonica, đàn guitar sẽ định vị cho mình những dòng sản phẩm khác nhau, phù hợp với thị hiếu và nhu cầu sử dụng của khác hàng và của thị trường đó

Các nút điều khiển trên đàn organ

Ở Việt Nam cũng vậy, ✅các sản phẩm đàn organ cũng có rất nhiều loại,✅ từ giá cao cho những người có điều kiện đến giá thấp cho những người đam mê nhưng lại có nguồn thu nhập thấp, chức năng từ chuyên nghiệp cho đến học tập, những thương hiệu khác nhau đều có những sản phẩm khác nhau để có thể chiếm lĩnh thị trường. 

1. Chỉnh giai điệu(Style)

Bấm nút Style sau đó sử dụng bảng số hoặc vòng quay dữ liệu để chọn 1 điệu thích hợp cho bản đàn.

2. Chỉnh tốc độ nhanh chậm(Tempo)

Bấm vào nút Tempo, sau đó sử dụng các mũi tên lên xuống, hoặc nút + – trên bảng số, hoặc vòng quay dữ liệu để chọn tốc độ thích hợp cho bản đàn.

3. Chỉnh tiếng loại nhạc cụ(Voice)

Bấm vào nút Voice sau đó sử dụng bảng số hoặc vòng quay dữ liệu để chọn tiếng thích hợp mà bạn muốn dùng chơi bản đàn: Organ, piano, guitar, trumpet, violin,…

Các nút điều khiển tiếng trên đàn organ

4. Chỉnh các hiệu quả âm thanh (Voice Effect)

– Touch Reponser: Tạo hiệu ứng âm mạnh /yếu như khi chơi piano

– Dual Voice: Đây là chế độ hoà tiếng, pha trộn các loại tiếng nhạc cụ khác nhau. Tuỳ tính chất của từng bài, từng đoạn mà chọn cho phù hợp để tạo hiệu quả âm thanh cao nhất, độc đáo, hấp dẫn người nghe. Khi có kinh nghiệm trong việc cân chỉnh âm thanh, sẽ tạo ra nhiều tiếng như đàn bầu, sáo nhị … từ các nhạc cụ phương Tây.

Các nút điều khiển âm trên đàn organ:

– SlitVoice: Đây là chế độ phân tiếng, khi chế độ này bật, bàn phím của đàn sẽ được chia làm 2 phần riêng biệt với 2 loại tiếng nhạc cụ khác nhau

– Harmony: Đây là chế độ tạo hoà âm, có thể làm tiếng đàn “dày” hơn với việc đàn sẽ tạo thêm một số nốt ở các quãng khác, hoặc chơi tremolo

5. Các chế độ đệm hợp âm tay trái (Finger Mode) – Normal: Chế độ này chơi giống bàn phím Piano.

– Finger: Chế độ đệm ngón đơn. VD: hợp âm Đô trưởng chỉ cần bấm nốt Đô tay trái. Tuy nhiên ở chế độ này do vấn đề bản quyền nên mỗi hãng có 1 quy định riêng cho bấm hợp âm tay trái. Tôi sẽ nói sau về vấn đề này.

– Fingered: Chế độ đệm ngón kép. Đây là chế độ đệm đầy đủ, với kiểu đệm này chúng ta có thể chơi được những hợp âm phức tạp và phong phú hơn rất nhiều sơ với kiểu đệm Finger và đây cũng là kiểu đệm tương thích sử dụng với tát cả các loại đàn khác.

Ngoài các kiểu đệm trên, với một số sery còn có các kiểu đệm Multi (Đa chức năng), Finger on Bass (tạo tiếng cho bè trầm), Full Key (hợp âm toàn bàn phím) v.v..

6. Ghi nhớ Style (Rhythm, Tiết tấu), Voice (Âm sắc, Tone), Tempo  (Tốc độ)  vào bộ nhớ (Registration Memory – Bank tiếng): 

Các nút điều khiển  style trên đàn organ:

Mục đích của chức năng này giúp một người đang trong quá trình chơi đàn, đồng thời có thể chuyển đổi các thông số trên một cách thuận tiện, nhanh gọn bằng cách bấm vào bộ nhớ 1 nút (One Touch) mà không cần phải bấm điều chỉnh nhiều nút khác nhau. Thông thường những dòng đàn thấp của cả Yamaha và Casio đều có thể ghi được 4 vị trí trên một Bank tiếng (có những loại chỉ có 2 vị trí như PSR295 của Yamaha). Những đàn hiện đại có đời từ PSR1000 của Yamaha trở lên có thể ghi cùng lúc 8 nhạc cụ trên 1 bank tiếng. Có nghĩa các bạn có thể biểu diễn tác phẩm như một dàn nhạc chuyên nghiệp thực thụ.Cách ghi nhớ thông thường: Sau khi đã chọn xong tất cả các thông số về Style (Rymth), Tempo, Transpose (đổi giọng), Voice (Tone) các bạn bấm nút Memory giữ lại và bấm tiếp vào vị trí 1 trên bank tiếng, làm tương tự với các vị trí khác (2,3,4). Thông thường bank tiếng nằm ngay giữa và dưới màn hình. Ngoài ra các bạn cũng nên bật chức năng Freeze (khóa cứng bank tiếng) nếu trong bài của các cháu chỉ dùng 1 điệu, 1 tốc độ, 1 giọng. Hãy bỏ chức năng này để ghi cụ thể từng vị trí 1,2,3,4 với từng thông số Style (Rymth), Tempo, Transpose (đổi giọng), Voice (Tone) khi chơi những bài phức tạp có nhiều trường đoạn khác nhau như Người Hà Nội, Du kích sông Thao, Đường chúng ta đi v.v… Các bạn nên lưu ý động tác ghi nhớ vào bank tiếng sẽ là thao tác sau cùng của việc chỉnh đàn! Tiếp tục bật nút Sync Start, khi thấy đèn báo trên màn hình nhấp nháy là ta đã có thể chơi được.

Việc chọn Voice, Style, Tempo, kiểu đệm tay trái tùy theo từng bài, và theo ý đồ của các thầy cô giáo, nên các bạn có thể đề nghị các thầy cô ghi cụ thể vào vở học, vào từng bài để học viên căn cứ vào đó điều chỉnh các thông số cần thiết cho việc chơi tác phẩm âm nhạc trên đàn Organ.

7. Chỉnh các hiệu ứng âm thanh (Voice effect)

– Touch Reponser: Đây là chế độ “Phím sống”. Theo quan điểm của tôi chế độ này nên bật thường xuyên trong tất cả mọi trường hợp để ngón tay quen chơi với sự tinh tế nhất. Chế độ này đặc biệt hiệu quả khi chơi các tác phẩm Piano.

– Sustain: Đây là chế độ tạo tiếng vang ngân dài cho các nốt nhạc được chơi. Tuy vậy các bạn không nên sử dụng chế độ này vì việc ngân vang không chủ động, mà nên sử dụng Pedal vang mua rời cắm ở mặt sau của đàn và sử dụng bằng chân để tạo hiệu quả âm thanh vang tốt hơn, chủ động như khi chơi trên đàn Piano thật.

– Dual Voice (trên Casio là chế độ tiếng Layer): Đây là chế độ hoà tiếng, pha trộn các loại tiếng nhạc cụ khác nhau. Tuỳ tính chất của từng bài, từng đoạn mà chọn cho phù hợp để tạo hiệu quả âm thanh cao nhất, độc đáo, hấp dẫn người nghe. Khi có kinh nghiệm trong việc cân chỉnh âm thanh, sẽ tạo ra nhiều tiếng như đàn bầu, sáo nhị v.v… từ các nhạc cụ phương Tây.

– SlitVoice: Đây là chế độ chia bàn phím, khi chế độ này bật, bàn phím của đàn sẽ được chia làm 2 phần riêng biệt với 2 loại tiếng nhạc cụ (Voice) khác nhau.

– Harmony: Đây là chế độ tạo hoà âm (có thể làm tiếng đàn “dày” hơn với việc đàn sẽ tạo thêm một số nốt ở các quãng khác, hoặc chơi tremolo v.v….)

Hướng Dẫn Điều Chỉnh Âm Thanh Đàn Organ Casio

Nhiều người chơi nhạc đã từng sử dụng qua dòng đàn organ Casio đều cho rằng: đàn organ Casio rất dễ chơi, dễ điều chỉnh, âm thanh phong phú và đặc biệt, không chỉ giá thành hợp túi tiền mà độ bền bĩ rất cao.

Không những dễ dàng tạo ra những giai điệu mong muốn mà Organ Casio còn có thêm nhiều chức năng kết nối với các thiết bị bên ngoài như MIDI, máy tính… Giúp người chơi có thể thay đổi âm thanh của đàn Organ Casio bằng cách thiết lập các hiệu ứng đặc biệt thông qua DSP (xử lý tín hiệu kỹ thuật số), reverb và điệp khúc nhanh chóng.

1. Hiệu ứng cơ bản trên organ Casio

– Reverb: Bắt chước các âm thanh reverb trong một loạt các thiết lập hiệu suất. Sử dụng nút Reverb cho chương trình trong “Room” hoặc “Music Hall” cho âm nhạc của bạn. Một số đàn organ Casio có đến 16 hiệu ứng reverb. Nhấn nút Reverb lần nữa để bỏ các hiệu ứng âm thanh.

– Điệp khúc: Bạn có thể thiết lập phần âm nhạc của bạn để âm thanh sâu hơn bằng cách sử dụng nút xướng và chọn hiệu ứng khác nhau, bao gồm cả “Điệp khúc” và “Flanger.” Nhấn nút Điệp khúc một lần nữa để hủy bỏ hiệu ứng xướng.

– DSP: cho phép bạn để chương trình âm nhạc tự chạy. Bạn có thể lưu các tông thay đổi để bàn phím và cũng tải về các hiệu ứng DSP từ chương trình MIDI máy tính của bạn. Thoát DSP và “tổng hợp Mode” để tiết kiệm hiệu quả lập trình, sau đó bạn có thể chuyển sang các thao tác khác.

– Nhịp điệu: Bàn phím đàn điện Casio đi kèm với một loạt các nhịp điệu cài sẵn. Bạn cũng có thể tạo ra nhịp điệu của riêng bạn thông qua một chương trình MIDI.

– Chỉnh điệu đệm: Bấm vào nút Rythm, sau đó sử dụng bảng số hoặc vòng quay dữ liệu để chọn 1 điệu thích hợp cho bản đàn.

– Chỉnh tốc độ nhanh chậm (tempo): Bấm vào nút tempo, sau đó sử dụng các mũi tên lên xuống, hoặc nút + – trên bảng số, hoặc vòng quay dữ liệu để chọn tốc độ thích hợp cho bản đàn.

– Chỉnh tiếng loại nhạc cụ (Tone): Bấm vào nút Voice (Tone), sau đó sử dụng bảng số hoặc vòng quay dữ liệu để chọn tiếng thích hợp mà bạn muốn dùng chơi bản đàn.

* Chỉnh các hiệu quả âm thanh (Voice effect)

– Touch Reponser: Đây là chế độ “Phím sống”. Theo quan điểm của tôi chế độ này nên bật thường xuyên trong tất cả mọi trường hợp để ngón tay quen chơi với sự tinh tế nhất. Chế độ này đặc biệt hiệu quả khi chơi các tác phẩm Piano. – Sustain: Đây là chế độ tạo tiếng vang ngân dài cho các nốt nhạc được chơi. Tuy vậy các bạn không nên sử dụng chế độ này vì việc ngân vang không chủ động, mà nên sử dụng Pedal vang mua rời cắm ở mặt sau của đàn và sử dụng bằng chân để tạo hiệu quả âm thanh vang tốt hơn, chủ động như khi chơi trên đàn Piano thật

– Dual Voice (trên Casio là chế độ tiếng Layer): Đây là chế độ hoà tiếng, pha trộn các loại tiếng nhạc cụ khác nhau. Tuỳ tính chất của từng bài, từng đoạn mà chọn cho phù hợp để tạo hiệu quả âm thanh cao nhất, độc đáo, hấp dẫn người nghe. Khi có kinh nghiệm trong việc cân chỉnh âm thanh, sẽ tạo ra nhiều tiếng như đàn bầu, sáo nhị v.v… từ các nhạc cụ phương Tây. – SlitVoice: Đây là chế độ phân tiếng, khi chế độ này bật, bàn phím của đàn sẽ được chia làm 2 phần riêng biệt với 2 loại tiếng nhạc cụ khác nhau. – Harmony: Đây là chế độ tạo hoà âm (có thể làm tiếng đàn “dày” hơn với việc đàn sẽ tạo thêm một số nốt ở các quãng khác, hoặc chơi tremolo v.v….)

* Các chế độ đệm hợp âm tay trái (Finger Mode)

– Normal: Chế độ này chơi giống bàn phím Piano.

– Split: Chế độ phân tiếng (xem mục SlitVoice)

– Finger: Chế độ đệm ngón đơn.

VD: hợp âm Đô trưởng chỉ cần bấm nốt Đô tay trái. Tuy nhiên ở chế độ này do vấn đề bản quyền nên mỗi hãng có 1 quy định riêng cho bấm hợp âm tay trái. Tôi sẽ nói sau về vấn đề này. – Fingered: Chế độ đệm ngón kép. Đây là chế độ đệm đầy đủ, với kiểu đệm này chúng ta có thể chơi được những hợp âm phức tạp và phong phú hơn rất nhiều sơ với kiểu đệm Finger và đây cũng là kiểu đệm tương thích sử dụng với tát cả các loại đàn khác. Ngoài các kiểu đệm trên, với một số sery còn có các kiểu đệm Multi (Đa chức năng), Finger on Bass (tạo tiếng cho bè trầm), Full Key (hợp âm toàn bàn phím) v.v..

– Sau khi đã chỉnh xong điệu đệm, tốc độ, tiếng nhạc cụ, kiểu đệm, hiệu quả âm thanh …. chúng ta có thể ghi nhớ cài đặt vào bank tiếng để khai thác một cách dễ dàng.

Hướng Dẫn Cách Học Hợp Âm Đàn Organ Yamaha

1. Học hợp âm đàn organ Yamaha như thế nào cho đúng?

Với những người đã hiểu chút ít về âm nhạc thì việc học hợp âm đàn organ Yamaha và nhạc lý sẽ khá đơn giản. Đồng nghĩa với việc sẽ khó khăn đối với những ai đang bắt đầu, không biết học như nào để hiệu quả và nhanh nhất. Những kinh nghiệm sau sẽ giúp người đam mê đàn organ Yamaha có thể tiếp thu những kiến thức về hợp âm và nhạc lý một cách nhanh nhất.

Học và đọc nốt

Cách học hiệu quả nhất là lấy 1 tờ giấy, vẽ khuông nhạc gồm 5 dòng và 4 khe, sau đó chấm 1 chấm lên khuông nhạc đó rồi đọc tên nốt nhạc. Khi mới bắt đầu học hợp âm đàn organ Yamaha, bạn đừng để ý đến những đuôi, ký tự hay móc mà chỉ tập trung vào các nốt nhạc của khuông nhạc để không bị rối mắt và học đến khi nào thuộc toàn bộ những nốt nhạc trên khuông.

Giá trị trường độ các nốt

Khi học hợp âm đàn organ Yamaha và nhạc lý, bắt buộc người học phải hiểu được giá trị trường độ của các nốt nhạc. Dấu tròn là nốt nhạc có giá trị lớn nhất vì thế nó được xem là trường độ, còn những loại nốt khác sẽ được coi là phân số của nốt tròn.

Trong học nhạc lý đàn organ Yamaha cơ bản sẽ có 2 loại nhịp chính đó là nhịp kép và nhịp đơn, mỗi loại gồm có nhịp 2, 3 và 4 phách.

Tổng số sẽ có 12 nhịp kép và 12 nhịp đơn. Và dấu tròn cũng là dấu để phân chia cũng như ghi số cho nhịp đơn. Nhịp 2 phách đơn phổ biến nhất là nhịp 2/4. Con số 2 sẽ cho biết mỗi nhịp gồm có 2 phách, còn số 4 cho biết là 4 dấu đen.

Phách đầu của mỗi nhịp luôn luôn là phách mạnh. Điều đó có nghĩa là nốt nhạc đứng liền sau vạch nhịp sẽ là phách mạnh. Nhịp ở ngay phách đầu mà có dấu lặng là nhịp chỏi.

Mối quan hệ giữa nhịp đơn và nhịp kép

Trong khi học hợp âm đàn organ Yamaha, người học muốn tìm nhịp kép chỉ cần lấy số chỉ nhịp ở trên nhân ba và số chỉ nhịp ở dưới nhân 2. Còn nếu như muốn tìm nhịp đơn tương ứng thì chỉ việc làm ngược lại đó là chia số chỉ nhịp ở trên cho 3 và chia số chỉ nhịp ở dưới cho 2.

Cần lưu ý đến nhịp ghép trong hợp âm đàn organ Yamaha. Nhịp ghép là sự phối hợp giữa những con số chỉ nhịp. Ví dụ, ta có thể lấy nhịp 2/4 và nhịp 3/4, nếu như lấy 2 chỉ số trên ghép lại và giữ nguyên chỉ số dưới ta sẽ có nhịp 5/4. Đây là một nhịp ghép rất hay và phổ biến trong việc học nhạc lý organ.

2. Làm thế nào để quá trình học diễn ra nhanh và hiệu quả?

Việc học nhạc lý và hợp âm đàn organ Yamaha tương đối khó và mơ hồ nếu như tự học, chính vì thế mà bạn cần phải tham gia một khóa học hợp âm cơ bản để có thể phục vụ việc luyện tập tốt hơn cũng như cách học đàn organ Yamaha nhanh nhất cho bản thân.

Hướng Dẫn Cách Chỉnh Âm Cho Đàn Organ

Đàn Organ ngày càng chiếm được lòng yêu thích của nhiều người bởi tính đa năng và âm điệu tuyệt vời của cây đàn. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều chủng loại đàn của những hãng khác nhau như Yamaha, Casio… Về hình dáng, tính năng đàn có thể khác nhau nhưng những cách chỉnh âm về cơ bản là giống nhau.

Bấm vào nút Style (Rythm), sau đó sử dụng bảng số hoặc vòng quay dữ liệu để chọn 1 điệu thích hợp cho bản đàn.

Bấm vào nút tempo, sau đó sử dụng các mũi tên lên xuống, hoặc nút + – trên bảng số, hoặc vòng quay dữ liệu để chọn tốc độ thích hợp cho bản đàn.

Bấm vào nút Voice (Tone), sau đó sử dụng bảng số hoặc vòng quay dữ liệu để chọn tiếng thích hợp mà bạn muốn dùng chơi bản đàn.

– Touch Reponser: Đây là chế độ “Phím sống”. Theo quan điểm của mình chế độ này nên bật thường xuyên trong tất cả mọi trường hợp để ngón tay quen chơi với sự tinh tế nhất. Chế độ này đặc biệt hiệu quả khi chơi các tác phẩm Piano.

– Sustain: Đây là chế độ tạo tiếng vang ngân dài cho các nốt nhạc được chơi. Tuy vậy các bạn không nên sử dụng chế độ này vì việc ngân vang không chủ động, mà nên sử dụng Pedal vang mua rời cắm ở mặt sau của đàn và sử dụng bằng chân để tạo hiệu quả âm thanh vang tốt hơn, chủ động như khi chơi trên đàn Piano thật.

– Dual Voice (trên Casio là chế độ tiếng Layer): Đây là chế độ hoà tiếng, pha trộn các loại tiếng nhạc cụ khác nhau. Tuỳ tính chất của từng bài, từng đoạn mà chọn cho phù hợp để tạo hiệu quả âm thanh cao nhất, độc đáo, hấp dẫn người nghe. Khi có kinh nghiệm trong việc cân chỉnh âm thanh, sẽ tạo ra nhiều tiếng như đàn bầu, sáo nhị v.v… từ các nhạc cụ phương Tây.

– SlitVoice: Đây là chế độ phân tiếng, khi chế độ này bật, bàn phím của đàn sẽ được chia làm 2 phần riêng biệt với 2 loại tiếng nhạc cụ khác nhau.

– Harmony: Đây là chế độ tạo hoà âm (có thể làm tiếng đàn “dày” hơn với việc đàn sẽ tạo thêm một số nốt ở các quãng khác, hoặc chơi tremolo v.v….)

Đàn Organ Yamaha PSR-E433

– Split: Chế độ phân tiếng

– Finger: Chế độ đệm ngón đơn. VD: hợp âm Đô trưởng chỉ cần bấm nốt Đô tay trái. Tuy nhiên ở chế độ này do vấn đề bản quyền nên mỗi hãng có 1 quy định riêng cho bấm hợp âm tay trái.

– Fingered: Chế độ đệm ngón kép. Đây là chế độ đệm đầy đủ, với kiểu đệm này chúng ta có thể chơi được những hợp âm phức tạp và phong phú hơn rất nhiều sơ với kiểu đệm Finger và đây cũng là kiểu đệm tương thích sử dụng với tát cả các loại đàn khác.

Ngoài các kiểu đệm trên, với một số sery còn có các kiểu đệm Multi (Đa chức năng), Finger on Bass (tạo tiếng cho bè trầm), Full Key (hợp âm toàn bàn phím) v.v…

Hướng Dẫn Học Đàn Organ Yamaha. Nơi Đào Tạo Âm Nhạc

Nếu như bạn đã có những kiến thức cơ bản âm nhạc như biết cách chơi một loại nhạc cụ nào đó thì việc được hướng dẫn học đàn organ yamaha sẽ không quá khó khăn. Bạn chỉ cần thường xuyên luyện tập và luyện tập nhiều cho quen tay là được. Còn về tone giọng, hợp âm, gam là các nhạc cụ đều giống nhau. Nếu như bạn đã có kiến thức nhiều về chơi nhạc cụ và chuyển sang được hướng dẫn học đàn organ yamaha thì bạn sẽ không phải tập tất cả các tone giọng mà chỉ nên học những tone giọng thường gặp thôi.

Khi được hướng dẫn học đàn organ yamaha bạn cần phải chú ý Khi bấm những hợp âm đệm tay trái thì bạn bạn không nên giữ hợp âm mà cần phải bấm đệm ngắt sau đó mới bấm chuyển đổi sang những hợp âm khác được nhanh hơn bởi tay trái của bạn còn phải thao tác để xử lý bấm những nút dồn trống tự động hay bấm nút đổi tiếng…

Khi bạn ghép cả bài bằng 2 tay với nhịp trống thì bước đầu bạn nên để Tempo ở mức chậm đến vừa phải. Sau khi bạn đã ghép chắc chắn thì mới tăng dần Tempo theo đúng quy định của bài nhạc. Trong quá trình được hướng dẫn học đàn organ yamaha, bạn cần phải lưu ý đến nhịp phách của mỗi bài, ở mỗi ô nhịp khác nhau đều có phách yếu, phách mạnh. Khi luyện tập bạn hãy nhấn rõ ở phách mạnh và ấn nhẹ ở phách yếu và nhấn rõ vào những nốt có đảo phách. Với những nốt móc kép hay chùm ba thì bạn nên nhất rõ vào những nốt đầu của mỗi chùm ba hoặc chùm móc kép để khi ghép với nhịp trống nó sẽ dễ dàng hơn.

PHÒNG THU ÂM CHUYÊN NGHIỆP

Và nhiều bộ môn Âm nhạc – Nghệ thuật khác, . . .

GỌI NGAY – 0971.34.27.34 hoặc Email: daynhac.edu.vn@gmail.com Công ty TNHH Âm nhạc Phaolo – Trung Nguyên

Website 1: http://daynhac.edu.vn/

Facebook: https://www.facebook.com/amnhacphaolobienhoa/

Địa chỉ: Cổng 11/ Cao đẳng nghề số 8 – Bùi Văn Hòa – P. Long Bình Tân – Biên Hòa – Đồng Nai

CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ VĂN PHÒNG – TRƯỜNG HỌC TRUNG NGUYÊN Văn phòng 1: Cổng 11/ Cao đẳng nghề số 8 – Bùi Văn Hòa – P. Long Bình Tân – Biên Hòa – Đồng Nai Xưởng sản xuất: P. Phú Thạnh, Q. Tân Phú, Tp. HCM.

Cách Điều Chỉnh Âm Thanh Chuẩn Cho Đàn Guitar

10/12/2023 57

Bạn có thể nhận thấy âm thanh của guitar đang sai khi bạn chơi dây hòa âm mở ở phím thứ 12 (chạm nhẹ và gảy vào dây đàn ở phím thứ 12) và nốt nhạc ở quãng tám cao (nhấn xuống và gảy vào dây đàn ở phím thứ 12) không giống nhau. Việc điều chỉnh âm chuẩn guitar làm cho các nốt nhạc ở mỗi phím của dây đàn cân bằng với độ cao thấp của nửa cung nhạc, hoặc gam nhạc tự nhiên bằng cách điều chỉnh độ dài dây đàn ở xương đàn. Gam nhạc nửa cung và gam nhạc tự nhiên tương tự nhau, vì vậy điều chỉnh gam nhạc tự nhiên của các dụng cụ âm nhạc bằng đồng được ưu tiên. Về mặt lý thuyết, điều này làm cho nốt nhạc của phím thứ 12 của dây đàn ở quãng tám cao hơn âm thanh của nốt dây đàn tương ứng, và quãng tám của nốt phím số 7 tương tự như âm dây điều hòa của phím thứ 7 tương ứng.

Cách điều chỉnh dựa trên loại nhạc cụ bạn đang muốn chơi

Điều chỉnh tất cả các dây đàn trực tiếp nối đến bộ điều chỉnh. Ở đây không điều chỉnh phím thứ 5 hoặc dây điều hòa.

Đối với guitar điện hoặc guitar acoustic điện: Cắm trực tiếp vào bộ điều chỉnh điện đã được lập trình sẵn với màn hình hiển thị chiếu sáng. Loại màn hình cơ học cho độ hiển thị chính xác nhất trong năm 2010. Sử dụng âm giai đối xứng bên dưới để có được tần số âm cao thấp n cho bộ điều chỉnh đã được lập trình.

Đối với guitar acoustic thường: Sử dụng một phòng cực kỳ yên tĩnh với bộ điều chỉnh mic. Hãy nhớ thiết lập nhạc cụ cho bạn bộ điều chỉnh mà bạn sẽ sử dụng. Nếu ban nhạc của bạn chơi theo kỹ thuật drop D (xả dây D xuống 1 cung) , Ab standard, G modal (âm nhạc dựa trên sự nhắc lại của một hay hai hợp âm ), hay bất kỳ bộ điều chỉnh nào khác, bạn nên điều chỉnh các nhạc cụ theo bộ điều chỉnh mà bạn sẽ dùng. Xả dây E xuống dây D tốt hơn điều chỉnh bộ tiêu chuẩn, vì độ căng của các dây sẽ thấp hơn.

Đối với người chơi bass: Trong suốt quá trình này, bạn nên sử dụng móng pick ngay cả khi bạn chơi 1 mình. Chúng ta có thể sử dụng ngón tay khi chơi, nhưng nó sẽ không có đủ độ chính xác hoặc nhất quán trong cả quá trình này.

Đối với tất cả các nhạc cụ: Điều chỉnh nhiều lần, mỗi lần thay đổi độ căng của mỗi dây đàn hoặc cũng có thể thay đổi vị trí của cổ đàn hay có thể làm xáo trộn các dây đàn khác. Điều chỉnh cho đến khi mỗi dây đàn được điều chỉnh đến độ hoàn hảo nhất có thể. Sau đó, chuyển sang bước tiếp theo.

Việc chạm dây có thể làm cho các nốt hòa âm bị giảm độ tinh khiết của các nốt nhạc ở phím cao, các nốt nhạc ở phím thứ 10 có thể cao hơn. Âm lượng càng nhỏ và thời gian chạm trên các phím liền kề càng nhỏ thì việc bù trừ khoảng cách d càng nhỏ. Nếu bạn thay đổi khoảng cách này sau khi bạn hoàn thành quá trình thiết lập âm chuẩn, bạn có thể phải làm lại tất cả các bước thiết lập này. Nếu bạn thay đổi khoảng cách của bất kỳ dây đàn nào, hãy làm lại bước 2.

Các cây guitar có chất lượng tốt hơn thì các dây đàn và phím đàn gần nhau hơn nhưng ít va chạm hơn. Các dây đàn càng gần các phím đàn, các dây đàn càng ít bị kéo dài và kéo căng khi nhấn, độ bù trừ khoảng cách d càng nhỏ, việc điều chỉnh ngữ điệu tốt hơn đáng kể (theo cấp số nhân) do các dây đàn ít bị kéo căng, nhưng việc chạm dây đôi khi cũng làm giảm độ điều chỉnh âm chuẩn.

Để các dây đàn càng gần phím đàn càng tốt; nếu xuất hiện tiếng kêu ở phím kế tiếp, giãn khoảng cách xa ra một chút. Có 1 vài va chạm được cho phép ở các phím cao hơn phím thứ 12. Guitars càng đắt tiền thì các dây đàn càng gần bàn phím của đàn, do đó sẽ có sự điều chỉnh ngữ điệu tốt hơn. Điều chỉnh ngữ điệu có lỗi do dây đàn bị kéo căng ở ( 2 +(T (2 i / )) 2 ) 1/2 – , trong đó T là lực căng của dây đàn thứ i; và i là khoảng cách giữa dây đàn thứ i và đầu của phím thứ 12. Từ phương trình này, có thể nói rằng việc điều chỉnh ngữ điệu sẽ tốt khi lực căng T giảm và khoảng cách i giữa dây đàn và phím thứ 12 giảm cùng với khoảng cách bù trừ nhỏ nhất.

Cần giữ khoảng cách i nhỏ nhất có thể đối với dây đàn đầu tiên để thực hiện xong việc điều chỉnh âm chuẩn. Nếu khoảng cách i giữa dây và phím đàn quá lớn, không thể điều chỉnh được âm chuẩn.

Tính toán khoảng cách

Kéo dây đàn ở phím thứ 12. Lực kéo vừa phải, không quá mạnh, cũng không quá nhẹ. Khi kéo, hãy chú ý đặc biệt vào các phím mà cần lực kéo mạnh để không bị xảy ra va chạm giữa dây và phím đàn.

Thậm chí với một bàn phím không được thiết kế theo đúng tiêu chuẩn (đặc biệt là trên guitar), việc kéo dây quá mạnh có thể làm uốn cong các dây một vài cents. Nếu chơi thông thường sẽ không tạo ra vấn đề gì, nhưng đối với cách chơi đòi hỏi độ chính xác cao, khi bạn chơi dây đàn ở phím thứ 12, hãy quan sát bộ chỉnh âm của bạn. Nếu dây quá cao hoặc quá thấp, sẽ không tạo ra được âm chuẩn, lúc này bạn cần điều chỉnh lại.

Điều chỉnh xương đàn

Tùy thuộc vào mỗi loại xương đàn để xác định nên điều chỉnh theo chiều kim đồng hồ hay ngược chiều kim đồng hồ.

Nếu nốt nhạc ở phím thứ 12 bị cao, nghĩa là xương đàn của dây đó cần được di chuyển lùi ra xa đầu đàn.

Nếu nốt nhạc ở phím thứ 12 bị thấp, nghĩa là xương đàn của dây đó cần được di chuyển tiến gần về phía đầu đàn.

So sánh nốt phím thứ 12 với nốt hòa âm ở phím thứ 12 tương ứng với bộ điều chỉnh điện kế, đây là cách điều chỉnh âm chuẩn cho các nốt nhạc giữa đầu xương đàn và khoảng phím thứ 12.

Kiểm tra

Sau khi điều chỉnh xương đàn bạn sẽ cần lặp lại bước 2. Điều chỉnh lại tất cả dây đàn của tất cả các nhạc cụ.

Mỗi lần hoàn thành xong bước 2, kéo lại dây mà bạn vừa chỉnh sửa của phím thứ 12 và kiểm tra nó bằng bộ điều chỉnh âm thanh. Bạn sẽ thấy rằng nó không giống như trước nữa, nếu nốt nhạc ở phím thứ 12 chưa hoàn toàn đúng giai điệu, trong khi nốt nhạc ở dây mở hoàn toàn đúng giai điệu, bạn cần lặp lại bước thứ 4 đến khi đúng thì thôi.

Điều chỉnh nốt nhạc ở dây mở và kiểm tra nốt nhạc ở phím thứ 15 bằng một ống thổi lên dây cơ học (còn gọi là mechanical pitch pipe). Nếu nốt nhạc ở phím thứ 15 vẫn hơi cao, di chuyển ngựa đàn trở lại ⅓ mm. Chơi một vài bài hát trên 1 dây và điều chỉnh độ dài của dây đàn ở ngựa đàn tương ứng nếu âm chuẩn không đạt. Nếu đã đạt chuẩn, hãy chơi dây đó.

Lặp lại cho đến khi các nốt nhạc từ nut tới phím thứ 12 của dây đàn gần giống với nốt nhạc tham khảo nhất. Điều chỉnh âm chuẩn tốt hơn của dây xảy ra khi các nốt ở phím thứ 12, 16 và 19 bằng với các nốt điều hòa tương ứng.

Tinh chỉnh bằng cách chơi bài “Mama’s Pearl” (J5) trên 1 dây guitar.

Lặp lại các bước trên cho mỗi dây bằng bộ tinh chỉnh nhạc cụ thường xuyên.

[/col_inner] [/row_inner] [/col] [/row]

Cập nhật thông tin chi tiết về Chỉnh Âm Thanh Trên Đàn Organ Yamaha. trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!