Xu Hướng 6/2023 # Bật Mí Cách Học Đàn Organ Đơn Giản, Hiệu Quả Tại Nhà # Top 11 View | Uta.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Bật Mí Cách Học Đàn Organ Đơn Giản, Hiệu Quả Tại Nhà # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Bật Mí Cách Học Đàn Organ Đơn Giản, Hiệu Quả Tại Nhà được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đây là bước đầu tiên cũng là bước quan trọng mà khi học đàn organ bạn không được xem nhẹ và bỏ qua. Ngồi chơi đàn đúng tư thế không chỉ giúp bạn có một hình ảnh đẹp mà còn có tác dụng thúc đẩy quá trình học trở nên nhanh chóng và hiệu quả hơn.

Tư thế ngồi chơi đàn Organ đúng chuẩn

– Đặt ghế vào chính giữa của cây đàn và ngồi nửa trước của ghế.

– Thẳng lưng, thả lỏng tay và vai, chân đặt trên mặt sàn, hơi choãi ra về phía trước.

– Khi chơi đàn bạn đặt khuỷu tay ra phía trước 1 chút so với mặt, từ cổ tay đến khuỷu tay phải song song với mặt bàn. Bên cạnh đó, bạn di chuyển hông nhiều hơn lưng khi phải sử dụng cách phím ở xa.

Học cách nhớ 7 nốt nhạc trên đàn Organ

Đàn Organ là một trong những loại nhạc cụ không cố định số lượng phím, tùy vào từng loại đàn khác nhau mà sẽ có số lượng phím khác nhau. Đàn Organ dành cho trẻ em hay người mới bắt đầu luyện tập thường có 25 phím còn những cây đàn có có 49, 61 hoặc 79 phím là dành cho người trưởng thành. Bên cạnh đó bạn cũng sẽ thấy những cây đàn Organ có 88 phím, đây là đàn dành cho những người muốn học từ Organ lên Piano.

Học nhớ 7 nốt nhạc trên đàn Organ là một trong những cách học đàn Organ nhanh nhất

Khi nhìn vào phím đàn Organ bạn sẽ thấy các phím được chia thành 2 màu khác nhau đó là trắng và đen. Các phím đen sẽ được chia thành từng cụm gồm 2 hoặc 3 phím còn cách phím trắng sẽ nằm liên tiếp nhau.

Để có thể học đàn Organ tại nhà bạn cần nhớ vị trí của 7 nốt nhạc trên phím đàn, cụ thể: Nốt nằm giữa cụm 2 phím đen là nốt Rê, bên phải nốt Rê là Mi còn bên trái là Đô. Ở cụm 3 phím đen, nốt đầu tiên tính từ bên trái sang là nốt Fa, nốt kế tiếp là Sol, tiếp nữa là La và nốt cuối cùng là Si. Có thể thấy 7 nốt nhạc trên phím đàn Organ không quá khó nhớ chỉ cần bạn chú ý một chút là đã có thể nhận biết được từng nốt rồi đấy!

Học cách nhận biết các nốt nhạc trên khuông nhạc

Khi bạn tập đánh một bài nhạc mới trên đàn Organ thì chắc chắn bạn sẽ phải dựa vào sheet nhạc, do đó bạn cần học cách nhận biết các nốt nhạc trên khuông nhạc. Một khuông nhạc sẽ có 5 dòng kẻ, nốt nhạc sẽ nằm 1 trong 2 vị trí đó là trên dòng kẻ hoặc giữa khe của 2 dòng kẻ. Học cách nhận biết các nốt nhạc trên khuông nhạc

Vị trí của 7 nốt nhạc trên khuông nhạc

Vị trí cụ thể các nốt nhạc trên khuông nhạc như sau:

– Nốt nằm trên dòng kẻ đầu tiên đó là nốt Mi;

– Nốt nằm giữa dòng kẻ thứ 1 và 2 là Fa;

– Nốt Sol nằm trên dòng kẻ thứ 2;

– Nốt La nằm giữa dòng kẻ thứ 2 và 3;

– Nốt Si nằm trên dòng kẻ thứ 3;

– Nốt Đô nằm giữa dòng kẻ thứ 3 và 4;

– Nốt nằm trên dòng thứ 4 là RE;

– Nốt nằm giữa dòng kẻ thứ 4 và 5 là MI;

– Nốt nằm trên dòng kẻ thứ 5 là La.

Ngoài 5 dòng kẻ chính, các nốt nhạc còn xuất hiện bên ngoài khuông nhạc. Nốt nằm giữa đường kẻ phụ thứ 1 và dòng kẻ thứ 1 là nốt Rê; nốt nằm trên dòng kẻ phụ thứ nhất là nốt Đô.

Phương Pháp Tự Học Đàn Organ Tại Nhà Hiệu Quả

Giờ đây, tự học đàn organ tại nhà không còn là vấn đề lớn khi bạn sở hữu 4 bước hướng dẫn tự học sau đây:

Bước 1: Học 7 nốt nhạc trên phím đàn organ

Đàn organ có nhiều loại, tuỳ vào đó mà số phím cũng khác nhau. Quan sát trên phím đàn bạn sẽ thấy có 2 màu phím là trắng và đen. Với cụm 2 phím đen, nốt ở giữa cụm 2 phím đen là RÊ, phía bên trái là nốt ĐÔ, phía bên phải là nốt MI. Ở cụm 3 phím đen, nốt đầu tiên là FA, nốt tiếp theo là SOL, tiếp nữa là LA và cuối cùng là SI. Đây là 7 nốt nhạc trên phím đàn organ, hãy ghi nhớ thật kỹ để học đàn dễ dàng hơn.

Bước 2: Nhận biết 7 nốt nhạc trên khuông nhạc

Trên 5 dòng kẻ của khuông nhạc, bạn sẽ thấy những nốt nhạc nằm trên hoặc trong khe giữa 2 dòng kẻ. Tính theo thứ tự của 7 nốt nhạc ta sẽ có ĐÔ – RÊ – MI – FA – SOL – LA – SI được biết đến lần lượt với kí hiệu là C – D – E – F – G – A – B. Đây là thứ tự mặc định của 7 nốt nhạc.

Nốt ở dòng kẻ đầu tiên tính từ dưới lên là nốt MI, nốt giữa dòng kẻ thứ 1 và thứ 2 là nốt FA, nốt nằm trên dòng kẻ thứ 2 là nốt SOL, nốt nằm giữa dòng kẻ thứ 2 và 3 là nốt LA, nốt nằm trên dòng kẻ thứ 3 là nốt SI, nốt nằm giữa dòng kẻ thứ 3 và 4 là nốt ĐÔ, nốt nằm trên dòng thứ 4 là RÊ, nốt nằm giữa dòng kẻ thứ 4 và 5 là MI, và nốt nằm trên dòng kẻ thứ 5 là LA. Nếu đếm liên tục như vậy nhiều lần, bạn sẽ đọc được 7 nốt nhạc trên khuông nhạc chuẩn nhất

Nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép, móc ba và móc tư là 7 dấu trường độ phổ biến. Để giữ nhịp hiệu quả nhất bạn nên kết hợp giữa tay đánh đàn, miệng đọc nốt theo và chân giữ nhịp. Nắm vững kiến thức khá quan trọng vì khi tập đánh một bài nhạc mới nào, bạn đều phải dựa vào sheet nhạc

Bước 4: Tham khảo các ứng dụng học đàn online

Những Bí Quyết Giúp Bạn Học Đàn Organ Online Tại Nhà Hiệu Quả Nhất

Với sự phát triển nhanh về kinh tế, ngoài nhu cầu cung cấp đầy đủ cuộc sống vật chất, con người cũng coi trọng đời sống tính thần hơn. Để cuộc sống thêm thú vị và nhiều màu sắc, con người hay tìm đến các loại nhạc cụ như đàn, trống, piano… Trong đó, đàn organ là nhạc cụ được nhiều người yêu thích và lựa chọn.

Lý do nhiều người chọn học đàn Organ online tại nhà

Rất nhiều bạn muốn học các loại nhạc cụ nhưng họ thường không có điều kiện để thuê giáo viên riêng. Hoặc không có đủ thời gian để đến các lớp học đàn Organ tại trung tâm để học. Do đó, rất nhiều người lựa chọn học đàn Organ online tại nhà. Với việc học online, người học có thể chủ động thời gian học và giảm chi phí học xuống mức thấp nhất. Tuy nhiên, để tự học organ tại nhà hiệu quả, các bạn cần trang bị những kinh nghiệm và bí quyết hoàn hảo.

Những bí quyết học đàn organ online hiệu quả 1. Lựa chọn địa chỉ học online uy tín

Tuy nhiên không phải địa chỉ website nào cũng có những bài học bài bản, hướng dẫn tận tình với kiến thức nhạc lý đúng. Để có thể học đàn Organ một cách tốt nhất, các bạn cần tìm một địa chỉ uy tín, đáng in cậy để theo học. Tốt nhất bạn nên nhờ những người có kinh nghiệm tìm giúp địa chỉ học online cho mình.

2. Nắm rõ được khả năng của mình

Việc xác định được khả năng học đàn Organ của mình cũng rất quan trọng, bởi khi biết được khả năng của mình ở đâu bạn mới dễ dàng học đàn Organ tốt nhất. Nếu trình độ của bạn ở mức sơ cấp thì cần học những bài nhạc căn bản, bổ sung kiến thức nhạc lý và luyện tập cho các ngón tay nhanh nhẹn. Khi bạn hiểu và nắm rõ các kiến thức căn bản thì hãy học các bài ở mức độ khó hơn, chọn các video có độ khó để nâng cao trình độ của bản thân.

3. Luôn giữ thái độ tích cực trong khi học đàn Organ

Dù học đàn Organ tại các trung tâm hay học online tại nhà thì người học cũng cần giữ cho mình một thái độ tích cực trong quá trình học. Trong những ngày đầu học online, bạn sẽ cảm thấy chán nản vì mọi kiến thức đều mới mẻ, kiến thức bạn mới khiến bạn khó tiếp thu. Bạn cần vượt qua chính bản thân mình, giữ thái độ tích cực sẽ giúp bạn học đàn Organ online tại nhà tốt nhất.

Ngoài các suy nghĩ tích cực, mọi người cũng nên rèn luyện những thói quen học đàn hàng ngày. Một ngày bạn cần dành thời gian khoảng 15 đến 30 phút để học đàn Organ. Duy trì thói quen này, thì việc học đàn Organ tại nhà cũng sẽ có hiệu quả hơn rất nhiều.

4. Học lý thuyết đi đôi với thực hành

Việc học đàn Organ online chỉ giúp bạn bổ sung các kiến thức trên lý thuyết là chính. Nếu muốn đàn được những bản nhạc hay trên đàn Organ thì bạn cần dành thời gian để luyện tập đàn mỗi ngày.

Quá trình học đàn Organ sẽ giúp bạn rèn luyện được khả năng cảm âm, khả năng bắt nhịp tốt nhất. Nếu bạn chỉ học lý thuyết, không bắt tay vào luyện tập thì khả năng đánh đàn của bạn chắc chắn không thể cải thiện được. Chúng tôi khuyên bạn, nên dành một nửa thời gian để học lý thuyết, và một nửa thời gian còn lại để rèn luyện trực tiếp trên đàn.

Cách Tự Học Đàn Organ Tại Nhà

Thường thì nhiều bạn ít chú ý đến điều này. Đa phần ngồi vào đàn là hỳ hục đánh cho bằng được mà không đọc nhẩm giai điệu của bài trước khi tập và tập luôn 2 tay dẫn đến việc không tập đúng, nhiều ngày thành quen.Tất nhiên sau 1 khoảng thời gian nhất định thì sẽ đánh được. Star Music Hà Đông gửi tới các bạn cách tự học đàn Organ tại nhà đạt hiệu quả nhất.

Hướng dẫn cách học đàn thông thường :

– Trước khi tập vào bài mới, bạn cần đọc tổng quát cả bài đó là việc nhẩm + đập nhịp nhiều lượt giai điệu của bài, chú ý quan sát hóa biểu (khóa Sol- khóa Fa- dấu hóa – chỉ số nhịp,… ), tập nhìn kỹ các nốt nhạc nó nằm như thế nào (rất tốt cho việc luyện trí nhớ cũng như khả năng thị tấu của bạn)

– Khi ngồi vào tập đàn, bạn cần dành 15 đến 20 phút chạy luyện ngón 2 tay (HANON), chạy gam Rải hay chạy 1 sacle (âm giai) nào đó.

– Nguyên tắc tập từ chậm đến nhanh và đúng nhịp. Mắt luôn luôn nhìn bản nhạc, tai nghe, chân dậm nhịp.

Bạn cần chia bài nhỏ ra làm nhiều đoạn, nhiều câu nhạc ngắn để tập cho dễ nhớ, dễ thuộc. Khi luyện tập, bạn cần chú ý ngón tay, dấu hóa, trường độ, dấu lặng… để không bị tập nhầm, tập sai sau này sửa lại rất mất thời gian.Học đàn Organ thường có 2 dạng: Đó là đánh 2 tay 2 khóa nhạc theo kiểu Piano và dạng dùng phần đệm hòa âm tự động của đàn.

1. Đánh 2 tay rất khó vì vậy bạn phải tập riêng từng tay 1.

Bạn nên chia nhỏ từng câu, từng đoạn để tập riêng. Chú ý đến ngón tay, các ký hiệu trên bản nhạc (luyến, ngắt,..).

Giai đoạn hoàn thiện bản nhạc rất quan trọng. Thường thì hay sai về trường độ (chỗ nhanh – chậm). Bạn cần ghép dần từng đoạn nhạc với nhịp trống của đàn (bạn chọn tiết tấu sao cho phù hợp với từng loại bài). Khi bạn cảm nhận bài tập đã khá hơn rồi, bạn bắt đầu xử lý sắc thái to nhỏ… theo các ký hiệu trong bài.

Lưu ý bạn phải vừa đánh phím đàn vừa Nhẩm giai điệu cho dễ thuộc. Chỗ nào khó thì “cắt” nó ra và tập riêng nhiều lần.Đến khi ổn tất cả mọi câu, đoạn thì bạn hãy ghép cả bài.

2. Dùng phần đệm hòa âm tự động của đàn.

Tay trái: Bạn nhấn hợp âm (tiếng piano) đồng thời bạn Nhẩm giai điệu của tay phải. Sau giai đoạn này bạn mở điệu nên và ráp tay phải vô (tempo chậm rồi tăng từ từ đến đúng quy định của bài như quy tắc ở trên).

Tay phải: thì bạn tập giống như trên. (Sau khi đã thành thạo và ghép với nhịp trống ok rùi thì bạn chuyển qua tập tay trái).

Lưu ý khi bạn nhấn các hợp âm đệm tay trái không nhất thiết phải bấm các hợp âm gốc, cần chuyển đổi các thể đảo của hợp âm để ngón tay trái không phải nhảy xa.

Hướng dẫn luyện ngón trên phím đàn

Điều quan trọng nữa: Khi bạn nhấn hợp âm ở tay trái (chơi hoàn thiện bản nhạc) bạn không nên giữ hợp âm mà nên bấm đệm ngắt để rồi sau đó bấm chuyển đổi sang các hợp âm khác được nhanh hơn và do tay trái còn phải thao tác xử lý bấm các nút dồn trống tự động (Fill) hoặc còn phải bấm đổi tiếng (voice)…

Trong quá trình tập luyện, các bạn cần lưu ý đến nhịp phách của từng bài, ở mỗi ô nhịp đều có phách mạnh, phách yếu. Khi tập bạn nên nhấn rõ vào phách mạnh (nhẹ ở phách yếu) nhấn rõ vào các nốt có đảo phách. Với các nét chạy nhanh (móc kép) hoặc chùm 3 nên nhấn rõ vào các nốt đầu của mỗi chùm móc kép hoặc nốt đầu của mỗi chùm 3 để khi ghép với nhịp trống sẽ dễ dàng hơn.

Phương pháp tự học đàn piano/ đàn organ với 3JCN

JCN là một phương pháp ghi nhạc mới, đơn giản và hiệu quả khi so sánh với phương pháp ghi nhạc thịnh hành phương Tây. Đặc biệt 3JCN rất tiện lợi cho việc học đàn piano và keyboard (học đàn organ điện tử) Trong vòng vài phút, người học có thề tự mình đọc nhạc và đánh đàn!

1 – Dán số cho các chùm nốt (7 phím trắng + 5 phím đen = a pattern) và dán tên cho tất cả các phím nhạc trên cây đàn của bạn:

Nếu các bạn nhìn kĩ vào bàn phím của đàn piano/keyboard , bạn sẽ thấy sự lặp lại của một nhóm phím gồm 7 phím trắng và 5 phím đen như bức hình duới đây (nhóm 4):

Các bạn cắt giấy nhỏ, viết số và ký tự trên giấy, rồi dán vào đàn piano/keyboard như bức hình ở trên. Nhóm chính giữa bàn phím phải là số 4. Phía bên phi là số 5, rồi số 6, …Phía bên trái là số 3, rồi số ,…Tên của 7 phím trắng trong mỗi nhóm là: c, d, e, f, g, a, and b. Bạn viết tên cho tất cả các phím trên đàn piano/keyboard

Nếu có các phím lẻ bên trái hoặc bên phải bàn phím, các bạn dán tên phím cho đúng. Như hình vẽ ở trên có phím c phía cuối bên phải. Nốt c này thuộc nhóm 7.

2 – Bản nhạc: “TWINKLE, TWINKLE, LITTLE STAR”

Khi bạn ở cuối hàng thứ 3, bạn gặp dấu $, bạn phải trở về đầu bản nhạc nơi có đặt dấu $.

Rồi bạn tiếp tục đánh lại câu 1, rồi câu 2. Bạn chấm dứt bản nhạc ở cuối câu 2, nơi có chữ End. (Ghi chú: các dấu này được dùng để bạn có thể viết nhạc trên computer không cần mua phần mếm ghi nhạc – music softwares)

Tóm lại thứ tự các câu nhạc của bản nhạc này là: câu 1, câu 2, câu 3, câu 3, câu 1, câu 2.

3 – Thực hành: Nhìn nhạc và đánh đàn

Bạn tập từng câu nhạc riêng rẻ: câu 1, rồi câu 2, rồi câu 3. Tất cả các nốt nhac trong bản nhạc này đều thuộc nhóm 4 (chính giữa piano/keyboard) ). Cho nên bạn chỉ đánh các phím trong nhóm 4 mà thôi. Tập câu 1: Nốt 4c1 Bạn nhìn vào nhóm số 4, rồi đánh nốt c một lần, đánh nốt c đó thêm một lần nữa. Đánh nốt G hai lần. Đánh nốt a hai lần. Đánh nốt g một lần. Bạn dùng chân trái nhịp theo tiếng “tíc – tắc” của đồng hồ treo tường như sau:

Tíc tắc tíc tắc tíc tắc tic tắc (kim giây đồng hồ treo tuờng)

! ! ! ! ! ! ! ! (chân trái nhịp xuống đất)

Cứ mỗi giây đồng hồ, bạn đánh một nốt. Nốt cuối cùng của câu 1 là nốt 4g2. Nốt này ngân dài 2 giây đồng hồ (kéo dài 2 nhịp chân trái).

Bạn nên thực hành nhiều lần câu này cho đến khi thành thạo.

Tập câu 2: nhiều lần cho đến khi thành thạo

Cuối cùng bạn đánh toàn bài gồm 6 câu: câu 1, câu 2, câu 3, câu 3, câu 1, câu 2.

Sau tiếng “tắc” ở cuối câu 1, bạn phải đánh nốt 4f1 ở đầu câu 2 liền. Và tiếp tục như vậy cho các câu kế tiếp, cho đến hết.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bật Mí Cách Học Đàn Organ Đơn Giản, Hiệu Quả Tại Nhà trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!