Xu Hướng 6/2023 # Cách Cài Đặt Vba Trong Excel # Top 7 View | Uta.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cách Cài Đặt Vba Trong Excel # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Cách Cài Đặt Vba Trong Excel được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Với những ai sử dụng bộ công cụ văn phòng Microsoft và thường sử dụng các tính năng nâng cao, thì chắc hẳn sẽ sử dụng qua VBA. VBA (Visual Basic for Applications) là tên của ngôn ngữ lập trình trong Excel. Có thể hiểu đơn giản VBA để viết các dòng, hay câu lệnh để thực hiện các chức năng hay những nội dung khác.

Và theo mặc định khi bạn cài đặt đầy đủ bộ Office thì sẽ VBA sẽ được cài đặt trong các ứng dụng Excel, Word. Tuy nhiên nhiều người trong quá trình cài đặt Office sẽ lựa chọn cài đặt riêng lẻ các ứng dụng như Word, Excel,… nên VBA sẽ bị ẩn đi. Vậy làm sao để cài đặt VBA trên Excel?

Hướng dẫn cài đặt VBA trên Excel

Bước 1:

Đầu tiên bạn truy cập vào Control Panel rồi nhấn tiếp vào phần Programs.

Bước 3:

Chuyển sang giao diện mới tích chọn vào phần Add or RemoveFeatures rồi nhấn Continue để tiếp tục.

Bên dưới tìm tới công cụ Visual Basic for Applications. Nếu VBA không được cài đặt sẽ hiển thị dấu X đỏ gạch chéo. Nhấn vào công cụ rồi chọn Run from My Computer.

Khi đó dấu tích đỏ sẽ biến mất tại công cụ VBA, nhấn vào nút Next để tiếp tục.

Bước 5:

Ngay sau đó công cụ VBA sẽ được cài đặt trên Office. Chúng ta hãy chờ quá trình cài đặt này hoàn thành.

Khi kết thúc giao diện này nhấn vào nút Close để đóng.

Bước 6:

Bạn khởi động lại Excel rồi nhấn vào tab Developer trên thanh ribbon sẽ thấy công cụ Visual Basic hiển thị ở bên trái ngoài cùng giao diện.

Ebook Lập Trình Vba Trong Excel

Vậy đừng ngại download tài liệu Ebook Lập trình VBA trong Excel – Phan Tự Hướng tại chúng tôi .

Thông tin chung về ebook “Lập trình VBA trong Excel”

Tên tài liệu : Lập trình VBA trong Excel Tác giả : Phan Tự Hướng Số trang: 492 Ngôn ngữ : Tiếng Việt Format : PDF (bản scan) Thể loại : Excel/Lập trình Đăng tại: https://cuongquach.com/

+ Table of content

Chương 1: Giới thiệu về Visual Basic for Applications Chương 2: Ghi và thực hiện Macro Chương 3: Cách thực hiện một Macro đơn giản Chương 4: Cửa sổ Visual Basic Editor Chương 5: Làm việc với File Excel có chứa Macro Chương 6: Ưu nhược điểm của chức năng tự ghi Macro Chương 7: Ngôn ngữ Visual Basic for Applications Chương 8: Một số đối tượng cơ bản trong Excel Chương 9: Khai báo và sử dụng biến trong VBA Chương 10: Sử dụng trợ giúp trong VBA Chương 11: Thiết lập môi trường làm việc Chương 12: Phương pháp tự xây dựng Macro Chương 13: Sử dụng và xây dựng hàm trong VBA Chương 14: Cấu trúc điều khiển Chương 15: Hộp thoại trong VBA Chương 16: Kỹ thuật xử lý lỗi Chương 17: Lập trình sự kiện Chương 18: Những ví dụ về lập trình VBA Chương 19: Sử dụng và xây dựng bảng điều khiển trong EXCEL Chương 20: Tạo thanh công cụ và thực đơn bằng VBA Chương 21: Làm việc với file và thư mục với VBA Chương 22: Những câu hỏi hay gặp trong VBA Chương 23: Điều khiển các chương trình khác bằng VBA Chương 24: Liên kết giữa Excel với Visual Basic 6.0

Link download ebook “Lập trình VBA trong Excel”

(Google Drive, Mediafire và MegaNZ. Bấm vào button link để tải.)

Nguồn: https://cuongquach.com/

Cách Sử Dụng Macro Và Vba Trong Microsoft Excel

VBA là cách gọi tắt của Visual Basic for Application, là một ngôn ngữ lập trình dựa trên ngôn ngữ VB được phát triển bởi Microsoft.

VBA ngoài được tích hợp vào chung với Microsoft Office như Excel, Word, PowerPoint hay Outlook, nó còn được sử dụng trong cả Autocad để tạo ra các bản vẽ được lập trình sẵn.

Còn Macro, đây là một công cụ giúp bạn ghi lại các thao tác thực hiện dưới dạng câu lệnh VBA khi thao tác trên Excel. Đây là công cụ có thể giúp bạn tự động hóa nhiều thao tác trên Excel và trong bài chia sẻ này mình sẽ chia sẻ với các bạn cách để thực hiện.

Cách sử dụng Macro và VBA trong Microsoft Excel

Đầu tiên, đê thuận tiện bạn nên đưa công cụ Developer ra thanh Ribbon Toolbar của Excel.

Cách thêm công cụ Developer vào Ribbon Toolbar Excel.

Sau khi đưa Developer ra thanh công cụ Ribbon Toolbar, bạn sẽ thấy các thành phần chính để xây dựng VBA như sau:

Code: Bao gồm quản lý VBA, và Macro.

Controls: Bao gồm các Object để liên kết với các thành phần trong VBA.

Để vào giao diện quản lý VBA thì bạn có thể sử dụng 2 cách:

Chuyển sang Developer và chọn Visual Basic.

Hoặc sử dụng tổ hợp phím Alt +F11

Trong giao diện VBA sẽ có các thành phần như:

Thanh công cụ.

Cây menu quản lý Sheet, Module, Class, UserForm

Màn hình soạn thảo lệnh.

Màn hình cho phép bạn tạo các điểm để xem khi Debug lệnh.

Sheet1…Sheetn: được tự động tạo ra theo số Sheet từ File. Khi tạo lệnh trong từng Sheet thì lệnh đó chỉ được gọi và sử dụng từ Sheet đó.

UserForm: được dùng để tạo giao diện người dùng và viết lệnh.

Module: khác với Sheet, module có thể được truy xuất từ tất cả các Sheet và Module, Class khác trong cùng một VBA Project.

Class: cũng tương tự như Module nhưng Class được dùng để tạo các Objet với các thuộc tính được bạn định nghĩa.

👉Để hình dung đơn giản về cách để viết lệnh trong VBA mình sẽ làm một ví dụ cụ thể về hàm cộng, ví dụ như tính tổng của giá trị cộng với 3.

Khi viết hàm bình thường, bạn có thể sẽ viết như A2 + 3. Nhưng khi sử dụng VBA để tạo hàm mới bạn có thể sẽ thực hiện như sau:

Tạo một Module mới.

Thêm vào Module vừa tạo đoạn lệnh sau.

Function Cong_Them_3(so As Integer) Cong_Them_3 = so + 3 End Function

Trong đó:

Function: Khai báo hàm kiểu trả về.

Cong_Them_3: Là tên hàm.

so As Integer: khai báo biến so là kiểu Interger (kiểu số).

Cong_Them_3 = so + 3: tổng của biến so +3 sẽ được trả về hàm.

End Function: kết thúc hàm.

Một cách đơn giản hơn việc tự tạo các hàm VBA là bạn có thể tận dụng cộng cụ Macro. Công cụ này sẽ tạo ra một Module mới khi bạn khởi tạo Macro và ghi lại toàn bộ thao tác trên bảng tính Excel dưới dạng các câu lệnh VBA.

Ở đây mình có 1 ví dụ là tạo một Macro tự động cộng thêm 1 (AutoFill).

Đầu tiên, bạn chọn vào Record Macro

Chọn Cells A1.

Nhập vào Cells A1 giá trị 1

Sau đó thực hiện AutoFill đến Cells A10.

Là lệnh thao tác chọn Cells A1.

Ghi vào Cells đang được chọn giá trị là 1. Tức là ở câu lệnh (1) bạn đã chọn Cells A1 thì ActiveCell chính là Cell A1.

Lệnh thực hiện AutoFill, tức là giá trị tiếp theo sẽ được cộng thêm 1.

Vùng giá trị sau khi AutoFill sẽ được chọn là Range(“A1:A10”).

Bây giờ để áp dụng lại các thao tác bạn vừa thực hiện đã được Macro ghi lại. Bạn hãy tạo một Sheet mới và chọn thêm nút nhấn liên kết tới Macro.

Để lưu một file có Macro hay VBA thì bạn hãy lưu file bằng định dạng: Excel Macro-Enable Workbook.

✅ Lưu ý: Không lưu bằng định dạng khác vì Macro sẽ bị mất.

Để mở các file có Macro thì khi mở bạn cần chọn Enable Content (1) để cho phép chạy Macro hoặc chọn vào Macro Security (2) để mặc định theo tùy chọn.

OK! Bài viết này chia sẻ với các bạn những điều cơ bản nhất để các bạn tổng quát và hình dung được VBA và Macro là gì và hoạt động như thế nào.

Bạn hãy cố gắng làm quen và sử dụng 2 công cụ này vì nó sẽ giúp bạn tạo ra tốc độ cũng như điều khác biệt trong việc thao tác và quản lý dữ liệu.

Hướng Dẫn Cách Khắc Phục Sửa Lỗi Mất Vba Trong Excel 2010, 2013, 2023

Cách khắc phục sửa lỗi mất VBA trong Excel 2010, 2013, 2023 1. Kiểm tra phiên bản excel

Trong các phiên bản Microsoft office thì phiên bản 2007 là 1 phiên bản có nhiều điểm hạn chế, đặc biệt là về việc sử dụng VBA.

Có nhiều bộ cài Microsoft Office 2007 thường được cài sẵn trong máy tính khi bạn mới mua máy, bộ cài này đã bị giản lược bỏ đi phần thư viện VBA trong excel, dẫn tới bạn không mở được cửa sổ làm việc VBA (ưu điểm là bộ cài này không đòi hỏi bản quyền, nhưng nhược điểm là không dùng được VBA và nhiều chức năng bị hạn chế khi sử dụng)

Do đó nếu bạn đang dùng bộ cài Microsoft Office 2007 thì tôi khuyên bạn nên thay đổi bộ cài khác, nên dùng từ phiên bản 2010 trở đi để có thể sử dụng VBA trong excel được tốt nhất.

2. Mở cửa sổ developer

Để bắt đầu làm quen với VBA thì chúng ta sẽ cần sử dụng nhiều tới thẻ Developer trên thanh công cụ. Tuy nhiên thẻ này không tự mở ra cho chúng ta, mà phải thông qua việc tùy chỉnh lại thanh công cụ. Có 2 cách làm như sau:

Cách 1: Bấm vào thẻ File trên thanh công cụ, chọn Option. Trong mục Option chọn Customize Ribbon

Cách 2: Bấm chuột phải vào vị trí bất kỳ trên thanh công cụ và chọn mục Customize Ribbon

Để mở ứng dụng VBA trong Excel, chúng ta sẽ bấm phím tắt Alt + F11 hoặc chọn mục Visual Basic trong thẻ Developer

Object Brower: tra cứu các đối tượng của VBA

Immediate Window: Cửa sổ kiểm tra kết quả ngay trong VBA

Locals Window: Cửa sổ theo dõi tiến trình thực hiện từng câu lệnh trong VBA

Project Explorer: Quản lý các đối tượng: workbook, worksheet, Modules, UserForm…

Properties Window: Quản lý thông tin về các đối tượng Project được chọn

Nếu không thấy cửa sổ nào xuất hiện, bạn chỉ cần vào thẻ View trong VBA và chọn để mở cửa sổ đó lên (có gợi ý bằng phím tắt cho một vài mục)

Như vậy là chúng ta đã có thể không cần phải lo lắng về việc mất VBA, không mở được VBA hay không tìm thấy một số cửa sổ làm việc trong VBA nữa rồi.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Cài Đặt Vba Trong Excel trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!