Bạn đang xem bài viết Các Lệnh Cơ Bản Trong Autocad 2D được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hướng dẫn cách sử dụng các lệnh cơ bản – Nhóm lệnh Modify và cách tạo bảng trong trong Autocad . Với hướng dẫn này IDC hy vọng hữu ích cho những bạn tự học và mới bắt đầu học Autocad.
Cách lệnh trong nhóm lệnh ModifyNhóm lệnh :
Tr – Cắt, xén đối tượng
Ex – kéo dài đối tượng
Br – Xén 1 phần đoạn thẳng giữa 2 điểm chọn
J – Nối liền các đối tượng thành 1 đối tượng
Cha – Vát mép các cạnh
F – Bo tròn các góc
Blend – nối các các đối tượng bằng 1 đường dẫn tự do
Lệnh BreakSử dụng khối lệnh để vẽ bộ bàn ghế sofa
1. Nhập lệnh tắt BR (Break)
2. Chọn đối tượng
Download giáo trình học Autocad.
Chọn điểm, nhập @ – ấn Enter Di chuột tách đối tượng
Nếu không nhập @ thì khi chọn điểm đầu điểm cuối, đoạn thẳng trong vùng chọn sẽ được xóa đi. Làm tương tự để tách đối tượng ra làm 2.
Lệnh Extend (Ex)1.Gõ nhập lệnh tắt EX (Extend)
Nhấn phím cách 2 lần rồi chọn đối tượng cần kéo dài
Lệnh TrimLệnh Trim để cắt các đoạn thừa
Nhập lệnh tắt Tr
1.Gõ nhập lệnh tắt TR (Trim)
2.Đối tượng đã được xóa
Nhấn phím cách 2 lần rồi chọn đoạn cần xóa
Lệnh Blend CuversBlend Cuvers – Ble – gần giống với Fillet nhưng nó cho phép nối các đường thằng, đường cong với nhau bằng một đường cong tự do.
1. Gõ nhập lệnh tắt BLE (Blend Cuves)
Chọn 2 đối tượng cần nối với nhau rồi nhấn phím cách
Lệnh FilletLệnh Fillet – bo tròn góc
1.Gõ lệnh tắt F (fillet)
2.Nhập số liệu bo góc
3.Chọn góc bo
Chọn tùy chọn dưới thanh command rồi nhập cung bo tròn.
Chọn góc cần bo (Fillet còn có tác dụng nối 2 đối tượng, không nhất thiết phải tiếp xúc với nhau)
Lệnh JoinLệnh Join: Nối liền các đối tượng thành 1 đối tượng, các đoạn trên đang là các đoạn khác nhau.
Lệnh tắt J
2.Gõ nhập lệnh tắt
1.Quét chọn đối tượng
2.Nhấn cách để hoàn thành tạo thành 1 khối
Lệnh ChamferLệnh Chamfer: giống lệnh Fillet nhưng sẽ làm vát góc thay vì bo tròn góc.
Lệnh SpineLệnh Spline – Spl -vẽ các cung, đường cong tự do.
2.Chọn điểm bắt đầu
3.Di chuột
Cách tạo bản trong AutocadChúng ta sử dụng lệnh tắt TABLE để mở cửa sổ Insert table ra.
2.Xuất hiện cửa sổ Insert table
Ý nghĩa các thẻ trong cửa sổ Table_ Table style: Lựa chọn kiểu bảng
_ Set Current: Cài đặt làm Style hiện hành
_ New: Tạo dữ liệu bản mới
2.Xuất hiện bảng Table style
3. Set Current
4. New
Tạo bảng2.Xuất hiện bảng Create New Table style
3.Nhập tên
Bảng lệnh– Select tabe to start from: Chọn mẫu bảng từ một nguồn có sẵn.
– Table direction: Lựa chọn kiểu bảng chữ hướng lên hoặc hướng xuống
– Cell style: Kiểu ô trong bảng. Lựa chọn kiểu ô trong bảng theo mẫu bằng cách nhấn nút sổ xuống và chọn. Mọi thay đổi sẽ hiển thị tại cửa sổ Cell style preview
– General, Text, Border: Dùng để căn chỉnh đường nét, màu sắc, độ dày mảnh của đường kẻ bản gvà chữ trong bảng.
+ Modify: Hiệu chỉnh một bảng có sẵn.
+ Thẻ Insert Option.
+ Start from empty table: Lựa chọn bảng trống dựa theo cài đặt trên thẻ Table style
+ From a data link: Lựa chọn bảng bằng cách chèn từ file bảng tính Excell.
+ From object data in the drawing (Data Extraction): Chèn bảng từ một nguồn được có sẵn.
+ Inserttion behavior: Lựa chọn phương thức nhập dữ liệu để tạo ra kiểu bảng.
Có hai tùy chọn:
– Specify Inserttion point
– Specify window
+ Column and row setting: Cài đặt hàng và cột
Trong mục này các bạn nhập vào số hàng, số cộ, chiều cao của hàng, chiều cao của cột, dữ liệu trong hàng, cột (Những lựa chọn này ẩn hay hiện phụ thuộc vào tùy chọn tại mục
– Specify Inserttion point:
– Specify window
+ Set cell style: có 3 tùychọncàiđặt
– Fist row cell style: Chức năng hàng đầu tiên
– Second row cell style: Chức năng hàng thứ hai
– All other row cell style: chức năng những hàng còn lại.
Có 3 chức năng cơ bản để cài đặt phân bổ nội dung trong bảng.
– Title: Tiêu đề bảng
– Header: Nội dung đầumục
– Data: Dữ liệu
Sau khi thiết lập, ta chọn OK
1. Hiện bảng tên: New Table Style: bảng lệnh
1. Hiện bảng Table Style
Đặt nét cho bảng vẽ1. Hiện bảng Insert Table
Chèn bảnh lệnh1.Chọn điểm chèn
2.Bảng đã được chèn
Chèn chữ vào khung1.Nhập nội dung vào bảng
Để xóa dòng hoặc xóa cột, ta chọn dòng/cột muốn xóa rồi ấn biểu tượng như hình
1.Chèn cột dòng
2.Hoàn thành chèn bảng lệnh
Vừa rồi IDC đã giới thiệu và cách sử dụng các lệnh cơ bản trong autocad – Nhóm lệnh Modify, ngoài ra còn có cách tạo bảng trong Autocad. Bài hướng dẫn trên dành cho những bạn mới bắt đầu học và tìm hiểu về Autocad, nếu bạn muốn sử dụng thành thạo công cụ này thì kiến thức trên là chưa đủ. Bạn cần học tập và thực hành nhiều hơn nữa.
Vậy đối với những đang ai đang học và làm các ngành kiến trúc, nội thất, xây dựng và một số ngành khác. Chưa sử dụng thành thạo Autocad và chính bạn đánh rơi một kỹ năng quan trọng trong công việc của mình. Bới lẽ hiện nay hầu hết ở các ngành này điều kiện gần như bắt buộc phải sử dụng thành thạo công cụ chuyên dùng này.
NẾU BẠN KHÔNG NGỪNG LẠI Ở AUTOCAD MUỐN ĐI XA HƠN VỚI NGHỀ HỌA VIÊN KIẾN TRÚC. ĐỪNG NGẦN NGẠI XEM CHI THIẾT KHÓA HỌC TẠI ĐÂY.
Các Lệnh Vẽ Cơ Bản Trong Autocad
BÀI 3 : CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN TRONG AUTOCAD 1. CÁCH VẼ ĐƯỜNG THẲNG BẰNG LỆNH LINE 2. CÁCH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT BẰNG LỆNH RECTANGLE 3. CÁCH VẼ HÌNH TRÒN BẰNG LỆNH CIRCLE 4. CÁCH VẼ HÌNH ELIP BẰNG LỆNH ELLIPSE
– Gõ – Specify axis endpoint of ellipse or [- Specify distance to other axis or [- – – – – Để vẽ hình Elip thì bạn cần xác định qua 2 trục, trục đầu tiên được xác định qua 2 điểm đỉnh của nó, trục còn lại được xác định từ tâm hình Elip đến đỉnh của trục còn lại (phân nữa trục).EL rồi enter. Arc/ Center]: bấm chuột trái chọn điểm đầu tiên xác định đỉnh trục của hình elip. – Specify other endpoint of axis: bấm chuột trái chọn điểm thứ 2 xác định đỉnh trục đối diện của hình elip..Rotation]: bấm chuột trái chọn đỉnh trục thứ 3 nhằm xác định 1/2 độ dài trục còn lại của hình elip . Ý nghĩa các lệnh con ở dòng đầu tiên (Chú ý muốn thực hiện các lệnh con này bạn phải chọn nó trước khi bấm chọn điểm đầu tiên). Các lệnh tắt của nó là chữ in đậm.
ARC : Dùng để vẽ đường cong elip qua 2 điểm xác dịnh (hình elip hở) – Specify axis endpoint of elliptical arc or [ Center]: CENTER : Dùng để vẽ hình elip qua 1 điểm tâm và 1/2 độ dài của 2 trục còn lại. – Specify center of ellipse: Chọn điểm tâm của hình elip – Specify endpoint of axis: nhập vào độ dài của trục thứ nhất. – Specify distance to other axis or [ ROTATION : Rotation]: nhập vào độ dài của trục thứ hai. – Specify other endpoint of axis: – Specify distance to other axis or [ Rotation]: PARAMETER : nhập thông số góc bằng cách pick chọn 2 điểm. – Specify start angle or [ INCLUDED ANGLE : nhập thông số góc ở tâm so với điểm bắt đầu. Parameter]: Xác định điểm đầu tiên của đường cong. – Specify end angle or [ Parameter/ Included angle]: Xác định điểm còn lại của đường cong theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ). Các chức năng phụ trong lệnh con : Tạo hình elip bằng cách xoay một vòng tròn về trục đầu tiên, di chuyển quanh tâm của hình elip và nhấp. Nếu bạn nhập vào 1 giá trị từ 0° cho đến 89,4°, thì giá trị càng cao độ lệch tâm của hình elip sẽ càng lớn. Nếu bạn nhập vào số 0 thì hình elip sẽ biến thành hình tròn.
5. CÁCH VẼ HÌNH ĐA GIÁC ĐỀU BẰNG LỆNH POLYGONCách Lệnh Tắt Trong Autocad, Các Lệnh Cơ Bản Phổ Biến
Trước tiên sau khi cài đặt AutoCAD trên máy tính, bạn cần cài Font AutoCAD tiếng Việt để thực hiện soạn thảo, ghi chú dễ nhất. Các ghi chú, các bước thiết kế sẽ được lưu lại dễ hiểu nhất khi bạn cài font AutoCAD tiếng Việt và lưu trữ trong bản thiết kế. Ngoài ra để sử dụng AutoCAD tốc độ cao, người dùng cần nắm được các lệnh tắt trong AutoCAD, các lệnh cơ bản phổ biến trong AutoCAD.
DO – Donut: Vẽ hình vành khăn.
DOR – Dimordinate: Tọa độ điểm.
DRA – DIMRadiu: Ghi kích thước bán kính.
DT – Dtext: Ghi văn bản.
E – Erase: Xoá đối tượng.
ED – DDEdit: Hiệu chỉnh kích thước.
EL – Ellipse: Vẽ đường elip.
EX – Extend: Kéo dài đối tượng.
EXit – Quit: Thoát khỏi chương trình.
EXT – Extrude: Tạo khối từ hình 2D.
F – Fillet: Tạo góc lượn, bo tròn góc.
FI – Filter: Chọn lọc đối tượng theo thuộc tính.
H – BHatch: Vẽ mặt cắt.
-H – -Hatch: Vẽ mặt cắt.
HE – Hatchedit: Hiệu chỉnh mặt cắt.
HI – Hide: Tạo lại mô hình 3D với các đường bị khuất.
I – Insert: Chèn khối.
-I – – Insert: Chỉnh sửa khối được chèn.
IN – Intersect: Tạo ra phần giao giữa 2 đối tượng.
L – Line: Vẽ đường thẳng.
LA – Layer: Tạo lớp và các thuộc tính.
-LA – – Layer: Hiệu chỉnh thuộc tính của layer.
LE – Leader: Tạo ra đường dẫn chú thích.
LEN – Lengthen: Kéo dài/thu ngắn đối tượng bằng chiều dài cho trước.
LW – LWeight: Khai báo hay thay đổi chiều dày nét vẽ.
LO – Layout: Tạo Layout.
LT – Linetype: Hiển thị hộp thoại tạo và xác lập các kiểu đường.
LTS – LTSCale: Xác lập tỷ lệ đường nét.
M – Move: Di chuyển đối tượng được chọn.
MA – Matchprop: Sao chép các thuộc tính từ 1 đối tượng này sang 1 hay nhiều đối tượng khác.
MI – Mirror: Lấy đối tượng qua 1 trục.
ML – MLine: Tạo ra các đường song song.
MO – Properties: Hiệu chỉnh các thuộc tính.
MS – MSpace: Chuyển từ không gian giấy sang không gian mô hình.
MT – MText: Tạo ra 1 đoạn văn bản.
MV – MView: Tạo ra cửa sổ động.
O – Offset: Sao chép song song.
P – Pan: Di chuyển cả bản vẽ.
-P – – Pan: Di chuyển cả bản vẽ từ điểm 1 sang điểm thứ 2
PE – PEdit: Chỉnh sửa các đa tuyến.
PL – PLine: Vẽ đa tuyến.
PO – Point: Vẽ điểm.
POL – Polygon: Vẽ đa giác đều khép kín.
PS – PSpace: Chuyển từ không gian mô hình sang không gian giấy.
R – Redraw: Làm mới màn hình.
REC – Rectangle: Vẽ hình chữ nhật.
REG – Region: Tạo miền.
REV – Revolve: Tạo khối 3D tròn xoay.
RO – Rotate: Xoay các đối tượng được chọn xung quanh 1 điểm.
RR – Render: Hiển thị vật liệu, cây, cảnh, đèn… của đối tượng.
S – Stretch: Kéo dài, thu ngắn tập hợp của đối tượng.
SC – Scale: Phóng to, thu nhỏ theo tỷ lệ.
SHA – Shade: Tô bóng đối tượng 3D.
SL – Slice: Cắt khối 3D.
SO – Solid: Tạo ra các đa tuyến có thể được tô đầy.
SPL – SPLine: Vẽ đường cong bất kỳ.
SPE – SPLinedit: Hiệu chỉnh spline.
ST – Style: Tạo các kiểu ghi văn bản.
SU – Subtract: Phép trừ khối.
T – MText: Tạo ra 1 đoạn văn bản.
TH – Thickness: Tạo độ dày cho đối tượng.
TOR – Torus: Vẽ xuyến.
TR – Trim: Cắt xén đối tượng.
UN – Units: Định vị bản vẽ.
UNI – Union: Phép cộng khối.
VP – DDVPoint: Xác lập hướng xem 3D.
WE – Wedge: Vẽ hình nêm, chêm.
X – Explode: Phân rã đối tượng.
XR – XRef: Tham chiếu ngoại vào các file bản vẽ.
Z – Zoom: Phóng to, thu nhỏ.
3A – 3DArray: Sao chép thành dãy trong 3D.
3DO – 3DOrbit: Xoay đối tượng trong không gian 3D.
3F – 3DFace: Tạo bề mặt 3D.
3P – 3DPoly: Vẽ đường PLine không gian 3 chiều.
A – ARC: Vẽ cung tròn.
AA – ARea: Tính diện tích và chu vi.
AL – ALign: Di chuyển, xoay, scale.
AR – ARray: Sao chép đối tượng thành dãy trong 2D.
ATT – ATTDef: Định nghĩa thuộc tính.
ATE – ATTEdit: Hiệu chỉnh thuộc tính Block.
B – BLock: Tạo Block.
BO – Boundary: Tạo đa tuyến kín.
BR – Break: Xén 1 phần đoạn thẳng giữa 2 điểm chọn.
C – Circle: Vẽ đường tròn.
CH – Properties: Hiệu chỉnh tính chất của đối tượng.
CHA – ChaMfer: Vát mép các cạnh.
CO – cp Copy: Sao chép đối tượng.
D – Dimstyle: Tạo kiểu kích thước.
DAL – DIMAligned: Ghi kích thước xiên.
DAN – DIMAngular: Ghi kích thước góc.
DBA – DIMBaseline: Ghi kích thước song song.
DCO – DIMContinue: Ghi kích thước nối tiếp.
DDI – DIMDiameter: Ghi kích thước đường kính.
DED – DIMEDit: Chỉnh sửa kích thước.
DI – Dist: Đo khoảng cách và góc giữa 2 điểm.
DIV – Divide: Chia đối tượng thành các phần bằng nhau.
DLI – DIMLinear: Ghi kích thước thẳng đứng hay nằm ngang.
Vì là phần mềm thiết kế kỹ thuật chuyên nghiệp, nên những file CAD khi xuất ra cũng có dung lượng lớn. Lúc này bạn nên giảm dung lượng file CAD để có thể chuyển qua Email, Upload … dễ dàng. Chi tiết hướng dẫn giảm dung lượng file CAD đã được chúng tôi giới thiệu. Các bạn hãy làm theo cách giảm dung lượng file CAD để dễ dàng chia sẻ file cho đồng nghiệp, khách hàng hay bạn bè của mình.
https://thuthuat.taimienphi.vn/cac-lenh-tat-trong-autocad-cac-lenh-co-ban-pho-bien-13426n.aspx Ngoài AutoCAD thì cũng có những phần mềm thiết kế 3D khác rất mạnh. Nếu bạn không muốn sử dụng AutoCAD thì hãy thử tham khảo phần mềm thiết kế 3D khác. Đây đều là những phần mềm thiết kế 3D tốt nhất, được nhiều kỹ sư, lập trình viên, nhà thiết kế … sử dụng trong công việc. Mỗi phần mềm lại có những ưu điểm khác nhau cho các bạn khám phá.
Các Lệnh Vẽ 3D Trong Autocad 2007
Bước 1: Bạn gõ Box sau đó chọn điểm trong cad
Bước 2: Bạn chọn độ to nhỏ của hình hộp, tiếp theo bạn nhập chiều cao của hình hộp
Bước 3: Nhấn Enter
Lệnh SPH là còn gọi là lệnh Sphere, dùng để vẽ hình cầu 3D. Cách thực hiện lệnh như sau:
Bước 1: Bạn nhập SPH
Bước 2: Nhập số đo bán kính của hình cầu
Bước 3: Nhấn Enter
Lệnh CYL còn được gọi là lệnh Cylinder, ta sử dụng lệnh này để vẽ khối trụ 3D. Thực hiện như sau:
Bước 1: Bạn gõ CYL rồi nhập bán kính và nhấn Enter
Bước 2: Bạn nhập chiều cao của khối trụ
Bước 3: Nhấn Enter
Đây là lệnh để vẽ hình nón 3D. Bạn thực hiện lệnh theo các bước sau:
Bước 1: Gõ Cone
Bước 2: Nhập bán kính hình nón, sau đó nhấn Enter
Bước 3: Nhập Chiều cao của hình nón, cuối cùng bạn nhấn Enter
Bước 1: Đầu tiên bạn vẽ hình trụ, sau đó đặt vào khối bê tông.
Bước 2: Gõ SU và chọn đối tượng cần đục lỗ là khối bê tông sau đó nhấn Enter
Bước 3: Bạn chọn khối trụ, rồi nhấn Enter
Lệnh IN có tên gọi đầy đủ là INTERSECT. Đây là lệnh dùng để giữ các khối giao nhau và bỏ đi các khối không giao nhau. Ta thực hiện như sau:
Bước 1: Gõ In và quét đối tượng
Bước 2: Bạn nhấn Enter
Lệnh PE còn được gọi là lệnh Pedit. Lệnh này dùng để ghép những đường line rời rạc nằm chung trên điểm Endpoint trở thành đường line không rời rạc. Bạn thực hiện lệnh như sau:
Bước 1: Bạn gõ PE rồi nhấn Enter sau đó chọn đối tượng.
Bước 2: Bạn gõ Jone (J) và chọn 2 đường line rồi nhấn Enter
Bước 3: Bạn Nhấn Enter
Lệnh EXT hay lệnh EXTRUDE được dùng để biến đối tượng 2D chuyển thành 3D. Bạn thực hiện lệnh như sau:
Bước 1: Bạn Gõ EXT rồi chọn đối tượng
Bước 2: Bạn qua 3D View để thực hiện kéo dài hoặc tự nhập số liệu vào.
Lệnh Rota còn gọi là lệnh Rotate được dùng để xoay đối tượng 3D. Cách thực hiện lệnh như sau:
Bước 1: Gõ Rota
Bước 2: Chọn đối tượng cần xoay tiếp theo bắt điểm trên đối tượng 3D rồi nhấn Enter
Bước 3: Bạn chọn điểm trên đối tượng sau đó nhập số liệu cần xoay.
Lệnh REV hay còn gọi là lệnh Revolve. Lệnh REV dùng để xoay 360 vật 2D để chuyển thành 3D. Bạn thực hiện lệnh theo các bước:
Bước 1: Gõ REV và chọn đối tượng cần bắt điểm
Bước 2: Kéo chuột lên và nhấn Enter
Bước 3: Bạn nhập độ và nhấn Enter
Lệnh SL hay còn gọi là lệnh Slice được dùng để cắt đối tượng 3D. Bạn thực hiện lệnh theo các bước sau:
Bước 1: Gõ SL và chọn đối tượng, sau đó nhấn Enter
Bước 2: Đưa đường cắt lên trên, tiếp theo nếu bạn muốn đưa chuột sang bên trái thì phần bên trái sẽ được giữ lại, nếu bạn muốn đưa chuột sang bên phải thì phần bên phải sẽ được giữ lại.
Lệnh Cha hay được gọi là lệnh Chamfer. Đây là lệnh dùng để cắt góc đối tượng 3D
Các Lệnh Cơ Bản Trong Cad
Tổng hợp Các lệnh cơ bản trong CAD. Đối với người mới bắt đầu sử dụng Autocad thì việc có thể thành thạo phần mềm thiết kế này phải kể đến việc đầu tiên là ghi nhớ các phím tắt (lệnh tắt), trong Autocad có hơn 150 lệnh tắt cơ bản, muốn ghi nhớ hết bạn sẽ mất khá nhiều thời gian trong công việc bắt đầu sử dụng phần mềm này, Nay thông qua bài viết cụ thể chi tiết nhất cho người dùng về lệnh tắt trong Autocad các bạn có thể tiết kiệm thời gian cũng như công sức học tập để nhanh chóng thành thạo phần mềm thông dụng Autocad.
Đầu tiên là những lệnh tắt cơ bản trong Autocad, mình sẽ trình bày cả lệnh tắt cũng như lệnh viết đầy đủ trong danh sách các lệnh cơ bản của CAD.
Trong 3D:
3A -3DARAY Sao chép thành dãy trong 3D
3DO – 3DORBIT xoay đối tượng trong không gian 3D
3F – 3DFACE tạo mặt 3D
3P – 3DPOLY vẽ đường pline không gian 3 chiều.
Phím tắt A bao gồm:
Phím tắt B bao gồm:
Phím tắt D bao gồm:
D- DIMSTYSLE tạo kiểu kích thước.
DAL -DIMALIGNED ghi kích thước xiên
DAN – DIMANGULAR ghi kích thước góc
DBA – DIMBASELINE ghi kích thước song song.
DCO – DIMCONTINUE ghi kích thước nối tiếp
DDI – DIMDIAMETER ghi kích thước đường kính
DED – DIMEDIT chỉnh sửa kích thước
DI – DIST đo khoảng cách và góc giữa 2 điểm
DIV – DIVIDE chia đối tượng thành các phần bằng nhau
DLI – DIMLINEAR ghi kích thước thẳng đứng hay nằm ngang
DO – DONUT vẽ hình vằn khăn
DOR – DIMORDINATE tạo độ điểm
DRA – DIMRADIU ghi kích thước bán kính
DT – DTEXT ghi văn bản
Phím tắt E bao gồm:
Phím tắt F bao gồm:
F FILLET tạo góc lượn hoặc bo tròn góc
FI – FILTER chọn lọc đối tượn theo thuộc tính
Phím tắt H bao gồm:
Phím tắt L bao gồm:
Phím tắt M bao gồm:
O – OFFSET sao chép song song
Phím tắt P bao gồm:
Phím tắt R bao gồm:
Phím tắt S bao gồm:
S – STRETCH kéo dài/ thu ngắn/ tập hợp đối tượng
SC – SCALE phóng to thu nhỏ theo tỉ lệ
SHA – SHADE tô bóng đối tượng 3D
SL – SLICE cắt khối 3D
SO -SOLID tạo ra các đa tuyến có thể được tô đầy
SPL – SPLINE vẽ đường cong bất kỳ
SPE – SPLINEDIT hiệu chỉnh spline
ST – STYLE tạo các kiểu ghi văn bản
SU – SUBTRACT phép trừ khối
Phím tắt T bao gồm:
T – MTEXT tạo ra 1 đoạn văn bản
TH – THICKNESS tạo độ dày cho đối tượng
TOR – TORUS vẽ xuyên
TR – TRYM cắt xén đối tượng
Phím tắt U bao gồm:
UN – UNITS định vị bản vẽ
UNI – UNION phép cộng khối
Phím tắt V bao gồm:
VP – DDVPOINT xác lập hướng
WE – WEDGE vẽ hình nêm/chêm
Phím tắt X bao gồm:
X – EXPLODE phân dã đối tượng
XR – XREF tham chiếu ngoại vào các file bản vẽ
Tiếp theo là những phím tắt trong Autocad:
Ctrl+0 màn hình sạch
Ctrl+1 Bật thuộc tính của đối tượng
Ctrl+2 trung tâm thiết kế palette
Ctrl+3 tool palette
Ctrl+4 sheet set palette
Ctrl+6 DBconnect quản lý
Ctrl+7 markup set manager palette
Ctrl+8 calc nhanh
Ctrl+9 dòng lệnh
Các phím tắt về bản vẽ:
Ctrl+n bản vẽ mới
Ctrl+s lưu bản vẽ
Ctrl+o mở bản vẽ
Ctrl+p hộp thoại Plot
Ctrl+tab chuyển sang tiếp theo
Ctrl+shift+tab đổi thành bản vẽ trước
Ctrl+page+up chuyển sang tab trước đó trong bản vẽ hiện hành
Ctrl+page+down chuyển sang tab tiếp theo trong bản vẽ hiện hành
Ctrl+q lối thoát
Ctrl+a chọn tất cả các đối tượng
Bật tắt chế độ bản vẽ:
F1 hiển thị trợ giúp
F3 bật/tắt chế độ chụp đối tượng
F4 Bật/tắt 3DOsnap
F5 Bật/tắt lsoplane
F6 Bật/tắt động USC
F7 Bật/ tắt chế độ màn hình lưới
F8 Bật/tắt chế độ ortho
F9 Bật/tắt chế độ chụp toggle
F10 Bật/tắt chế độ polar trạcking
F11 Bật tắt chế độ truy bắt điểm thường trú object snap
F12 Bật/tắt chế độ hiển thị thông số con trỏ chuột dynamic input
Phím tắt về quy trình làm việc:
Ctrl+c copy đối tượng
Ctrl+x cắt đối tượng
Ctrl+v chèn/dán đối tương
Ctrl+shift+c sao chép vào clipboard với điểm cơ sơ
Ctrl+shift+v chèn/dán khối liệu như khối
Ctrl+z hoàn tác lại thao tác vừa thực hiện cuối cùng
Ctrl+y làm lại hành động cuối cùng
ESC hủy lệnh hiện hành.
Thành thạo các lệnh là 1 chuyện. Muốn vẽ được nhanh lại là 1 chuyện khác. Nhiều học viên chia sẻ đã từng học được rất nhiều tuyệt chiêu vẽ nhanh tại khóa học autocad tại Hà Nội cũng như lớp học autocad tại TPHCM của Viện Tin học Xây dựng.
97 Lệnh Cơ Bản Trong Autocad Hay Dùng Nhất
AutoCAD là phần mềm ứng dụng CAD để vẽ (tạo) bản vẽ kỹ thuật bằng vectơ 2D hay bề mặt 3D, được phát triển bởi tập đoàn Autodesk. Với phiên bản đầu tiên được phát hành vào cuối năm 1982, AutoCAD là một trong những chương trình vẽ kĩ thuật đầu tiên chạy được trên máy tính cá nhân, nhất là máy tính IBM. Ngược lại, phần nhiều phần mềm vẽ kĩ thuật thời này được sử dụng trên thiết bị đầu cuối đồ họa (graphics terminal) nối với máy tính lớn hay máy trạm. ( Theo wiki).
Mình là một người từng không biết gì về autoCAD, tuy nhiên sau hơn 2 tuần học tập nghiêm túc và nhớ các lệnh cơ bản, thật ra là không phải toàn bộ các lệnh dưới đâu. Nhưng cũng đủ để mình có thể vẽ theo mẫu hoặc tự vẽ cái mình bằng cần 2D rồi.
Mình đã từng in các lệnh cơ bản trong CAD này ra và dán nó cạnh máy tính để quên thì nhìn là nhớ ngay. Bạn cũng có thể làm vậy, mình sẻ đính kèm file chỉnh sửa bằng Photoshop bên dưới cho bạn download và in luôn cho tiện.
Lệnh 3 Lệnh A5. A - ARC: Vẽ cung tròn 6. AA - AREA: Tính diện tích và chu vi 1 7. AL - ALIGN: Di chuyển, xoay, scale 8. AR - ARRAY: Sao chép đối tượng thành dãy trong 2D 9. ATT - ATTDEF: Định nghĩa thuộc tính 10. ATE - ATTEDIT: Hiệu chỉnh thuộc tính của Block
Lệnh B11. B - BLOCK :Tạo Block 12. BO - BOUNDARY: Tạo đa tuyến kín 13. BR - BREAK: Xén 1 phần đoạn thẳng giữa 2 điểm chọn
Lệnh C Lệnh D18. D - DIMSTYLE: Tạo kiểu kích thước 19. DAL - DIMALIGNED: Ghi kích thước xiên 20. DAN - DIMANGULAR: Ghi kích thước góc 21. DBA - DIMBASELINE: Ghi kích thước song song 22. DCO - DIMCONTINUE: Ghi kích thước nối tiếp 23. DDI - DIMDIAMETER: Ghi kích thước đường kính 24. DED - DIMEDIT: Chỉnh sửa kích thước 25. DI - DIST: Đo khoảng cách và góc giữa 2 điểm 26. DIV - DIVIDE: Chia đối tượng thành các phần bằng nhau 27. DLI - DIMLINEAR: Ghi kích thước thẳng đứng hay nằm ngang 28. DO - DONUT: Vẽ hình vành khăn 29. DOR - DIMORDINATE: Tọa độ điểm 30. DRA - DIMRADIU: Ghi kích thước bán kính 31. DT - DTEXT: Ghi văn bản
Lệnh E32. E - ERASE: Xoá đối tượng 33. ED - DDEDIT: Hiệu chỉnh kích thước 34. EL - ELLIPSE: Vẽ elip 35. EX - EXTEND: Kéo dài đối tượng 36. EXIT - QUIT: Thoát khỏi chương trình 37. EXT - EXTRUDE: Tạo khối từ hình 2D F 38. F - FILLET: Tạo góc lượn/ Bo tròn góc 39. FI - FILTER: Chọn lọc đối tượng theo thuộc tính
Lệnh H Lệnh I44. I - INSERT: Chèn khối 45. I – INSERT: Chỉnh sửa khối được chèn 46. IN - INTERSECT: Tạo ra phần giao của 2 đối tượng
Lệnh L47. L – LINE: Vẽ đường thẳng 48. LA - LAYER: Tạo lớp và các thuộc tính 49. LA - LAYER: Hiệu chỉnh thuộc tính của layer 50. LE - LEADER: Tạo đường dẫn chú thích 51. LEN - LENGTHEN: Kéo dài/ thu ngắn đối tượng với chiều dài cho trước 52. LW - LWEIGHT: Khai báo hay thay đổi chiều dày nét vẽ 53. LO – LAYOUT: Tạo layout 54. LT - LINETYPE: Hiển thị hộp thoại tạo và xác lập các kiểu đường 55. LTS - LTSCALE: Xác lập tỉ lệ đường nét
Lệnh M56. M - MOVE: Di chuyển đối tượng được chọn 57. MA - MATCHPROP: Sao chép các thuộc tính từ 1 đối tượng này sang 1 hay nhiều đối tượng khác 58. MI - MIRROR: Lấy đối xứng quanh 1 trục 59. ML - MLINE: Tạo ra các đường song song 60. MO – PROPERTIES: Hiệu chỉnh các thuộc tính 61. MS – MSPACE: Chuyển từ không gian giấy sang không gian mô hình 62. MT – MTEXT: Tạo ra 1 đoạn văn bản 63. MV – MVIEW: Tạo ra cửa sổ động
Lệnh O Lệnh P65. P – PAN: Di chuyển cả bản vẽ 66. P – PAN: Di chuyển cả bản vẽ từ điểm 1 sang điểm thứ 2 67. PE – PEDIT: Chỉnh sửa các đa tuyến 68. PL – PLINE: Vẽ đa tuyến 69. PO – POINT: Vẽ điểm 70. POL – POLYGON: Vẽ đa giác đều khép kín 71. PS – PSPACE: Chuyển từ không gian mô hình sang không gian giấy
Lệnh R72. R – REDRAW: Làm tươi lại màn hình 73. REC – RECTANGLE: Vẽ hình chữ nhật 74. REG – REGION: Tạo miền 75. REV - REVOLVE: Tạo khối 3D tròn xoay 76. RO - ROTATE: Xoay các đối tượng được chọn xung quanh 1 điểm 77. RR – RENDER: Hiển thị vật liệu, cây cảnh, đèn,… đối tượng
Lệnh S78. S - StrETCH: Kéo dài/ thu ngắn/ tập hợp đối tượng 79. SC - SCALE: Phóng to, thu nhỏ theo tỷ lệ 80. SHA - SHADE: Tô bóng đối tượng 3D 81. SL - SLICE: Cắt khối 3D 82. SO - SOLID: Tạo ra các đa tuyến bố thể được tô đầy 83. SPL - SPLINE: Vẽ đường cong bất kỳ 84. SPE - SPLINEDIT: Hiệu chỉnh spline 85. ST - STYLE: Tạo các kiểu ghi văn bản 86. SU - SUBTRACT: Phép trừ khối
Lệnh T Lệnh U91. UN - UNITS: Định đơn vị bản vẽ 92. UNI - UNION: Phép cộng khối
Lệnh V93. VP - DDVPOINT: Xác lập hướng xem 3 chiều
Lệnh W Lệnh X95. X – EXPLODE: Phân rã đối tượng 96. XR – XREF: Tham chiếu ngoại vào các File bản vẽ
Lệnh Z97. Z – ZOOM: Phóng to, Thu nhỏ
Tạo ra phím tắt cho 1 lệnh cadLúc này bạn gõ CC/CPI là lệnh copy.
Như đã nói ban đầu, mình đã làm sẵn 1 file hình ảnh A4 cho các bạn in ra và dán cạnh máy tính để khi mới học và hay quên có thể nhìn và nhớ nhanh hơn, không mất thời gian search google tìm lệnh nữa.
Cập nhật thông tin chi tiết về Các Lệnh Cơ Bản Trong Autocad 2D trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!