Xu Hướng 3/2023 # Cách Import (Nhập File) Và Export (Xuất File) Trong Coreldraw X6 # Top 12 View | Uta.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cách Import (Nhập File) Và Export (Xuất File) Trong Coreldraw X6 # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Cách Import (Nhập File) Và Export (Xuất File) Trong Coreldraw X6 được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

data-full-width-responsive=”true”

1. Import (Nhập file vào chương trình)

Import là một trong những lệnh thường được sử dụng khi làm việc với CorelDRAW, không cần giải thích bạn cũng biết chức năng của lệnh này là dùng để chèn file vào CorelDRAW.

Hiện tại CorelDRAW hỗ trợ bạn rất nhiều định dạng tệp tin đầu vào như AI, BMP, CAL, CLK, CDR, CDX,… chi tiết và đầy đủ xem hình bên dưới.

Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + I..

Tất cả 3 cách trên điều làm xuất hiện một hộp thoại Import như hình bên dưới.

Bạn có thể chèn cùng một lúc nhiều file vào CorelDRAW, miễn là các file có định dạng được CorelDRAW hỗ trợ là OK.

2. Export (Xuất File) trong CorelDRAW

Sau khi vẽ, chỉnh sửa, tô màu và thêm hiệu ứng… xong, bây giờ bản vẽ của bạn đã hoàn hảo và đã đến lúc bạn giao nó cho khách hàng của mình hoặc chia sẽ với bạn bè.

data-full-width-responsive=”true”

Tuy nhiên thật là bất tiện nếu lưu ở định dạng *.cdr (định dạng mặc định của CorelDRAW) rồi đem chia sẻ với bạn bè thì họ thường sẽ không thể xem được, trừ khi máy tính của họ có thể đọc được file *.cdr, đồng nghĩa với việc máy tính của họ cũng phải cài CorelDRAW đó.

Bạn nên nhớ *.cdr không phải là một định dạng thông dụng, các chương trình có sẵn trong Windows không thể đọc được và tất nhiên các thiết bị khác như điện thoại thông minh, tivi thông minh cũng không thể xem được gì cả.

Cách tốt nhất là bạn sử dụng lệnh Export có sẵn trong CorelDRAW để xuất bản file vẽ của bạn thành một định dạng thông dụng có thể là các định dạng ảnh chẳng hạn.

Tương tự như lệnh Import muốn sử dụng lệnh Export cũng có 3 cách:

Cách 3: Dùng tổ hợp phím Ctrl + E.

+ Bước 1:

Cho dù bạn chọn cách nào thì cũng dẫn đến việc xuất hiện hộp thoại Export như hình bên dưới.

File name nhập tên cho file

Save as type chọn định dạng mà bạn sẽ xuất ra.

Chẳng hạn hình bên dưới là khi xuất ra với định dạng *.jpg – *.jpeg là.

Hộp thoại cung cấp cho bạn một số tùy chọn như sau:

Khung đơn hoặc khung phân chia.

Các mức phóng đại.

Thu nhỏ phóng to hoặc dịch chuyển.

Chất lượng file xuất bản so với file lưu.

Tỷ lệ.

Sau khi tùy chỉnh xong bạn chọn OK. Vậy là quá trình xuất file đã hoàn thành và đây là kết quả:

Nếu bạn muốn ảnh được xuất ra có nền trong suốt (nền rỗng) thì bạn hãy chọn định dạng xuất ra là *.png và nhớ chọn Transparency trong hộp thoại thứ hai bạn nhá.

Còn các trường hợp còn lại nếu bạn không biết thông số đó có ý nghĩa là gì thì bạn nên để như mặc định là được.

Như vậy là mình đã hướng dẫn xong cho các bạn xong thao tác cuối cùng, tức là Export – xuất file trong CorelDRAW X6 sau khi hoàn thành bản vẽ.

Đây cũng bài cuối cùng trong Serie tự học CorelDRAW rồi, ở bài tiếp theo mang tính chất là thực hành chứ không cung cấp lí thuyết nữa. Trong bài viết tiếp theo mình sẽ hướng dẫn các bước để vẽ một Logo, và cụ thể hơn là logo Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao.

CTV: Nhựt Nguyễn – Blogchiasekienthuc.com

Lời kết

Xem tiếp các bài viết trong cùng Series

Exporting And Importing Projects In Eclipse

i admit that i have (a few? or not so few) bad habits: one of it is that usually i find a way to do things, and if that works, i stick with it. i know that there are other ways to do things, but hey, why bother? and sometimes a good friend asks an excellent question (are there any bad questions?), and this let me review the way i’m doing things. and here is such a thing: exporting and importing projects in eclipse.

archive files with drag & drop

here is how i usually move or copy a project to another machine:

find the project place on my hard disk. an easy way is to select the project folder and use the context menu with show in windows explorer

zip that project into an archive file

delete from that archive file any derived resources (see dissection of mcu10 projects ), as well remove all the version control information.

copy the archive file into the destination workspace and unzip it there

then drag&drop that folder into eclipse: this will import that project into the workspace. instead of the folder i simply can drag&drop as well the .project file

note: best if i drag&drop the project into the ‘codewarrior projects’ view. this will not work if i drop it into the processor expert ‘project panel’ view.

well, that works, and i really get used to that process. so why bother? because there is actually a better way: to export and import .

the export and import way

in the ext dialog i can deselect files and folder. additionally i need to specify the archive file. i could use filter types (e.g. to include *.c and *.h), but really what i wish is that this dialog would consider the ‘derived’ flags for files and folder, so i could deselect them easier.

in the next dialog i can choose the archive file and make adjustments which project i want to import. i note that it will automatically copy the projects into my workspace.

pressing finish, and my projects get imported.

summary

i’m using combinations of both ways: the archive file produced by the export is not different from an archive file i create with my winzip archive utility (or any other tool like this one). for both export ways i need to manually remove what i do not want in the archive file. i wish there would be better support for this. but for importing projects the import functionality is really good, as it avoids the copy/extract/drag&drop way: i can go through two dialogs, and that’s it.

happy export-import

ps: thanks to mark ruthenbeck having me considering more the export/import way!

Xuất File In Ấn Trong Photoshop, Illustrator, Corel

Có các ứng dụng, phần mềm như photoshop, illustrator, corel là phổ biến nhất.

Việc xuất file in ấn trong photoshop là quan trọng nhất. Bởi ngày nay, phần mềm này được sử dụng nhiều và phổ biến nhất trong in ảnh. Không cứ gì các nhà thiết kế mà những người bình thường cũng có nhu cầu tìm hiểu.

Xuất file in trong photoshop

Sau khi thiết kế xong hình ảnh bạn có thể tiến hành xuất file và tiến hành in ấn, đối với Pts vì đây là hình ảnh bitmap nên rất dễ bị nhòe vỡ hình, chính vì vậy bạn cần quan tâm đến 1 số chế độ sau

Color Model: RGB hay CMYK

Quality chất lượng file để từ 6 – 10

Resolution: 72 ppi, 100 ppi, 350 – 400 ppi

Kích thước file: tính toán kích thước hình sau in để chọn kích thước phù hợp

Đối với các ấn phẩm in bạt hay kích thước lớn cần để định dạng CMYK và để độ phân giải 400ppi

Xuất file in trong AI

Hình ảnh bạn muốn in cần đặt trong khung làm việc ArtBoards của phần mềm, khi đó hình ảnh sau khi in mới đúng kích thước và không bị mất hay thừa hình.

Tiến hàng lưu file như bình thường với phần mở rộng file là *.Ai, lựa chọn Create PDF Compatible File để tạo PDF

Độ phân giải nên thiết lập là 72ppi nếu in bạt, 125-150 ppi nếu như in decal PP

Cách để đưa file Photoshop vào Coreldraw

Sau đó Ungroup các đối tượng ra để sử dụng. Vì AI và corel là 2 phần mềm chuyên về in ấn hơn nên khi xuất file từ PSD thì cần hết sức lưu ý để thành phẩm được nét và chuẩn màu.

Đối với phần mềm Corel bạn có thể lưu file bình thường với lệnh Ctrl+S tuy nhiên những lưu ý và kinh nghiệm in ấn trong “Video giải thích về in ấn trong CorelDRAW” sẽ giúp bạn ra file chính xác hơn

Lưu ý:

Về việc định dạng file in ấn của 3 phần mềm trên đều có sự khác biệt, nhưng một lưu ý chung là hệ màu sử dụng trong file in ấn cần đưa về hệ màu CMYK. Vì đây là hệ màu chuyên cho in ấn và cho ra thành phẩm được chuẩn màu.

Một điều đáng chú ý nữa là về kích thước file in ấn. Cần để kích thước 1:1. Thôn thường người ta sẽ để dư ra 0.2 cm hoặc 0.5 cm để khi ra thành phầm cắt xén giấy sẽ không bị lỗi.

Hãy có những cách quản lý file in ấn thật kỹ để luôn có những sản phẩm in ấn chất lượng tốt.

Phương Pháp Và Kỹ Thuật Xuất File In Ấn Trong Corel Draw

1. Xuất File in Corel Draw

– Với những ai đang theo ngành thiết kế đồ họa, chắc hẳn đang hoặc đã từng gặp rắc rối khi in ấn. Bởi vì khi thiết kế là một chuyện, để in ra được một tác phẩm hoàn thiện theo đúng ý muốn của mình lại là một chuyện khác. Trừ khi bạn là người có nhiều kinh nghiệm thì công việc xuất File mới nhẹ nhàng, còn bạn mới vào nghề, chắc hẳn bạn sẽ gặp những vấp ngã nho nhỏ với việc in ấn, nhưng mà cũng từ những vấp ngã thì bạn mới rút ra được những kinh nghiệm quý báu. Và sau đây, tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn các thủ thuật để xuất File in ấn với CorelDraw.

– Một số trường hợp bạn thiết kế với những Font chữ đơn giản, bạn không chuyển chữ thành Cuvers mà khi in, Font chữ vẫn đúng với ý bạn mong muốn. Vậy là lần sau, bạn cứ để nguyên Font chữ vậy mà đem đi in, chắc chắn sẽ có ngày bạn phát hoảng vì khi in ra Font chữ bị lệch. Đơn giản vì lần đầu tiên bạn gặp may mắn khi máy để in có Font chữ bạn thiết kế, nhưng lần sau bạn dùng Font chữ phức tạp hơn thì sự trùng hợp đó không xảy ra nữa, và sản phẩm của bạn bị lỗi.

3. Đối với Vector

– Thông thường đối với những bạn mới thiết kế thì các đường nét các bạn thêm rất nhiều node cho dễ vẽ, điều này vô tình sẽ gây ra rất nhiều khó khăn trong quá trình xuất phim (thường là lỗi Unknown Errors). – Trong khi xuất tram hình thì thường phát sinh ra các Node mà bạn không muốn, để chỉnh sửa lại thì tốn rất nhiều thời gian. Vì vậy, có một số trường hợp bạn thiết kế File rất nhẹ nhưng mà đợi xuất phim từ sáng tới tối vẫn chưa xong. Vậy nên trong quá trình thiết kế, các bạn nên hạn chế các Node dư thừa, vừa đảm bảo thẩm mĩ, vừa dễ dàng hơn cho việc in ấn.khi thiết kế thì rất đẹp.

4. Về phần ảnh Bitmaps thì sao nhỉ: Phải chăng là cứ đưa hình ảnh vào là xong?

– Ảnh Bitmaps cũng giống như Vectors vậy, khi đã đưa vào Corel rồi thì hệ màu cũng cần phải được điều chỉnh lại. Các bạn nên kiểm tra lại xem ảnh của bạn đưa vào có phải là CMYK không ? Nếu là RBG thì bạn nên chuyển đổi lại thành CMYK để chắc là khi in ra không bị lệch màu. Nếu bạn biết sử dụng Photoshop thì tốt hơn, bạn có thể vừa chuyển đổi hệ màu, vừa cân chỉnh lại những vùng sáng tối khi convert.

– Nếu bạn không biết sử dụng Photoshop thì cũng không sao. Bạn có thể vào menu Bitmaps, chọn lệnh Convert to bitmap, rồi chọn độ phân giải, hệ màu cần chuyển đổi rồi nhấn ok là phần mềm sẽ tự chuyển đổi cho bạn. Tất nhiên là công việc điều chỉnh màu trong Corel này thì không hay bằng Photoshop do bạn không thể lựa chọn được từng vùng để điều chỉnh hệ màu.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Import (Nhập File) Và Export (Xuất File) Trong Coreldraw X6 trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!