Xu Hướng 3/2023 # Cách Chia Và Định Dạng Ổ Dĩa Cứng Bằng Partition Magic # Top 3 View | Uta.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cách Chia Và Định Dạng Ổ Dĩa Cứng Bằng Partition Magic # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Cách Chia Và Định Dạng Ổ Dĩa Cứng Bằng Partition Magic được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ổ dĩa cứng mới sau khi ráp vào máy vi tính xong cần phải được định dạng mới có thể sử dụng được. Tùy theo nhu cầu sử dụng mà có thể để nguyên một ổ dĩa hoặc chia ra làm nhiều ổ dĩa có dung lượng nhỏ.

Khởi động bằng dĩa Hiren’s BootCD

Bật máy vi tính, đưa dĩa Hiren’s BootCD vào ổ dĩa CD, máy vi tính sẽ khởi động từ dĩa CD (lưu ý là máy vi tính phải được cài đặt trong BIOS để khởi động từ CD-ROM trước) khi hiện ra Menu khởi động của Hiren’s BootCD, chọn Start BootCD.

Trong Menu phân loại của Hiren’s BootCD, chọn Disk Partition Tools.

Trong Menu chương trình của Disk Partition Tools, chọn Partition Magic.

Chương trình Partition Magic sẽ chạy và hiện ra bảng liệt kê thông số của ổ dĩa cứng. Chọn Unallocated và nhấn vào nút C: (Create partition) để tạo Partition đầu tiên cho ổ dĩa cứng.

Sử dụng chương trình Partition Magic

Tạo phân vùng chính (Primary Partition)

– Create as: Chọn Primary Partition tạo phân vùng chính để cài đặt hệ điều hành, đây sẽ là ổ dĩa C:.

– Partition Type: Chọn định dạng cho phân vùng này, nếu định cài đặt Windows 98 thì chọn là FAT32, còn nếu cài đặt Windows XP thì nên chọn NTFS (định dạng này sẽ ổn định và bảo mật hơn).

– Label: Đặt tên cho phân vùng này, tên tùy ý hoặc có thể để trống.

Chọn phần chưa được phân vùng hoặc nhấn vào khoảng trống phía sau phân vùng DISK C, nhấn vào nút C: (Create partition) để tạo Partition cho phần còn lại này.

– Size: Nhập giá trị dung lượng cho phân vùng này, đơn vị tính là MB (1GB=1024MB). Phần còn lại sẽ được tạo các phân vùng mở rộng sau này. Nếu không muốn chia làm nhiều phân vùng mà sử dụng nguyên ổ dĩa thì để nguyên giá trị lớn nhất của ổ dĩa, hoặc có thể nhập giá trị lớn hơn dung lượng của ổ dĩa, chương trình sẽ tự điều chỉnh lại cho đúng. – Các mục còn lại để theo mặc nhiên, không chỉnh sửa gì. Sau khi chọn xong nhấn Ok.

Tạo phân vùng phụ (Logical Partition)

– Create as: Chọn Logical Partition tạo phân vùng phụ để lưu trữ dữ liệu, đây sẽ là ổ dĩa D:.

– Partition Type: Chọn định dạng cho phân vùng này, nếu sử dụng Windows 98 thì chọn là FAT32, còn nếu sử dụng Windows XP thì nên chọn NTFS (định dạng này sẽ ổn định và bảo mật hơn).

Trong bảng liệt kê các thông số về Partition mà bạn đã thiết lập, nhấn Apply để chương trình thực hiện việc phân chia Partition.

Hộp thoại yêu cầu xác nhận việc phân chia Partition, chọn Yes để đồng ý.

Chương trình sẽ bắt đầu phân chia Partition, quá trình này có thể mất nhiều thời gian tùy theo dung lượng của ổ dĩa cứng. Lưu ý là trong quá trình này, nếu máy của bạn gặp sự cố như treo máy, mất điện hoặc ổ cứng bị lỗi thì có thể toàn bộ Partition của ỗ dĩa cứng và dữ liệu của bạn sẽ bị mất hết.

Nếu không có lỗi gì xảy ra thì sau khi phân chia Partition xong sẽ xuất hiện bảng thông báo đã hoàn thành, nhấn Ok.

Bất cứ lúc nào bạn cũng có thể xóa phân vùng của ổ dĩa bằng cách chọn hình hoặc tên phân vùng đó rồi nhấn vào nút xóa (hình màu đỏ). Nếu muốn xóa toàn bộ phân vùng mở rộng thì nhấn vào hình đường viền màu xanh ngọc hoặc nhấn vào chữ Extended.

Khi xuất hiện bảng cảnh báo thì nhập chữ OK vào ô trống để đồng ý.

Nếu xóa phân vùng chính đang được Active thì sẽ xuất hiện thêm bảng cảnh báo, nhấn Ok để đồng ý.

Sau khi hoàn tất các thao tác chình sửa, xóa,… bước cuối cùng đều phải nhấn Apply để chương trình thực hiện và khởi động lại máy.

Dữ liệu trên các phân vùng bị xóa cũng sẽ không còn.

Nhấn Exit để thoát khỏi chương trình Partition Magic, sẽ xuất hiện bảng thông báo yêu cầu khởi động lại máy để các thay đổi có hiệu lực, chọn Ok.

– Label: Đặt tên cho phân vùng này, tên tùy ý hoặc có thể để trống.

– Size: Nhập giá trị dung lượng cho phân vùng này, đơn vị tính là MB (1GB=1024MB). Nếu muốn chia thêm thành nhiều phân vùng phụ nữa thì chừa lại một phần dung lương để chia tiếp. Nếu không muốn chia làm nhiều phân vùng phụ nữa thì để nguyên giá trị lớn nhất của phân vùng này, hoặc có thể nhập giá trị lớn hơn dung lượng của phân vùng, chương trình sẽ tự điều chỉnh lại cho đúng. – Các mục còn lại để theo mặc nhiên, không chỉnh sửa gì. Sau khi chọn xong nhấn Ok.

Nếu máy đã có cài đặt sẵn Windows (trong trường hợp gắn thêm ổ dĩa cứng thứ 2) thì xuất hiện sẽ thông báo yêu cầu khởi động lại một lần nữa, nhấn Ok để chấp nhận.

Bây giờ máy của bạn sẽ có thêm một ổ cứng nữa, ổ dĩa này sẽ được gán ký tự tiếp theo sau các ổ dĩa khác và bạn có thể thay đổi ký tự này nếu muốn. Bạn có thể dùng ổ dĩa này để cài đặt thêm hệ điều hành hoặc dùng để lưu dữ liệu.

Xóa phân vùng của dĩa cứng

Cách Định Dạng Ổ Cứng Thành Ntfs Trong Linux

Nếu bạn là người dùng chuyển từ Windows sang Linux và ngược lại hoặc đang hợp tác với người dùng Windows và cần truy cập vào cùng một file, tốt nhất nên có một phân vùng chung ở định dạng NTFS, để cả 2 hệ điều hành đều có thể truy cập được.

Linux chứng minh tính linh hoạt của mình bằng cách hỗ trợ tất cả các định dạng lưu trữ được hỗ trợ bởi Windows. Trong 3 tùy chọn, FAT32 sẽ quá hạn chế cho việc sử dụng hiện nay, với giới hạn file tối đa 4GB. ExFAT không tốt hơn mấy vì nó nằm giữa FAT32 và NTFS.

Điều này làm cho NTFS trở thành tùy chọn tốt nhất, và may mắn thay, rất dễ dàng format ổ cứng ở định dạng NTFS trong Linux. Có nhiều cách để làm điều này, nhưng một trong những cách dễ nhất là sử dụng GParted.

Tạo phân vùng NTFS với GParted

GParted là ứng dụng phổ biến nhất thuộc loại này trong thế giới nguồn mở, vì vậy nó có thể đã được cài đặt trong bản phân phối của bạn. Nếu không, hãy tìm nó trong trung tâm phần mềm, cửa hàng ứng dụng hoặc cài đặt qua terminal với:

sudo apt install gparted

Tạo phân vùng NTFS với GParted

Chạy GParted và chọn ổ cứng bạn muốn định dạng thành NTFS từ danh sách drop-down ở phía trên bên phải của cửa sổ chương trình. Kiểm tra kỹ xem bạn có chọn đúng ổ cứng không.

Tạo phân vùng mới

Ví dụ có một ổ đĩa hoàn toàn trống được kết nối, vì vậy GParted gọi không gian của nó là chưa được cấp phát. Nếu bạn đã có một hoặc nhiều file trên đó và chắc chắn chúng không chứa dữ liệu bạn cần, nhấp chuột phải vào chúng và xóa từng cái một.

Nhấp chuột phải vào không gian chưa cấp phát và chọn “New” từ menu xuất hiện.

Nhấp vào menu drop-down bên cạnh “File System” và thay đổi kiểu của nó thành kiểu “ntfs”.

Bài viết khuyên bạn không nên thay đổi phần còn lại của cài đặt. Nên sử dụng toàn bộ dung lượng ổ HDD cho phân vùng NTFS chính mà cả Linux và Windows sẽ nhận ra.

Hãy cung cấp một tên cho nó trong nhãn “Label” để làm cho nó dễ nhận biết. Nếu bạn không thực hiện việc này, bản phân phối thường sẽ mount nó bằng cách sử dụng UUID không thân thiện với con người.

Kiểm tra và áp dụng

GParted, theo mặc định, thêm từng thao tác vào một batch nhưng không làm gì với ổ cứng cả. Mọi thay đổi là ảo cho đến khi bạn biến nó thành vĩnh viễn.

Tạo phân vùng NTFS với GParted

Nếu muốn kiểm tra thông tin bổ sung cho từng bước, bạn có thể mở rộng danh sách trong phần “Details” trong cửa sổ “Applying pending operations”.

Khi hoàn tất, hãy nhấp vào “Close” và tận hưởng phân vùng NTFS mới.

Lưu ý cuối cùng, nếu bản phân phối sử dụng GNOME làm môi trường desktop, thì nó rất có thể bạn đã cài đặt Gnome Disk Utility. Bạn thường có thể tìm thấy nó trong “Disks” thông qua menu chính của bản phân phối, và nó cũng cho phép bạn định dạng bất kỳ ổ nào thành NTFS.

Để thực hiện việc này, hãy chạy nó, chọn ổ đĩa bạn muốn định dạng thành NTFS từ bảng điều khiển bên trái, nhấp vào biểu tượng có hai bánh răng dưới biểu diễn đồ họa và chọn “Format Partition…”. Đặt loại định dạng thành NTFS và tiến hành quá trình format.

2 Cách Định Dạng (Format) Ổ Cứng Đầu Ghi Camera

HighMark Security hướng dẫn ✅ 2 cách định dạng ổ cứng cho đầu ghi camera hay format ổ cứng đầu ghi camera NHANH NHẤT.

Chi tiết về ✅ cách định dạng ổ cứng camera bên dưới giúp bạn thao tác DỄ DÀNG và hướng dẫn định dạng ổ cứng cho đầu ghi camera Hikvision.

Ổ cứng camera định dạng hình ảnh hay video bạn có thể xuất ra bên ngoài để lưu trữ phục vụ việc XEM LẠI nhằm mục đích riêng khác nhau dưới dạng đuôi file AVI, MP4…

Định dạng ổ cứng đầu ghi camera hay format ổ cứng (HDD) đầu ghi camera là làm trắng dữ liệu đang có và định dạng lại chế độ ghi của ổ cứng cho phù hợp với đầu ghi camera.

Việc định dạng ổ cứng camera được thực hiện trong trường hợp đầu ghi có vấn đề như đầu ghi không nhận ổ cứng.

Hoặc có 1 số trường hợp sử dụng các hệ thống internet thì có khả năng bị nhiễm mã độc hoặc virus thì các bạn có thể format lại ổ cứng để xử lý mà không cần thay mới.

Theo đó, ổ cứng có dung lượng càng lớn thì lưu trữ được càng nhiều và thời gian lưu video được lâu hơn.

Chính vì vậy, để lưu trữ hình ảnh, video bất kỳ đầu ghi Camera quan sát nào cũng cần gắn ổ cứng.

Hình ảnh vẫn có thể truyền tới màn hình hiển thị nhưng ko có video được lưu lại. Điều này có nghĩa bạn không thể xem lại video mà chỉ xem được trực tiếp trên đầu ghi.

Khác với các loại ổ cứng khác, ổ cứng chuyên dụng dành cho camera ghi nhiều hơn, có thể đọc và hoạt động 24/24, tương tự như mộtserver vậy.

Chính vì vậy các ổ cứng cho Camera thường được các hãng thiết kế riêng.

Tuy nhiên, nếu đầu ghi sử dụng lâu ngày, rất có thể khiến ổ cứng bị hỏng hoặc gặp vấn đề. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới việc lưu giữ hình ảnh video.

Vì thế, việc thay thế một ổ cứng mới là điều cần thiết.

Tuy nhiên, khi gắn 1 ổ cứng mới vào đầu ghi thì hệ thống sẽ yêu cầu định dạng ổ cứng cho đầu ghi camera.

Hiện tại có nhiều cách format ổ cứng camera nhưng phần này HighMark Security hướng dẫn 2 cách format ổ cứng đầu ghi hình camera ĐƠN GIẢN và NHANH NHẤT.

Ghi chú: Nếu bạn nào chưa rõ cách đưa lắp HDD có thể tham khảo cách lắp ổ cứng vào đầu ghi hình bên dưới:

❶ Định dạng ổ cứng đầu ghi camera trực tiếp trên màn hình tivi

Các bạn sử dụng chuột phải chọn Menu vào mục HDD

Sau đó tích vào ô vuông bên cạnh ổ cứng cần định dạng và ấn Inlt

ổ cứng đầu ghi camera bằng trình duyệt trên máy tính, điện thoại

Các bạn truy cập vào địa chỉ IP của đầu ghi camera rồi vào cấu hình

Nếu là camera wifi thì cài lưu cho camera. Cài chế độ lưu vào mục Cài đặt lịch chọn vào dòng màu tím rồi chuyển Sự kiện thành Tiếp tục để ghi hình liên tục

Tiếp tục : là ghi hình liên tục

Chuyển động: là khi có chuyển động thì camera mới ghi hình

Báo động:

Là khi camera báo động thì mới ghi hình ( chế độ báo động có thể cài nhiều chế độ như: báo chuyển động, lỗi bộ lưu trữ camera, mất video, mất hình, di chuyển khu vực cấm…)

Chuyển động & Cảnh báo: là cả 2 điều kiện

Sự kiện: thời gian lưu tùy chỉnh

– Sau đó copy sang các ngày còn lại

❶ Cách format ổ cứng đầu ghi Hikvision

👉 Tìm hiểu: Cách Định Dạng Ổ Cứng Đầu Ghi Camera Hikvision

Do vậy cần phải format ổ cứng đầu ghi Hikvision hay định dạng ổ cứng cho đầu ghi camera hikvision thì nó mới bắt đầu lưu dữ liệu được cho camera.

Được thao tác rất đơn giản chúng ta đăng nhập vào đầu ghi Hikvision và làm theo hướng dẫn sau để định dạng lại ổ cứng trong đầu ghi camera Hikvision.

Thông thường khi mới gắn ổ cứng (hdd) vào đầu ghi nó sẽ phát ra tiếng kêu tít tít trên dầu ghi liên tục.

Như vậy HighMark Security vừa hướng dẫn xong cách format ổ cứng camera Hikvision.

❷ Cách format ổ cứng đầu ghi Dahua

Về cách định dạng ổ cứng đầu ghi camera Dahua bạn có thể xem video cách format ổ cứng trên đầu ghi Dahua đơn giản bên dưới:

❸ Định dạng ổ cứng cho đầu ghi camera Kbvision

Để định dạng ổ cứng cho đầu ghi camera kbvision bạn làm như video bên dưới:

❹ Cách Định Dạng Ổ Cứng Cho Đầu Ghi Camera Vantech

Để thực hiện định dạng ổ cứng, trước hết bạn cần lắp đặt ổ cứng vào đầu ghi trước khi sử dụng.

Bước 1: Đăng nhập vào đầu ghi hình

Sau khi gắn ổ cứng vào đầu ghi, bạn đăng nhập vào đầu ghi hình để thiết lập và sử dụng các chức năng có hỗ trợ trong đầu ghi hình.

User: admin

password: 123456.

Giao diện đăng nhập vào đầu ghi hình hiển thị như hình bên dưới.

Tại đây sẽ hiển thị đầy đủ thông tin của các thiết bị lưu trữ trên đầu ghi hình, bao gồm: Tên ổ cứng, dung lượng trống, dung lượng đã sử dụng, tình trạng…

Bước 3: Nhấn Format và chọn chế độ Overwritable để thiết lập ổ cứng ở trạng thái tự động xóa dữ liệu và ghi đè dữ liệu giám sát khi dung lượng ổ cứng đầy.

Nhấn chọn OK để tiến hành định dạng lại ổ cứng, sau khi format toàn bộ dữ liệu trên ổ cứng sẽ bị xóa.

👉 Tham khảo chi tiết: Cách Format Ổ Cứng Camera Vantech [Định Dạng Ổ Cứng]

Định dạng ổ cứng cho đầu ghi Camera không phải việc dễ thực hiện. Nếu như không có kinh nghiệm về kỹ thuật, bạn có thể làm hỏng các thiết lập của đầu ghi.

Bài viết này HighMark Security sẽ giúp bạn các thiết lập, định dạng ổ cứng cho đầu ghi hình đơn giản nhất

Thông thường khi lắp mới một ổ cứng vào đầu ghi camera hệ thống thường có thông báo định dạng ổ cứng cho đầu ghi camera thì nhiều người còn chưa hiểu.

Ổ cứng camera tương tự như các ổ cứng của máy tính hoặc thẻ nhớ của điện thoại, tức là thiết bị lưu trữ dữ liệu.

Và dữ liệu của camera đó chính là các video hình ảnh, ổ cứng có dung lượng càng lớn thì lưu được càng nhiều, tương ứng với thời gian lưu video được lâu hơn.

Khi bạn lắp đặt 1 ổ cứng vào đầu ghi, thì đều nhận được thông báo ” Bạn có muốn định dạng lại ổ cứng (Format)? ”

Việc định dạng này chắc chắn sẽ làm mất toàn bộ dữ liệu đang có trong ổ cũng như điều chỉnh lại định dạng ổ cứng.

Vì vậy trước khi các bạn định dạng thì nên sao lưu các dữ liệu có trong ổ cứng ra bên ngoài trước cho đảm bảo.

Ngoài ra, việc định dạng này còn có thể được dùng trong các trường hợp hợp đầu ghi của bạn có vấn đề như đầu ghi không nhận ổ cứng.

Hoặc có 1 số trường hợp sử dụng các hệ thống internet thì có khả năng bị nhiễm mã độc, bị hack camera hoặc lây nhiễm virut thì các bạn có thể format lại ổ cứng để xử lý mà không cần thay mới.

Việc chọn ổ cứng camera an ninh để đảm bảo an toàn và thông suốt nên chọn các hãng sản xuất ổ cứng nổi tiếng thế giới như samsung, seagate, hitachi, toshiba, Western….

HighMark Security vừa chia sẽ 2 cách định dạng ổ cứng đầu ghi camera, định dạng ổ cứng cho đầu ghi camera Kbvision, Dahua, Vantech, Hikvision…

Như vậy việc định dạng lại ổ cứng cho camera không có vấn đề gì quá cao thâm hay khó khăn.

Nhưng các bạn cũng nên lưu ý đó là các dữ liệu trong ổ cứng sau khi được định dạng sẽ mất hoàn toàn không thể lấy lại được.

✅ Cách Format ổ cứng đầu ghi CÁC HÃNG

HighMark Security hướng dẫn bạn cách format ổ cứng đầu ghi hình camera quan sát các loại với 2 cách NHANH NHẤT.

✅ Định dạng đầu ghi Hikvision, Dahua, Kbvision

Chia sẽ cách Định dạng đầu ghi Hikvision, Dahua, Kbvision, Vantech, Questek…bằng Video giúp bạn thực hiện ĐƠN GIẢN NHẤT.

✅ Lưu ý khi chọn HDD cho CAMERA AN NINH

Một số lưu ý dành cho bạn khi chọn HDD cho CAMERA AN NINH để đảm bảo hệ thống hoạt đông tốt và ỔN ĐỊNH.

Cách Chia Lại Ổ Đĩa Bằng Easeus Partition Master

Chia lại ổ đĩa bằng EaseUS Partition Master là cách tốt giúp bạn có thể phân vùng ổ cứng an toàn mà không lo lắng bị mất dữ liệu. Ngoài ra các tính năng có trong EaseUS Partition Master sẽ giúp bạn nhanh chóng phân chia 2, 3 hay nhiều hơn thế một cách dễ dàng.

Sử dụng cách chia lại ổ đĩa bằng EaseUS Partition Master sẽ giúp cho người dùng máy tính nhanh chóng chia ổ cứng của mình ra làm nhiều phần theo cách đơn giản nhất. Cho dù đó là người không có nhiều kiến thức chuyên môn về máy tính cũng có thể làm được.

Nếu như bạn đang muốn phân vùng ổ cứng mà không có nhiều kiến thức về ổ cứng hay dữ liệu thì sử dụng cách phân vùng ổ cứng bằng EaseUS Partition Master là thích hợp nhất. Không những thế ở phiên bản miễn phí của EaseUS Partition Master cũng có đầy đủ tính năng cho bạn sử dụng. Đây chính là ưu điểm khi chia lại ổ đĩa bằng EaseUS Partition Master so với các phần mềm phân vùng ổ cứng khác.

Hướng dẫn chia lại ổ đĩa bằng EaseUS Partition Master

Bước 2: Sau khi tiến hành cài EaseUS Partition Master xong hãy mở phần mềm này ra và bạn sẽ thấy giao diện làm việc đơn giản của phần mềm này.

Bước 4: Ở đây có 2 phần mà người dùng cần chú ý khi chia lại ổ đĩa bằng EaseUS Partition Master

– Đầu tiên là phần Partition Size là tổng số dung lượng của ổ hiện tại, bao gồm đã sử dụng và không sử dụng. (phần màu xanh là đã sử dụng). Tiếp theo là Unallocated Space After là thông số bạn muốn chia ổ ra làm bao nhiêu MB.

– Ngoài việc thay đổi các con số để chia ổ chúng ta có thể kéo trực tiếp thanh ở trên để thay đổi dung lượng. Và tất nhiên khi bạn kéo các con số ở dưới sẽ thay đổi theo.

Bước 6: Ở đây bạn chỉ cần điền tên ổ, gán tên cho ổ là ổ E hoặc bất kỳ ký tự nào mà bạn muốn rồi nhấn OK.

Sau thao tác này bạn sẽ thấy xuất hiện một ổ cứng trên và như vậy chúng ta đã hoàn tất việc chia lại ổ đĩa bằng EaseUS Partition Master.

https://thuthuat.taimienphi.vn/huong-dan-cach-chia-lai-o-dia-bang-phan-mem-easeus-partition-master-35490n.aspx Chỉ với phần mềm EaseUS Partition Master vô cùng đơn giản lại miễn phí thôi chúng ta có thể chia ổ cứng chỉ với vài bước cơ bản. Việc chia lại ổ đĩa bằng EaseUS Partition Master dễ dàng và không làm bạn tốn quá 1 phút đâu. Do đó hãy sử dụng EaseUS Partition Master để chia ổ cứng Windows 10, 8 , 7 và ngoài việc chia ổ cứng Windows 10, 8 , 7 còn rất nhiều tính năng hữu ích nữa của EaseUS Partition Master mà chúng tôi sẽ giới thiệu trong các bài tới.

chia lai o bang EaseUS Partition Master

, phan vung o cung bang EaseUS Partition Master, chia o cung khong mat du lieu bang EaseUS Partition Master,

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chia Và Định Dạng Ổ Dĩa Cứng Bằng Partition Magic trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!