Bạn đang xem bài viết Bài Giảng Excel 2003 Toàn Tập được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Published on
Bài giảng Excel 2003 Toàn tập
1. Bài giảng Microsoft Excel
2. 3/11/2004 Bài giảng Excel 2 Khởi động Excel C1: Kích đúp chuột vào biểu tượng trên nền màn hình (Destop). C2: Kích chuột vào biểu tượng của Excel trên thanh Microsoft Office Shortcut Bar ở góc trên bên phải nền màn hình. C3: Menu Start/Programs/Microsoft Excel …
3. 3/11/2004 Bài giảng Excel 3 Cửa sổ làm việc của Excel
4. 3/11/2004 Bài giảng Excel 4 Mở một tệp trắng mới (New) C1: Kích chuột vào biểu tượng New trên Toolbar. C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+N C3: Vào menu File/New…/Workbook
5. 3/11/2004 Bài giảng Excel 5 Mở một tệp đã ghi trên ổ đĩa (Open) C1: Kích chuột vào biểu tượng Open trên Toolbar. C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+O C3: Vào menu File/Open… 1. Chọn nơi chứa tệp 2. Chọn tệp cần mở 3. Bấm nút Open để mở tệp Bấm nút Cancel để hủy lệnh mở tệp
6. 3/11/2004 Bài giảng Excel 6 Ghi tệp vào ổ đĩa (Save) C1: Kích chuột vào biểu tượng Save trên Toolbar. C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+S. C3: Vào menu File/Save. Nếu tệp đã được ghi trước từ trước thì lần ghi tệp hiện tại sẽ ghi lại sự thay đổi kể từ lần ghi trước (có cảm giác là Excel không thực hiện việc gì). Nếu tệp chưa được ghi lần nào sẽ xuất hiện hộp thoại Save As, chọn nơi ghi tệp trong khung Save in, gõ tên tệp cần ghi vào khung File name, ấn nút Save.
7. 3/11/2004 Bài giảng Excel 7 Ghi tệp vào ổ đĩa với tên khác (Save As) Khi ghi tệp với 1 tên khác thì tệp cũ vẫn tồn tại, tệp mới được tạo ra có cùng nội dung với tệp cũ. Vào menu File/Save As… 1. Chọn nơi ghi tệp 2. Gõ tên mới cho tệp 3. Bấm nút Save để ghi tệp Bấm nút Cancel để hủy lệnh ghi tệp
8. 3/11/2004 Bài giảng Excel 8 Thoát khỏi Excel (Exit) C1: Ấn tổ hợp phím Alt+F4 C2: Kích chuột vào nút Close ở góc trên cùng bên phải cửa sổ làm việc của Excel. C3: Vào menu File/Exit Nếu chưa ghi tệp vào ổ đĩa thì xuất hiện 1 Message Box, chọn: Yes: ghi tệp trước khi thoát, No: thoát không ghi tệp, Cancel: huỷ lệnh thoát.
9. 3/11/2004 Bài giảng Excel 9 Địa chỉ ô và miền Địa chỉ ô và địa chỉ miền chủ yếu được dùng trong các công thức để lấy dữ liệu tương ứng. Địa chỉ ô bao gồm: Địa chỉ tương đối: gồm tên cột và tên hàng. Ví dụ: A15, C43. Địa chỉ tuyệt đối: thêm dấu $ trước tên cột và tên hàng . Ví dụ: $A$3, $B$4, $C$5. Địa chỉ hỗn hợp: thêm dấu $ trước tên cột hoặc tên hàng nếu muốn cố định phần đó. Ví dụ: $A3, B$4, $C$5. Địa chỉ tương đối thay đổi khi sao chép công thức, địa chỉ tuyệt đối thì không.
10. 3/11/2004 Bài giảng Excel 10 Địa chỉ ô và miền (tiếp) Miền là một nhóm ô liền kề nhau. Địa chỉ miền được khai báo theo cách: Địa chỉ ô cao trái : Địa chỉ ô thấp phải Ví dụ: A3:A6 B2:D5 $C$5:$D$8
11. 3/11/2004 Bài giảng Excel 11 Dịch chuyển con trỏ ô Dùng chuột kích vào ô. Gõ phím F5 (Ctrl+G), gõ địa chỉ ô cần đến vào khung Reference, bấm nút OK. Dùng các phím sau đây: Gõ địa chỉ ô muốn đến
12. 3/11/2004 Bài giảng Excel 12 Các phím dịch chuyển con trỏ ô: + ←, ↑, →, ↓ dịch chuyển 1 ô theo hướng mũi tên + Page Up dịch con trỏ lên 1 trang màn hình. + Page Down dịch chuyển xuống 1 trang màn hình. + Home cột đầu tiên (cột A) của dòng hiện tại + Ctrl + → tới cột cuối cùng (cột IV) của dòng hiện tại. + Ctrl + ← tới cột đầu tiên (cột A) của dòng hiện tại. + Ctrl + ↓ tới dòng cuối cùng (dòng 65536) của cột hiện tại. + Ctrl + ↑ tới dòng đầu tiên (dòng 1) của cột hiện tại. + Ctrl + ↑ + ← tới ô trái trên cùng (ô A1). + Ctrl + ↑ + → tới ô phải trên cùng (ô IV1). + Ctrl + ↓ + ← tới ô trái dưới cùng (ô A65536). + Ctrl + ↓ + → tới ô phải dưới cùng (ô IV65536).
13. 3/11/2004 Bài giảng Excel 13 Nhập dữ liệu vào ô Cách thức: kích chuột vào ô, gõ dữ liệu vào, nhập xong gõ Enter. Dữ liệu chữ nhập bình thường Dữ liệu số nhập dấu chấm (.) thay dấu phẩy (,) ngăn cách phần thập phân. Để Excel hiểu một dữ liệu dạng khác là dữ liệu dạng chữ thì nhập dấu ‘ trước dữ liệu đó. Ví dụ: ‘04.8766318 Dữ liệu ngày tháng nhập theo định dạng: mm/dd/yy. VD: 11/25/1980
14. 3/11/2004 Bài giảng Excel 14 Chọn miền, cột, hàng, bảng Chọn miền: kích chuột vào ô cao trái, giữ và di tới ô thấp phải, nhả chuột. Chọn cả hàng: kích chuột vào ô tên hàng. Chọn cả cột: kích chuột vào ô tên cột. Chọn cả bảng tính: kích chuột vào ô giao giữa tên hàng và tên cột. Nếu chọn nhiều miền rời nhau thì giữ phím Ctrl trong khi chọn các miền đó. Khi cần lấy địa chỉ ô hoặc miền trong công thức thì không nên gõ từ bàn phím mà nên dùng chuột chọn để tránh nhầm lẫn.
15. 3/11/2004 Bài giảng Excel 15 Công thức Công thức: bắt đầu bởi dấu = sau đó là các hằng số, địa chỉ ô, hàm số được nối với nhau bởi các phép toán. Các phép toán: + , – , * , / , ^ (luỹ thừa) Ví dụ: = 10 + A3 = B3*B4 + B5/5 = 2*C2 + C3^4 – ABS(C4) = SIN(A2)
18. 3/11/2004 Bài giảng Excel 18 Một số hàm số quan trọng (2) SUM (đối 1, đối 2, …, đối n): cho tổng của các đối số Các đối số là các hằng, địa chỉ ô, miền. AVERAGE (đối 1, đối 2, …, đối n): cho giá trị TBC c các số
19. 3/11/2004 Bài giảng Excel 19 Một số hàm số quan trọng (3) MAX (đối 1, đối 2, …, đối n): cho giá trị lớn nhất. MIN (đối 1, đối 2, …, đối n): cho giá trị nhỏ nhất.
22. 3/11/2004 Bài giảng Excel 22 Một số hàm số quan trọng (6) COUNT(đối1, đối2,…): đếm số lượng các ô có chứa số và các số trong các đối số. Các đối số là các số, ngày tháng, địa chỉ ô, địa chỉ miền. Ví dụ 1 Ví dụ 2
23. 3/11/2004 Bài giảng Excel 23 Một số hàm số quan trọng (7) COUNTIF(miền_đếm, điều_kiện): đếm số lượng các ô trong miền đếm thoả mãn điều kiện. Ví dụ 1 Ví dụ 2
24. 3/11/2004 Bài giảng Excel 24 Một số hàm số quan trọng (8) VLOOKUP (trị_tra_cứu, bảng_tra_cứu, cột_lấy_dữ_liệu, [True/False]): tra cứu g/t với các g/t trong cột đầu tiên của bảng và hiển thị dữ liệu tương ứng trong bảng tra cứu nằm trên cột ở đối số 3. VD: = VLOOKUP(E3, $E$12:$F$16, 2, True) – Nếu g/t tra cứu nhỏ hơn g/t nhỏ nhất trong cột đầu tiên của bảng thì trả về lỗi #N/A. – Nếu đối số thứ 4 bằng True (hoặc 1): + Các g/t trong cột đầu tiên của bảng phải được sắp xếp tăng dần. + Nếu g/t tra cứu không có trong cột đầu tiên của bảng thì hàm sẽ tra cứu g/t trong bảng ≤ g/t tra cứu.
25. 3/11/2004 Bài giảng Excel 25 Ví dụ hàm VLOOKUP
26. 3/11/2004 Bài giảng Excel 26 Một số hàm số quan trọng (9) HLOOKUP(g/t, bảng_g/t, hàng_lấy_d.liệu, [1/0]): hàm tra cứu theo hàng, tương tự hàm VLOOKUP Hàm xếp thứ hạng: RANK(g/t_xếp, bảng_g/t, tiêu_chuẩn_xếp) – đối số 1: là giá trị cần xếp thứ (VD: điểm 1 HS) – đối số 2: bảng chứa các g/t (VD: bảng điểm) – đối số 3: = 0 thì g/t nhỏ nhất xếp cuối cùng (VD khi xếp thứ hạng các HS trong lớp theo điểm) = 1 thì g/t nhỏ nhất xếp đầu tiên (VD khi xếp thứ hạng cho các VĐV đua xe theo thời gian) VD: =RANK(A3,$A$3:$A$10,1)
27. 3/11/2004 Bài giảng Excel 27 Ví dụ hàm RANK Khi thứ thự xếp bằng 1 RANK(g/t_xếp, bảng_g/t, tiêu_chuẩn_xếp) Khi thứ thự xếp bằng 0
28. 3/11/2004 Bài giảng Excel 28 Một số hàm số quan trọng (10) LEFT(“Chuỗi ký tự”, n): Cho n ký tự bên trái của chuỗi. VD: =LEFT(“Gia Lâm – Hà Nội”,7) cho kết quả là chuỗi “Gia Lâm” RIGHT(“Chuỗi ký tự”, n): Cho n ký tự bên phải của chuỗi. VD: =RIGHT(“Gia Lâm – Hà Nội”,6) cho kết quả là chuỗi “Hà Nội” MID(“Chuỗi ký tự”, m, n): Cho n ký tự tính từ ký tự thứ m của chuỗi. VD: =MID(“Gia Lâm-Hà Nội”,9,2) cho kết quả là chuỗi “Hà”
29. 3/11/2004 Bài giảng Excel 29 Một số hàm số quan trọng (11) NOW(): Cho ngày và giờ ở thời điểm hiện tại. TODAY(): Cho ngày hiện tại. DAY(“mm/dd/yy”): Cho giá trị ngày. VD: =DAY(“11/25/80”) cho kết quả là 25 MONTH(“mm/dd/yy”): Cho giá trị tháng. VD: =MONTH(“11/25/80”) cho kết quả là 11
30. 3/11/2004 Bài giảng Excel 30 Một số hàm số quan trọng (12) YEAR(“mm/dd/yy”): Cho giá trị năm. VD: =YEAR(“11/25/80”) cho kết quả là 1980 Hàm Year thường được dùng để tính tuổi khi biết ngày sinh:
31. 3/11/2004 Bài giảng Excel 31 Các thao tác soạn thảo 1. Sao chép (Copy): Chọn miền Ấn Ctrl+C (bấm nút Copy, menu Edit/Copy) Dịch tới ô trái trên của miền định dán Ấn Ctrl+V (bấm nút Paste, menu Edit/Paste) Nếu sao chép công thức sang các ô lân cận: Di chuột tới dấu chấm ở góc phải dưới của ô, bấm giữ trái chuột và di qua các ô lân cận rồi nhả chuột (Drag & Drop). Địa chỉ tương đối của các ô trong công thức sẽ được thay tương ứng.
32. 3/11/2004 Bài giảng Excel 32 Các thao tác soạn thảo (2) 2. Dịch chuyển (Move): Chọn miền Ấn Ctrl+X (bấm nút Cut, menu Edit/Cut) Dịch tới ô trái trên của miền định dán Ấn Ctrl+V (bấm nút Paste, menu Edit/Paste) C2: di chuột tới bờ của miền, con trỏ thành hình mũi tên, Drag rời dữ liệu tới vị trí mới, thay thế dữ liệu cũ. Muốn xen kẽ dữ liệu cũ và mới thì giữ phím Shift trong khi Drag.
33. 3/11/2004 Bài giảng Excel 33 Các thao tác soạn thảo (3) 3. Sửa: Dịch tới ô cần sửa: kích đúp chuột, hoặc ấn phím F2, hoặc kích chuột trên thanh công thức, con trỏ nhấp nháy trong ô thì sửa bình thường. 3. Xoá: Chọn miền cần xoá, ấn phím Delete. 4. Undo và Redo: Undo: Ctrl+Z, hoặc bấm nút trên Toolbar: có tác dụng huỷ bỏ việc vừa làm, hay dùng để khôi phục trạng thái làm việc khi xảy ra sai sót. Redo: Ctrl+Y, hoặc bấm nút trên Toobar: làm lại việc vừa bỏ / việc vừa làm.
34. 3/11/2004 Bài giảng Excel 34 Một số thao tác hữu dụng 1. Thêm/xoá hàng, cột, bảng tính: Thêm một hàng vào bên trên hàng hiện tại: menu Insert/Rows Thêm một cột vào bên trái cột hiện tại: menu Insert/Columns Thêm một bảng tính (sheet): menu Insert/Worksheet Xoá hàng hiện tại: menu Edit/Delete…Entire Row Xoá cột hiện tại: menu Edit/Delete…Entire Column Xoá bảng tính: menu Edit/Delete Sheet
35. 3/11/2004 Bài giảng Excel 35 Một số thao tác hữu dụng (2) 2. Các thao thác giúp nhập dữ liệu: Gõ địa chỉ tuyệt đối của ô và miền trong công thức: dùng phím F4 VD: cần gõ $A$5:$C$8: dùng chuột chọn miền A5:C8, rồi ấn phím F4. Nhập dữ liệu tiền tệ, VD: $ 6,000.00 chỉ cần nhập 6000, sau đó ấn nút Currency $ trên thanh định dạng.
36. 3/11/2004 Bài giảng Excel 36 Một số thao tác hữu dụng (tiếp) Nhập một dãy liên tục cách đều vào các ô liền kề nhau (không bắt buộc tăng 1 đ.vị), vd: nhập STT, nhập các tháng trong năm…: Nhập 2 g/t đầu tiên của dãy vào 2 ô tương ứng Bôi đen 2 ô vừa nhập Thực hiện Drag như khi sao chép công thức 3. Đổi tên sheet: nháy chuột phải tại tên sheet ở góc trái dưới bảng tính, chọn Rename, gõ tên mới cho sheet rồi ấn Enter.
37. 3/11/2004 Bài giảng Excel 37 Định dạng 1) Thay đổi kích thước hàng/cột: 2 cách chính: C1: Di chuột vào mép hàng/cột, con trỏ thành hình mũi tên 2 chiều, ấn giữ trái chuột, di đến vị trí mới rồi nhả chuột. C2: Di chuột vào mép hàng/cột, kích đúp để được kích thước vừa khít. Có thể ấn định kích thước hàng/cột bằng cách vào menu Format/Row/Height… và Format/Column/Width…
38. 3/11/2004 Bài giảng Excel 38 Định dạng (2) 2) Định dạng ô (Menu Format/Cells…) – Chọn miền, vào menu Formar/Cells… + Tab Number: định cách hiển thị số + Tab Alignment: định cách chỉnh vị trí dữ liệu + Tab Font: định font chữ + Tab Border: định đường kẻ viền các ô
39. 3/11/2004 Bài giảng Excel 39 Kiểu hiển thị số Khung xem trước Số chữ số thập phân Sử dụng ký hiệu ngăn cách hàng nghìn Cách hiển thị số âm Chú giải Menu Format/Cells… Tab Number
40. 3/11/2004 Bài giảng Excel 40 Căn dữ liệu chiều ngang ô Xuống dòng vừa độ rộng ô Định hướng văn bản Thu nhỏ chữ vừa kích thước ô Nhập các ô liền kề thành 1 ô Menu Format/Cells… Tab Alignment Căn dữ liệu chiều dọc ô
41. 3/11/2004 Bài giảng Excel 41 Chọn phông chữ Chọn kích thước chữ Chọn màu chữ Gạch chân chữ Xem trước Menu Format/Cells… Tab Font Chọn kiểu chữ
42. 3/11/2004 Bài giảng Excel 42 Không kẻ khung Màu đường kẻ Khung bao ngoài Menu Format/Cells… Tab Border Chọn kiểu đường kẻKhung bên trong Chọn từng đường kẻ khung
43. 3/11/2004 Bài giảng Excel 43 Cơ sở dữ liệu (CSDL) 1) Khái niệm CSDL gồm các trường (field) và bản ghi (record). Trường là một cột CSDL, mỗi trường biểu thị một thuộc tính của đối tượng và có kiểu dữ liệu nhất định. Bản ghi là một hàng dữ liệu. Dòng đầu của miền CSDL chứa các tên trường, các dòng tiếp sau là các bản ghi.
44. 3/11/2004 Bài giảng Excel 44 2) Sắp xếp – Menu Data/Sort Khi xếp thứ tự 1 danh sách (CSDL), phải chọn tất cả các cột để tránh sự mất chính xác dữ liệu. DS không có tên trường thì tên cột sẽ thay thế. Trường quy định cách xếp thứ tự gọi là khoá. Có thể định tối đa 3 khoá. Các bản ghi cùng g/t ở khoá thứ nhất được xếp thứ tự theo khoá thứ 2; cùng g/t ở khoá thứ 2 được xếp thứ tự theo khoá thứ 3. Cách làm: Chọn miền. Chọn Menu Data/Sort…
45. 3/11/2004 Bài giảng Excel 45 Chọn khoá thứ nhất [Chọn khoá thứ hai] [Chọn khoá thứ ba] Sắp xếp tăng dần Sắp xếp giảm dần Dòng đầu là tên trường (ko sắp xếp) Ko có dòng tên trường (sắp xếp cả dòng đầu) Xếp từ trên xuống dưới Xếp từ trái sang phải
46. 3/11/2004 Bài giảng Excel 46 3) Tìm kiếm (Lọc dữ liệu) Menu Data/Filter Mục đích: Lấy ra những bản ghi (thông tin) thoả mãn điều kiện nhất định. Có thể lọc theo 2 cách: AutoFilter: Excel hỗ trợ điều kiện lọc Advanced Filter…: người sử dụng tự định điều kiện lọc.
47. 3/11/2004 Bài giảng Excel 47 a) Lọc dữ liệu dùng AutoFilter Chọn miền CSDL gồm cả dòng tên trường Menu Data/Filter/AutoFilter, ô tên trường có đầu mũi tên thả xuống của hộp danh sách Kích chuột vào đó, có danh sách thả xuống: All: để hiện lại mọi bản ghi Top 10…: các giá trị lớn nhất Custom…: tự định điều kiện lọc Các giá trị của cột
48. 3/11/2004 Bài giảng Excel 48 Lọc dữ liệu dùng AutoFilter (tiếp) Nếu chọn Custom… sẽ hiện hộp thoại Custom AutoFilter để người sử dụng tự định điều kiện lọc: VD: Lọc những bản ghi thoả mãn số lượng SP bán ra trong tháng 1 nằm trong khoảng (120,400]
49. 3/11/2004 Bài giảng Excel 49 b) Lọc dữ liệu dùng Advanced Filter 1. B1: Định miền điều kiện: Dòng đầu ghi tên trường để định điều kiện, chú ý phải giống hệt tên trường của miền CSDL, tốt nhất là copy từ tên trường CSDL. Các dòng tiếp dưới ghi điều kiện: các điều kiện cùng dòng là phép AND, các điều kiện khác dòng là phép OR. VD với miền CSDL như trên:
52. 3/11/2004 Bài giảng Excel 52 Đồ thị Chọn miền dữ liệu vẽ đồ thị, chú ý chọn cả 1 tiêu đề hàng và 1 tiêu đề cột đối với các đồ thị kiểu Column, Line và Pie. Bấm nút Chart Wizard trên Toolbar hoặc vào menu Insert/Chart… → Hộp thoại Chart Wizard hiện ra giúp tạo đồ thị qua 4 bước: 1. Định kiểu đồ thị 2. Định dữ liệu 3. Các lựa chọn: tiêu đề, các trục, chú giải … 4. Chọn nơi hiện đồ thị
53. 3/11/2004 Bài giảng Excel 53 Bước 1: Định kiểu đồ thị Chọn kiểu đồ thị có sẵn:Chọn kiểu đồ thị có sẵn: + Column: cột dọc+ Column: cột dọc + Line: đường so sánh+ Line: đường so sánh + Pie: bánh tròn+ Pie: bánh tròn + XY: đường tương quan+ XY: đường tương quan Chọn một dạng củaChọn một dạng của kiểu đã chọnkiểu đã chọn
55. 3/11/2004 Bài giảng Excel 55 Bước 3: Các lựa chọn – Tab Titles Tiêu đề đồ thị và tiêu đề các trục Nhập tiêu đề đồ thị Nhập tiêu đề trục X Nhập tiêu đề trục Y
56. 3/11/2004 Bài giảng Excel 56 Bước 3: Các lựa chọn – Tab Legend Chú giải Hiện/ẩnHiện/ẩn chú giảichú giải Vị trí đặtVị trí đặt chú giảichú giải Chú giải
57. 3/11/2004 Bài giảng Excel 57 Bước 3: Các lựa chọn – Tab Data Labels Nhãn dữ liệu Không hiệnKhông hiện Hiện nhãn vàHiện nhãn và phần trămphần trăm Nhãn dữ liệu Hiện gHiện g//tt Hiện phần trămHiện phần trăm Hiện nhãnHiện nhãn
58. 3/11/2004 Bài giảng Excel 58 Bước 4: Định nơi đặt đồ thị Đồ thị hiện trên 1 sheet mớiĐồ thị hiện trên 1 sheet mới Đồ thị hiện trên 1sheet đã tồn tạiĐồ thị hiện trên 1sheet đã tồn tại
59. 3/11/2004 Bài giảng Excel 59 Khi đồ thị đã được tạo, có thể: 1. Chuyển đồ thị tới vị trí mới bằng phương thức Drag & Drop. 2. Thay đổi kích thước đồ thị bằng cách kích chuột vào vùng trống của đồ thị để xuất hiện 8 chấm đen ở 8 hướng, đặt chuột vào chấm đen, giữ trái chuột và di tới kích thước mong muốn rồi nhả chuột. 3. Thay đổi các thuộc tính của đồ thị (tiêu đề, chú giải, …) bằng cách nháy chuột phải vào vùng trống của đồ thị và chọn Chart Options… Thao tác tiếp theo như bước 3 ở trên. 4. Thay đổi các thuộc tính của các thành phần đồ thị (font chữ, tỷ lệ các trục, màu sắc nền,…) bằng cách nháy chuột phải vào thành phần đó và chọn Format …
60. 3/11/2004 Bài giảng Excel 60 Thay đổi thuộc tính trục đồ thị * Thay đổi tỷ lệ trên trục Giá trị nhỏ nhấtGiá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhấtGiá trị lớn nhất Khoảng cáchKhoảng cách các điểm chiacác điểm chia Chuột phải trên trục, chọn Format Axis
61. 3/11/2004 Bài giảng Excel 61 Khối lượng của lợn qua các ngày tuổi 0 4 8 12 16 20 Sơ sinh 10 20 30 40 50 60 Ngày Kh ố ilư ợ ng(kg) Móng Cái Yorkshire Thay đổi thuộc tính trục đồ thị * Thay đổi vị trí hiển thị dữ liệu Đối với đồ thị dạng Line, nhiều khi đồ thị vẽ xong như trênĐối với đồ thị dạng Line, nhiều khi đồ thị vẽ xong như trên nhưng vẫn chưa chính xác vì các mốc thời gian không nằmnhưng vẫn chưa chính xác vì các mốc thời gian không nằm đúng điểm chia trên trục X, do lựa chọn mặc định của Excel.đúng điểm chia trên trục X, do lựa chọn mặc định của Excel.
62. 3/11/2004 Bài giảng Excel 62 Khối lượng của lợn qua các ngày tuổi 0 4 8 12 16 20 Sơ sinh 10 20 30 40 50 60 Ngày Kh ố ilư ợ ng(kg) Móng Cái Yorkshire Thay đổi thuộc tính trục đồ thị * Thay đổi vị trí hiển thị dữ liệu Để sửa đổi chỉ cần bỏ lựa chọn mặc định của Excel như hìnhĐể sửa đổi chỉ cần bỏ lựa chọn mặc định của Excel như hình trên là được. Tuy đơn giản nhưng cần nhớ vì hầu như 100%trên là được. Tuy đơn giản nhưng cần nhớ vì hầu như 100% SV làm báo cáo TN mắc phải lỗi này mà không biết sửa.SV làm báo cáo TN mắc phải lỗi này mà không biết sửa.
Bài Tập Thực Hành Access 2003
Bài Tập Thực Hành Access 2003, Bai Thuc Hanh 7 Tin Hoc 12 Access 2003, Thực Hành Access 2003 Lớp 12, Hướng Dẫn Thực Hành Access 2003, Bài Tập Thực Hành Access Lớp 12, Access Thuc Hanh So 4, Bài Tập Thực Hành Access, Bài Tập Thực Hành Access Có Lời Giải, Bài Tập Thực Hành Access 2007, Bài Tập Thực Hành Access 2010, Thực Hành Access 2007, Hướng Dẫn Thực Hành Access, Tạo Biểu Mẫu Trong Access 2003, Hướng Dẫn Thực Hành Access 2010, Hướng Dẫn Thực Hành Access 2007, Bài Tập Thực Hành Access 2010 Có Lời Giải, Hướng Dẫn Thực Hành Microsoft Access, Bài Tập Thực Hành Word 2003, Bài Tập Thực Hành Powerpoint 2003 Cơ Bản, Bài Tập Thực Hành Powerpoint 2003, Bài Tập Thực Hành Office 2003, Bài Tập Thực Hành Excel 2003, Hướng Dẫn Thực Hành Word 2003, Bài Tập Thực Hành Microsoft Word 2003, Hướng Dẫn Thực Hành Powerpoint 2003, Bài Tập Thực Hành Dịch Vụ Mạng Server 2003, Hướng Dẫn Thực Hành Viết Phần Mềm Kế Toán Trên Access, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Xây Dựng 2003, Hướng Dẫn Thi Hành Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự 2003, Nfhij Quyết 35-nq/tw Ngày 12/3/2003 Của Ban Chấp Hành, Quyết Định Sô 3037/2003/qĐ-bgtvt Ngày 14/10/2003 Của Bộ Giao Thông Vận Tải, 6. Quyết Định Số 1152/2003/qĐ-blĐtbxh Ngày 18 Tháng 9 Năm 2003, Nghị Định 35 2003 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Pccc, Hướng Dẫn Số 23 Năm 2003 Về Thực Hiện Quy Định 76, Huong Dan So 23 Ngay 14/10/2003 Về Thuc Hien Quy Dinh 76, Từ Điển Thực Vật Thông Dụng Tập 1 (nxb Khoa Học Kỹ Thuật 2003) – Võ Văn Chi, 23-hd/tctw Ngày 14-10-2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Về Hướng Dẫn Thực Hiện Quy, Hướng Dẫn Số 23-hd/tctw, Ngày 14/10/2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương “về Thực Hiện Quy Định Số 76-qĐ/, Hướng Dẫn Số 23 Của Ban Tổ Chức Trung ương Ngày 14/10/2003 Về Việc Thực Hiện Qui Đinh 76, Hướng Dẫn Số 23-hd/tctw, Ngày 14/10/2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương “về Thực Hiện Quy Định Số 76-qĐ/, Hướng Dẩn 23-hd/tw Ngày 14-03-2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Về Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Định 76, Hướng Dẫn Số 23-hd/btctw Ngày 14 Tháng 10 Năm 2003 Về Việc Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Định 76 Của Bộ Ch, Hướng Dẫn 23-hd/btctw Ngày 14-10-2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Định 76, ướng Dẫn 23-hd/tctw Ngày 14- 03-2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Về Hướng Dẫn Thực Hiện Qui Định 76, Hướng Dẫn Số 23-hd/btctw Ngày 14/10/2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Về Hướng Dẫn Thực Hiện Qui Định, Hướng Dẫn 23-hd/tctw Ngày 14- 03-2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Về Hướng Dẫn Thực Hiện Qui Định 76, Hướng Dẫn So 23 -hd/btctw Ngay 14/10/2003 Cua Ban To Chuc Trung Uong Ve Huong Dan Thuc Hien Quy Dinh, ướng Dẫn 23-hd/tctw Ngày 14- 03-2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Về Hhướng Dẫn Thực Hiện Qui Định 76, Hướng Dẫn So 23 -hd/btctw Ngay 14/10/2003 Cua Ban To Chuc Trung Uong Ve Huong Dan Thuc Hien Quy Dinh, Hướng Dẫn Số 23 Ngày 14/10/2003 Về Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Chế Dân Chủ, Kiến Thức Thái Độ Thực Hành An Toàn Thực Phẩm, Báo Cáo Tổng Kết Thực Hiện Nghị Quyết Số 16/nq-cp Của Chính Phủ Ban Hành Chương Trình Hành Động Của, Báo Cáo Tổng Kết Thực Hiện Nghị Quyết Số 16/nq-cp Của Chính Phủ Ban Hành Chương Trình Hành Động Của , Hướng Dẫn Thực Hành Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp, Hướng Dẫn Thực Hành Kinh Doanh Xnk – Dương Hữu Hạnh, Bài Tập Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Bài Thực Hành Số 7 Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lý 11, Bài Tập Thực Hành Hệ Điều Hành Windows, Bài Tập Thực Hành Hệ Điều Hành Linux, Khảo Sát Kiến Thức Và Thực Hành Về Bệnh Đái Tháo Đường, Các Bài Luận Văn Về Khảo Sát Kiến Thức Và Thực Hành Bệnh Nhânsuy Tim, Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 11 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm, Khảo Sát Kiến Thức Và Thực Hành Dự Phòng Bệnh Nhan Suy Tim, Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 11 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm Bài 4, Đáp án Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 12 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm, Hướng Dân Thực Hành Địa Lí 10 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm Bài 4, Đáp án Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 10 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm, Đáp án Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 11 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm, Bài 10 Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 10 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm, Đáp án Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lý 10 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm, Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 12 Theo Hình Thực Trắc Nghiệm Bài 19, Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 10 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm Bài 14, Đáp án Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 10 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm Bài 4, Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 10 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm, Báo Cáo Thực Hành Nhân Giống Vô Tính ở Thực Vật Bằng Giâm Chiết Ghép, Khảo Sát Kiên Thức Thực Hành Về Bệnh Tăng Huyết áp ở Người Cao Tuổi, Hướng Dẫn Thực Hành Nghi Thức Hội Lhtn Việt Nam, Hướng Dẫn Thực Hành Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm, Khảo Sát Kiến Thức, Thái Độ, Thực Hành Của , Kiến Thức Và Thực Hành Bệnh Viêm Gan B, Kiến Thức, Thái Độ, Thực Hành Về Stress, Đồng Hành Với Thanh Niên Trong Phát Triển Kỹ Năng Thực Hành Xã Hội, Nâng Cao Thể Chất Và Đời Sống Ti, TĐồng Hành Với Thanh Niên Trong Phát Triển Kỹ Năng Thực Hành Xã Hội, Nâng Cao Thể Chất Và Đời Sống T, Đồng Hành Với Thanh Niên Trong Phát Triển Kỹ Năng Thực Hành Xã Hội, Nâng Cao Thể Chất Và Đời Sống Ti, TĐồng Hành Với Thanh Niên Trong Phát Triển Kỹ Năng Thực Hành Xã Hội, Nâng Cao Thể Chất Và Đời Sống T, Báo Cáo Thực Hành Kỹ Thuật Thực Phẩm, Hướng Dẫn Thực Hành Nghi Thức Đội, Báo Cáo Thực Hành Vi Sinh Thực Phẩm, Chương Trình Đồng Hành Với Thanh Niên Trong Rèn Luyện Và Phát Triển Kỹ Năng Thực Hành Xã Hội, Nâng C, Chương Trình Đồng Hành Với Thanh Niên Trong Rèn Luyện Và Phát Triển Kỹ Năng Thực Hành Xã Hội, Nâng C, Báo Cáo Thực Hành Sinh Lý Thực Vật, Thực Hành Sài Gònnh Lý Học Thực Vật, Báo Cáo Thực Hành Phụ Gia Thực Phẩm, Thông Tư Ban Hành Quy Chế Chứng Thực Của Tổ Chức Cung Cấp Dịch Vụ Chứng Thực Chữ Ký Số Quốc Gia, Access 9, Đề Thi Access 7, Access 4a, Access 4, Đề Thi Access 9, Access 8,
Bài Tập Thực Hành Access 2003, Bai Thuc Hanh 7 Tin Hoc 12 Access 2003, Thực Hành Access 2003 Lớp 12, Hướng Dẫn Thực Hành Access 2003, Bài Tập Thực Hành Access Lớp 12, Access Thuc Hanh So 4, Bài Tập Thực Hành Access, Bài Tập Thực Hành Access Có Lời Giải, Bài Tập Thực Hành Access 2007, Bài Tập Thực Hành Access 2010, Thực Hành Access 2007, Hướng Dẫn Thực Hành Access, Tạo Biểu Mẫu Trong Access 2003, Hướng Dẫn Thực Hành Access 2010, Hướng Dẫn Thực Hành Access 2007, Bài Tập Thực Hành Access 2010 Có Lời Giải, Hướng Dẫn Thực Hành Microsoft Access, Bài Tập Thực Hành Word 2003, Bài Tập Thực Hành Powerpoint 2003 Cơ Bản, Bài Tập Thực Hành Powerpoint 2003, Bài Tập Thực Hành Office 2003, Bài Tập Thực Hành Excel 2003, Hướng Dẫn Thực Hành Word 2003, Bài Tập Thực Hành Microsoft Word 2003, Hướng Dẫn Thực Hành Powerpoint 2003, Bài Tập Thực Hành Dịch Vụ Mạng Server 2003, Hướng Dẫn Thực Hành Viết Phần Mềm Kế Toán Trên Access, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Xây Dựng 2003, Hướng Dẫn Thi Hành Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự 2003, Nfhij Quyết 35-nq/tw Ngày 12/3/2003 Của Ban Chấp Hành, Quyết Định Sô 3037/2003/qĐ-bgtvt Ngày 14/10/2003 Của Bộ Giao Thông Vận Tải, 6. Quyết Định Số 1152/2003/qĐ-blĐtbxh Ngày 18 Tháng 9 Năm 2003, Nghị Định 35 2003 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Pccc, Hướng Dẫn Số 23 Năm 2003 Về Thực Hiện Quy Định 76, Huong Dan So 23 Ngay 14/10/2003 Về Thuc Hien Quy Dinh 76, Từ Điển Thực Vật Thông Dụng Tập 1 (nxb Khoa Học Kỹ Thuật 2003) – Võ Văn Chi, 23-hd/tctw Ngày 14-10-2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Về Hướng Dẫn Thực Hiện Quy, Hướng Dẫn Số 23-hd/tctw, Ngày 14/10/2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương “về Thực Hiện Quy Định Số 76-qĐ/, Hướng Dẫn Số 23 Của Ban Tổ Chức Trung ương Ngày 14/10/2003 Về Việc Thực Hiện Qui Đinh 76, Hướng Dẫn Số 23-hd/tctw, Ngày 14/10/2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương “về Thực Hiện Quy Định Số 76-qĐ/, Hướng Dẩn 23-hd/tw Ngày 14-03-2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Về Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Định 76, Hướng Dẫn Số 23-hd/btctw Ngày 14 Tháng 10 Năm 2003 Về Việc Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Định 76 Của Bộ Ch, Hướng Dẫn 23-hd/btctw Ngày 14-10-2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Định 76, ướng Dẫn 23-hd/tctw Ngày 14- 03-2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Về Hướng Dẫn Thực Hiện Qui Định 76, Hướng Dẫn Số 23-hd/btctw Ngày 14/10/2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Về Hướng Dẫn Thực Hiện Qui Định, Hướng Dẫn 23-hd/tctw Ngày 14- 03-2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Về Hướng Dẫn Thực Hiện Qui Định 76, Hướng Dẫn So 23 -hd/btctw Ngay 14/10/2003 Cua Ban To Chuc Trung Uong Ve Huong Dan Thuc Hien Quy Dinh, ướng Dẫn 23-hd/tctw Ngày 14- 03-2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Về Hhướng Dẫn Thực Hiện Qui Định 76, Hướng Dẫn So 23 -hd/btctw Ngay 14/10/2003 Cua Ban To Chuc Trung Uong Ve Huong Dan Thuc Hien Quy Dinh, Hướng Dẫn Số 23 Ngày 14/10/2003 Về Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Chế Dân Chủ,
Hướng Dẫn Toàn Tập Microsoft Excel 2022
1. Giới thiệu Microsoft Excel 2016
Microsoft Excel là chương trình xử lý bảng tính nằm trong bộ Microsoft Office của hãng phần mềm Microsoft được thiết kế để giúp ghi lại, trình bày các thông tin xử lý dưới dạng bảng, thực hiện tính toán và xây dựng các số liệu thống kê trực quan có trong bảng từ Excel. Cũng như các chương trình bảng tính Lotus 1-2-3, Quattro Pro… bảng tính của Excel cũng bao gồm nhiều ô được tạo bởi các dòng và cột, việc nhập dữ liệu và lập công thức tính toán trong Excel cũng có những điểm tương tự, tuy nhiên Excel có nhiều tính năng ưu việt và có giao diện rất thân thiện với người dùng.
2. Hướng dẫn toàn tập Microsoft Excel 2016
Bài 1: LÀM QUEN VỚI MICROSOFT EXCEL 2016
Bài 2: TÌM HIỂU VỀ ONEDRIVE
Bài 3: CÁCH TẠO MỚI VÀ MỞ BẢNG TÍNH CÓ SẴN
Bài 4: CÁCH LƯU TRỮ VÀ CHIA SẺ BẢNG TÍNH
Bài 5: HƯỚNG DẪN LƯU FILE VỚI CÁC ĐỊNH DẠNG KHÁC NHAU SỬ DỤNG SAVE VÀ SAVE AS
Bài 6: CÁCH PHỤC HỒI FILE EXCEL CHƯA LƯU HOẶC BỊ GHI ĐÈ
Bài 7: CÁCH THÊM TAB DEVELOPER RIBBON
Bài 8: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ Ô VÀ DẢI Ô
Bài 9: THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC CỘT, HÀNG VÀ Ô
Bài 10: ĐỊNH DẠNG Ô TRƯỚC KHI NHẬP LIỆU BẰNG VBA
Bài 11: HƯỚNG DẪN CÁCH CHIA 1 Ô EXCEL THÀNH 2 Ô CHÉO TAM GIÁC
Bài 12: HƯỚNG DẪN GỘP Ô TRONG EXCEL VỚI CHỨC NĂNG MERGE CELLS
Bài 13: HƯỚNG DẪN TÁCH Ô TRONG EXCEL
Bài 14: XÓA DÒNG TRỐNG, XÓA CỘT TRỐNG TRONG EXCEL
Bài 15: HƯỚNG DẪN THÊM CỘT VÀ XÓA CỘT TRONG EXCEL 2003, 2007, 2010, 2013, 2016
Bài 16: HƯỚNG DẪN CÁCH CHỈNH ĐỘ RỘNG CỘT VÀ CHIỀU CAO CỦA DÒNG TRONG EXCEL 2010, 2013, 2016
Bài 17: THỦ THUẬT CỐ ĐỊNH DÒNG, CỘT TRONG EXCEL
Bài 18: CÁCH ẨN CỘT, ẨN HÀNG TRONG EXCEL BẰNG VBA
Bài 19: CÁCH ẨN VÀ GỘP CỘT TRONG EXCEL 2010, 2013, 2016
Bài 20: CÁCH GỘP Ô TRONG EXCEL MÀ KHÔNG MẤT DỮ LIỆU
Bài 21: CHỌN NHIỀU HÀNG XEN KẼ BẰNG VBA TRONG EXCEL
Bài 22 : VBA – TÌM DÒNG/CỘT CUỐI CÙNG CHỨA DỮ LIỆU TRONG EXCEL
Bài 23: TÔ MÀU DÒNG XEN KẼ TRONG BẢNG TÍNH EXCEL 2010, 2013, 2016
Bài 24: CHUYỂN ĐỔI DỮ LIỆU TỪ HÀNG SANG CỘT HOẶC NGƯỢC LẠI TRONG EXCEL
Bài 25: TỰ ĐỘNG ĐÁNH SỐ THỨ TỰ CỘT TRONG EXCEL
Bài 26: HƯỚNG DẪN CÁCH ĐÓNG BĂNG CỘT TRONG EXCEL
Bài 27: CHÈN VÀ SỬ DỤNG KÝ TỰ ĐẶC BIỆT TRONG EXCEL
Bài 28: MOS EXCEL: THÊM BỚT THẺ VÀ CÔNG CỤ
Bài 29: HƯỚNG DẪN CÁCH THAY ĐỔI NỘI DUNG HEADER TRONG EXCEL THEO Ý MUỐN BẰNG VBA
Bài 30: TÌM HIỂU VỀ NUMBER FORMATS
Bài 31: HƯỚNG DẪN VIẾT SỐ LA MÃ TRONG EXCEL
Bài 32: CÁCH HIỂN THỊ CHỈ SỐ TRÊN, CHỈ SỐ DƯỚI TRONG EXCEL
Bài 33: CÁCH CHUYỂN SỐ DƯƠNG THÀNH SỐ ÂM TRONG EXCEL
Bài 34: HƯỚNG DẪN ĐỊNH DẠNG SỐ THÀNH PHÂN SỐ TRONG EXCEL
Bài 35: HƯỚNG DẪN ĐỊNH DẠNG SỐ THEO TỈ LỆ PHẦN TRĂM TRONG EXCEL
Bài 36: CHỈ LẤY RA SỐ TRONG ĐOẠN TEXT BẰNG VBA TRONG EXCEL
Bài 37: HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG HÀM TẠO SỐ NGẪU NHIÊN TRONG VBA EXCEL
Bài 38: HƯỚNG DẪN TẠO VÀ ĐỊNH DẠNG BẢNG BIỂU TRONG EXCEL
Bài 39: CÁCH ĐỔI MÀU SHAPE BẰNG VBA
Bài 40: GIỮ LẠI ĐỊNH DẠNG FONT CHỮ KHI THAY ĐỔI SHAPE TRONG EXCEL
Bài 41: LẬP TRÌNH VBA ĐỂ TÙY CHỈNH ĐỘ ĐẬM NHẠT CỦA MÀU NỀN TRONG EXCEL
Bài 42: LÀM VIỆC VỚI NHIỀU BẢNG TÍNH
Bài 43: TẠO MỤC LỤC BẢNG TÍNH TRONG FILE EXCEL
Bài 44: HƯỚNG DẪN CÁCH TẠO BẢNG CHẤM CÔNG TRÊN EXCEL CHI TIẾT NHẤT
Bài 45: SỬ DỤNG CHỨC NĂNG FIND VÀ REPLACE
Bài 46: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC FIND TRONG VBA
Bài 47: HÀM REPLACE TRONG EXCEL 2007, 2010, 2013, 2016
Bài 48: IND VÀ REPLACE NÂNG CAO TRONG EXCEL – CÁCH SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NHẤT
Bài 49: KIỂM TRA CHÍNH TẢ TRONG TRANG TÍNH
Bài 50: CÁCH THÊM HÌNH MỜ (WATERMARK) VÀO TRANG TÍNH TRONG EXCEL
Bài 51: HƯỚNG DẪN CÁCH CHÈN WATERMARK VÀO TRANG TÍNH ĐƠN GIẢN
Bài 52: ĐỊNH DẠNG TRANG VÀ IN BẢNG TÍNH
Bài 53: HƯỚNG DẪN CÁCH NGẮT TRANG TRƯỚC KHI IN TRONG EXCEL
Bài 54: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOFILL TRONG EXCEL 2010, 2013, 2016
Bài 55: HƯỚNG DẪN TỔNG HỢP CÁC TÍNH NĂNG FILL TRONG EXCEL
Bài 56: HƯỚNG DẪN TÍNH NĂNG FILL JUSTIFY TRONG EXCEL
Bài 57: ĐẾM SỐ SHEETS TRONG 1 WORKBOOKS BẰNG CÔNG THỨC HOẶC VBA
Bài 58: VBA EXCEL KIỂM TRA WORKBOOK CÓ ĐANG MỞ HAY KHÔNG
Bài 59: ẨN HIỆN SHEET TABS TRONG EXCEL
Bài 60: MACRO GỘP DỮ LIỆU NHIỀU SHEETS EXCEL VÀO 1 SHEET
Bài 61: TẠO TỔ HỢP PHÍM TẮT ĐỂ DI CHUYỂN QUA LẠI GIỮA CÁC WORKSHEET TRONG EXCEL
Bài 62: HƯỚNG DẪN CÁCH TẠO MENU ẨN HIỆN SHEET THEO Ý MUỐN TRONG EXCEL BẰNG VBA
Bài 63: HÀM XÁC ĐỊNH KIỂU GIÁ TRỊ TYPE TRONG EXCEL
Bài 64: QUICK ACCESS TOOLBAR LÀ GÌ? TẠI SAO LẠI PHẢI DÙNG QUICK ACCESS TOOLBAR?
Bài 65: HƯỚNG DẪN THIẾT LẬP AUTOCORRECT TRONG EXCEL
Bài 66: CUSTOM FORMAT VÀ NHỮNG ÁP DỤNG HỮU ÍCH
Bài 67: HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ THIẾT LẬP CƠ BẢN VỚI HỘP THOẠI EXCEL OPTIONS
Bài 68: HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ THẺ PAGE VÀ MARGIN TRONG HỘP THOẠI PAGE SETUP
Bài 69: HƯỚNG DẪN CÁCH XÓA CÁC STYLE RÁC TRONG EXCEL 2010 2013 2016
Bài 70: CHÈN NHIỀU CHECKBOXES TRONG EXCEL
Bài 71: Giới thiệu về công thức trong Excel 2016
Bài 72: CÁCH HIỂN THỊ, ẨN, MỞ RỘNG HOẶC THU GỌN THANH CÔNG THỨC TRONG EXCEL
Bài 73: CHÈN CÔNG THỨC TOÁN HỌC VÀO EXCEL
Bài 74: CÔNG THỨC EXCEL, VÍ DỤ VÀ MẸO ĐỂ TIẾT KIỆM THỜI GIAN
Bài 75: CÁC HÀM EXCEL MỚI TRONG PHIÊN BẢN EXCEL 2016 VÀ VÍ DỤ
Bài 76: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÉP TRỪ TRONG EXCEL
Bài 77: Hàm SUM trong Excel
Bài 78: HÀM SUMIFS – TÍNH TỔNG TRONG 1 THÁNG
Bài 79: HÀM SUMIF TRONG EXCEL, HÀM TÍNH TỔNG THEO MỘT ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC
Bài 80: CÁCH DÙNG SUMIF TRONG EXCEL VỚI NHIỀU ĐIỀU KIỆN (HÀM LOGIC OR)
Bài 81: HÀM SUMIF / SUMIFS TÍNH TỔNG THEO ĐIỀU KIỆN
Bài 82: EXCEL NÂNG CAO: KẾT HỢP VLOOKUP, SUM VÀ SUMIF
Bài 83: HÀM SUMPRODUCT TRONG EXCEL
Bài 84: HƯỚNG DẪN CÁCH DÙNG HÀM SUMPRODUCT ĐỂ ĐẾM THEO NHIỀU ĐIỀU KIỆN
Bài 85: HÀM SUMPRODUCT NÂNG CAO TRONG EXCEL
Bài 86: HÀM MIN, MAX TRONG EXCEL
Bài 87: HÀM LEN TRONG EXCEL
Bài 88: HÀM LEN, HÀM ĐẾM SỐ KÝ TỰ TRONG CHUỖI
Bài 89: HÀM RANK, HÀM XẾP THỨ HẠNG TRONG EXCEL
Bài 100: HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG HÀM RANK ĐỂ XẾP HẠNG TRONG EXCEL
Bài 101: HÀM IF VÀ CÁCH SỬ DỤNG HÀM IF TRONG EXCEL
Bài 102: HÀM IF, LỒNG GHÉP HÀM IF VỚI NHIỀU ĐIỀU KIỆN, IFERROR, IFNA VÀ NHIỀU HƠN NỮA
Bài 103: HÀM COUNTIF TRONG EXCEL
Bài 104: HÀM COUNTIF – CÚ PHÁP VÀ CÁCH SỬ DỤNG TRONG EXCEL
Bài 105: 9 BÍ KÍP SỬ DỤNG COUNTIF HIỆU QUẢ TRONG EXCEL
Bài 106: HÀM COUNTBLANK TRONG EXCEL
Bài 107: HÀM LEFT, RIGHT VÀ CÁCH SỬ DỤNG HÀM LEFT, RIGHT TRONG EXCEL
Bài 108: HÀM RIGHT VÀ CÁC ỨNG DỤNG TUYỆT VỜI CỦA HÀM RIGHT TRONG PHÂN XUẤT KÝ TỰ
Bài 109: HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG HÀM LEFT NÂNG CAO KẾT HỢP NHIỀU HÀM TRONG EXCEL
Bài 110: HÀM MID VÀ CÁCH SỬ DỤNG HÀM MID TRONG EXCEL
Bài 111: HÀM TRIM() TRONG EXCEL
Bài 112: HÀM DB TRONG EXCEL VÀ CÁCH SỬ DỤNG HÀM DB ĐỂ TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN
Bài 113: HÀM LÀM TRÒN ROUND TRONG EXCEL
Bài 114: 3 CÁCH TÍNH TRUNG BÌNH TRÊN EXCEL 2017, 2010, 2013, 2016
Bài 115: TÍNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH VỚI ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC VỚI HÀM DAVERAGE
Bài 116: HÀM EVEN VÀ HÀM ODD TRONG EXCEL
Bài 117: HÀM PRODUCT – HÀM NHÂN TRONG EXCEL
Bài 118: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HÀM PRODUCT ĐỂ NHÂN TRONG EXCEL
Bài 119: HÀM POWER, HÀM TÍNH LŨY THỪA TRONG EXCEL
Bài 120: HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG HÀM CHIA TRONG EXCEL
Bài 121: HƯỚNG DẪN HÀM QUOTIENT TRẢ VỀ KẾT QUẢ CỦA PHÉP CHIA TRONG EXCEL
Bài 122: HÀM NETWORKDAYS TRONG EXCEL
Bài 123: HÀM RAND, HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HÀM RAND TRONG EXCEL
Bài 124: HÀM MODE, HÀM TÌM TẦN XUẤT LỚN NHẤT TRONG EXCEL
Bài 125: HÀM RATE, HÀM TÍNH LÃI SUẤT TRONG EXCEL
Bài 126: HÀM MATCH TRONG EXCEL 2007, 2010, 2013, 2016
Bài 127: HÀM MATCH TRONG EXCEL
Bài 128: CÁCH DÙNG HÀM INDEX VÀ MATCH TRONG EXCEL
Bài 129: HÀM INDIRECT TRONG EXCEL
Bài 130: KHAI BÁO HÀM PRIVATE VÀ PUBLIC TRONG VBA
Bài 131: HÀM OFFSET VÀ CÁC KẾT HỢP HÀM CỦA NÓ TRONG EXCEL, CÔNG THỨC VÍ DỤ
Bài 132: HÀM SUBTOTAL, CÁC ỨNG DỤNG CỦA SUBTOTAL TRONG EXCEL
Bài 133: CÁCH SỬ DỤNG HÀM SUBTOTAL TRONG EXCEL
Bài 134: CHỨC NĂNG VÀ CÚ PHÁP HÀM FREQUENCY TRONG EXCEL
Bài 135: HÀM DGET – HÀM TRÍCH MỘT GIÁ TRỊ TỪ CƠ SỞ DỮ LIỆU KHỚP VỚI ĐIỀU KIỆN TRONG EXCEL
Bài 136: HÀM REPT, HÀM LẶP LẠI CHUỖI, TỪ, KÝ TỰ HOẶC SỐ TRONG EXCEL
Bài 137: CÁC HÀM LÀM TRÒN SỐ TRONG EXCEL VÀ CÁC NGUYÊN TẮC LÀM TRÒN SỐ
Bài 138: IRR LÀ GÌ – HƯỚNG DẪN CÁCH DÙNG VÀ Ý NGHĨA CỦA HÀM IRR TRONG EXCEL
Bài 139: HƯỚNG DẪN CÁCH DÙNG HÀM ISNA TRONG EXCEL THÔNG QUA CÁC VÍ DỤ
Bài 140: CRITERIA LÀ GÌ? CÁCH VIẾT CRITERIA TRONG CÁC HÀM TÍNH TOÁN THEO ĐIỀU KIỆN
Bài 141: HÀM LOOKUP VÀ CÔNG THỨC VÍ DỤ TRONG EXCEL 2016 2013 2010 2007 2003
Bài 142: HÀM TÌM KIẾM VLOOKUP VÀ HLOOKUP TRONG EXCEL
Bài 143: HÀM HLOOKUP TRONG EXCEL, NÊN DÙNG HLOOKUP HAY INDEX KẾT HỢP MATCH SẼ HAY HƠN
Bài 144: CÁCH SỬ DỤNG HÀM VLOOKUP MATCH TRONG EXCEL
Bài 145: HÀM VLOOKUP NÂNG CAO – VLOOKUP NHIỀU CỘT, NHIỀU ĐIỀU KIỆN
Bài 146: CÁCH SỬ DỤNG HÀM SUBSTITUTE BỎ DẤU CÁCH TRONG DANH SÁCH SỐ ĐIỆN THOẠI HIỆU QUẢ
Bài 147: HƯỚNG DẪN HÀM RANDBETWEEN CHỌN SỐ NGẪU NHIÊN TRONG EXCEL
Bài 148: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HÀM LARGE VÀ HÀM SMALL TRONG EXCEL 2007, 2010, 2013, 2016
Bài 149: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HÀM SEQUENCE CƠ BẢN TRONG EXCEL
Bài 150: HÀM TỰ TÍNH TOÁN LẠI (VOLATILE FUNCTION) TRONG EXCEL
Bài 151: GIỚI THIỆU HÀM ADDRESS TRONG EXCEL
Bài 152: HÀM AGGREGATE TRONG EXCEL
Bài 153: CÁC HÀM LOGIC TRONG EXCEL: AND, OR, XOR VÀ NOT
Bài 154: CÁCH TÍNH TỶ LỆ PHẦN TRĂM TRONG EXCEL
Bài 155: HÀM LẤY TÊN WORKSHEET ĐANG LÀM VIỆC
Bài 156: HÀM TÍNH GIAI THỪA TRONG EXCEL
Bài 157: CÁCH SỬ DỤNG HÀM GETSETTING VÀ SAVESETTING TRONG EXCEL
Bài 158: CÁCH SỬ DỤNG HÀM ĐA CHỨC NĂNG SPLIT TRONG EXCEL
Bài 159: VBA LÀ GÌ? MỘT SỐ VÍ DỤ ỨNG DỤNG VBA TRONG CÔNG VIỆC
Bài 160: NHỮNG QUY TẮC VÀNG KHI LÀM VIỆC TRÊN VBA
Bài 161: CÁCH CHÈN VÀ CHẠY MÃ VBA TRONG EXCEL
Bài 162: MỘT SỐ HÀM VBA THƯỜNG DÙNG
Bài 163: TỰ ĐỘNG MỞ CỬA SỔ VBA KHI MỞ FILE EXCEL
Bài 164: HƯỚNG DẪN CÁCH KHẮC PHỤC SỬA LỖI MẤT VBA TRONG EXCEL 2010, 2013, 2016
Bài 165: HƯỚNG DẪN CÁCH TẠO USERFORM TRONG VBA EXCEL
Bài 166: HƯỚNG DẪN CÁCH CHÈN CODE VÀO MODULE TRONG VBA EXCEL
Bài 167: CHÈN ẢNH VÀO COMMENT BẰNG VBA
Bài 168: CÁCH VIẾT THAM SỐ KHI LẬP TRÌNH VBA
Bài 169: HƯỚNG DẪN CÁCH DÙNG HÀM NOW TODAY TIME TRONG VBA EXCEL
Bài 170: SỬ DỤNG MSGBOX TRONG EXCEL VBA
Bài 171: CÁCH SỬ DỤNG AUTOFILTER TRONG VBA
Bài 172: CÁCH SỬ DỤNG REGULAR EXPRESSION TRONG VBA
Bài 173: HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG SPECIALCELLS TRONG VBA
Bài 174: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÒNG LẶP FOR.. NEXT TRONG VBA
Bài 175: HƯỚNG DẪN CÁCH THÊM MỚI NỘI DUNG VÀO BẢNG DANH SÁCH TRONG EXCEL BẰNG VBA
Bài 176: HƯỚNG DẪN CÁCH ĐẶT TÊN BIẾN VÀ QUẢN LÝ CÁC BIẾN TRONG MÔI TRƯỜNG VBA EXCEL
Bài 177: TÌM GIÁ TRỊ GẦN ĐÚNG NHẤT BẰNG VBA
Bài 178: Kiểm tra kết nối Internet với VBA trong Excel
Bài 179: SỬ DỤNG THUỘC TÍNH SPEECH ĐỂ NGHE VBA NÓI
Bài 180: Tạo các công thức phức tạp
Bài 181: Định dạng theo điều kiện dùng công thức
Bài 182: CÁCH SỬ DỤNG ĐỊNH DẠNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG EXCEL 2010, 2013 VÀ 2016
Bài 183: CÁCH NHẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC TRONG EXCEL
Bài 184: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA VÙNG VỚI CÙNG 1 SỐ – PASTE SPECIAL
Bài 185: TẠO BẢNG DỮ LIỆU KHÔNG CÔNG THỨC VỚI VBA
Bài 186: Các ô tham chiếu tương đối và tuyệt đối
Bài 187: CÁC HÀM, CÔNG THỨC VÀ NHỮNG HẰNG SỐ MẢNG TRONG EXCEL, VÍ DỤ VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Bài 188: HÀM CONCATENATE TRONG EXCEL, ỨNG DỤNG ĐỂ NỐI CÁC CHUỖI, Ô, MẢNG VÀ CỘT
Bài 189: HÀM MẢNG ĐỘNG TRONG EXCEL – DYNAMIC ARRAY FORMULAS
Bài 190: HÀM SEARCH TRONG EXCEL
Bài 191: HƯỚNG DẪN GỌI DATA ENTRY FORM TRONG EXCEL
Bài 192: TAO FORMDATA TRONG EXCEL
Bài 193: TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP LOẠI BỎ DỮ LIỆU LẶP
Bài 194: HÀM HEOUNIQUE LỌC KHÔNG TRÙNG
Bài 195: LỌC DANH SÁCH KHÔNG TRÙNG BẰNG VBA
Bài 196: SỬ DỤNG ADVANCED FILTER ĐỂ LỌC DỮ LIỆU TRÙNG TRONG EXCEL
Bài 197: CÁCH XOÁ HỘP THOẠI ADVANCED FILTER
Bài 198: HƯỚNG DẪN CÁCH SẮP XẾP HOẶC LỌC DỮ LIỆU CÓ ĐỊNH DẠNG DẤU GẠCH NGANG TRONG EXCEL
Bài 199: Định dạng dữ liệu toàn tập trong Excel
Bài 200: CUSTOM FORMAT VÀ NHỮNG ÁP DỤNG HỮU ÍCH
Bài 201: Định dạng dữ liệu sử dụng Custom Format
Bài 202: ĐỊNH DẠNG CUSTOM TRONG EXCEL – CUSTOM FORMAT TRONG EXCEL
Bài 203: CÁCH TÌM DÒNG CUỐI CỦA BẢNG TABLE TRONG EXCEL
Bài 204: THỦ THUẬT KIỂM TRA SAI LỆCH DỮ LIỆU TRONG BẢNG DỮ LIỆU LỚN CỦA EXCEL
Bài 205: CÁCH NHẬP DỮ LIỆU TỪ TRANG TÍNH KHÁC TRONG EXCEL
Bài 206: QUẢN LÝ CÔNG CỤ SPIN BUTTON TRONG VBA
Bài 207: TỰ ĐỘNG CẬP NHẬT DỮ LIỆU VỚI CÔNG CỤ SPIN BUTTON
Bài 208: HƯỚNG DẪN CÁCH XỬ LÝ LỖI DỮ LIỆU DẠNG SỐ TRONG EXCEL
Bài 209: CHẶN NGƯỜI DÙNG IN DỮ LIỆU TRONG EXCEL VỚI VBA
Bài 210: Cách sử dụng Harver Balls trong Excel
Bài 211: TÌM HIỂU VỀ POWER QUERY
Bài 212: POWER QUERY LÀ GÌ? TẠI SAO CẦN HỌC POWER QUERY?
Bài 213: Chuyển đổi định dạng thời gian từ AM/PM sang 24h hoặc ngược lại
Bài 214: HÀM DATE TRONG EXCEL – CÁCH TÍNH TOÁN NGÀY THÁNG
Bài 215: ĐỊNH DẠNG NGÀY THÁNG NĂM TRONG EXCEL ĐÚNG CÁCH
Bài 216: HÀM EDATE, HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HÀM EDATE TRONG EXCEL
Bài 217: HÀM DATEDIF, TÍNH KHOẢNG THỜI GIAN GIỮA 2 THỜI ĐIỂM TRONG EXCEL
Bài 218: HÀM WEEKDAY TRONG EXCEL
Bài 219: HÀM TEXT TRONG EXCEL
Bài 220: CÁC HÀM CHUYỂN ĐỔI KIỂU CHỮ TRONG EXCEL – LOWER(), UPPER() và PROPER()
Bài 221: HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG HÀM UPPER TRONG EXCEL
Bài 222: HÀM TÌM NGÀY CUỐI CÙNG TRONG THÁNG EOMONTH TRONG EXCEL
Bài 223: NỐI CHUỖI TRONG EXCEL VỚI ARRAYTOTEXT
Bài 224: ĐẢO CHUỖI SỐ HOẶC KÍ TỰ TRONG EXCEL VỚI VBA
Bài 225: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ TRONG EXCEL 2010 2013 2016
Bài 226: HƯỚNG DẪN CHÈN SPARKLINES VÀO TRONG EXCEL 2010, 2013, 2016
Bài 227: CÁCH DÙNG CÔNG CỤ SLICER CHO PIVOT TABLE VÀ BIỂU ĐỒ
Bài 228: CÁCH THÊM VÀ XOÁ TIÊU ĐỀ, TÊN CÁC TRỤC TOẠ ĐỘ CHO BIỂU ĐỒ EXCEL
Bài 229: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN TRONG EXCEL
Bài 230: VẼ BIỂU ĐỒ THỰC TẾ VỚI KẾ HOẠCH
Bài 231: CÁCH TẠO BIỂU ĐỒ TREEMAP (TREEMAP CHART) TRONG EXCEL
Bài 232: BIỂU ĐỒ BÁNH DOUGHNUT (DOUGHNUT CHART) TRONG EXCEL
Bài 233: TẠO BIỂU ĐỒ SUNBURST (SUNBURST CHART) TRONG EXCEL
Bài 234: CÁCH SAO LƯU BIỂU ĐỒ EXCEL DƯỚI DẠNG HÌNH ẢNH, SAO CHÉP VÀ XUẤT CHÚNG RA FILE WORD VÀ POWERPOINT
Bài 235: BẬT TẮT CONDITIONAL FORMATTING
Bài 236: TÔ MÀU N GIÁ TRỊ LỚN NHẤT TRONG MẢNG BẰNG CONDITIONAL FORMATTING
Bài 237: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SPARKLINE TOOLS TRONG EXCEL
Bài 238: 6 KỸ THUẬT NÂNG CAO CHO PIVOTTABLE TRONG EXCEL BẠN NÊN BIẾT
Bài 239: BẮT ĐẦU VỚI EXCEL MACROS VÀ LẬP TRÌNH VBA
Bài 240: CÁCH CHẠY FILE MACRO, CHẠY FILE VBA TRONG EXCEL
Bài 241: VAI TRÒ CỦA LỆNH DIM TRONG LẬP TRÌNH MACRO VBA
Bài 242: HƯỚNG DẪN THAO TÁC VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỒ HỌA TRONG EXCEL
Bài 243: HƯỚNG DẪN CHUYỂN ĐỔI TỶ GIÁ TIỀN TỆ TRONG EXCEL
Bài 244: CÁCH TÁCH HỌ VÀ TÊN TỪ DANH SÁCH TRONG EXCEL 2007, 2010, 2013, 2016
Bài 245: CÁCH SỬ DỤNG TÊN TRONG VBA
Bài 246: HƯỚNG DẪN TẠO HYPERLINK ĐẾN WEBSITE TRONG EXCEL
Bài 247: CÁCH TRÍCH XUẤT TÊN MIỀN TỪ URL TRONG EXCEL
Bài 248: PHÍM TẮT EXCEL TỪ A ĐẾN Z
Bài 249: KHÓA VÀ BẢO MẬT TRONG EXCEL
BÀi 250: HƯỚNG DẪN CÁCH XUẤT DỮ LIỆU TỪ EXCEL RA FILE WORD BẰNG VBA
Bài 251: TỔNG HỢP CÁCH GỬI EMAIL TỪ EXCEL BẰNG VBA
Bài 252: CÁCH CHƠI NHẠC MP3 TRONG EXCEL
Hướng Dẫn Sử Dụng Excel 2007 Toàn Tập
trình đơn (menu) truyền thống là các cụm lệnh được trình bày ngay phía trên màn hình, giúp người dùng sử dụng thuận tiện hơn, đó chính là Ribbon. Bộ công cụ Ribbon gồm: Home, Insert, Page Layout, Formulas, Data, Reviews, View, Developer, Add-Ins. Những thứ bạn cần bây giờ rất trực quan, dễ nhìn, rõ ràng và dễ sử dụng hơn. Ribbon thực sự là một trung tâm hỗ trợ công việc tuyệt vời. Với Excel 2007, các lệnh được tập hợp lại theo nhóm chức năng, khi cần là có ngay. Hình minh họa các Ribbon c. Chuẩn XML
cùng nhấn nút Save để lưu trữ. c. Đóng workbook Sau khi làm việc và sao lưu xong, bạn phải đóng workbook. Đây là những cách đóngphổ biến: Chọn nút Office, sau đó chọn Close; bấm vào nút có ký hiệu ” X ” ở góc trên bên phải màn hình,dùng tổ hợp phím Ctrl+F4 hoặc Ctrl+W. d. Sắp xếp workbook Excel 2007 cung cấp cho bạn khả năng sắp xếp lại các workbook được mở cùng lúc. Nhờ vậy, việc thamkhảo qua lại giữa các các workbook thuận tiện hơn. Để sắp xếp, bạn bấm chuột vào nhóm lệnh View, chọnArrange All, tiếp theo chọn cho mình một kiểu bố trí thích hợp nhất. e. Thủ thuật cơ bản với worksheet
Chèn và xóa cột ô (cell), (column) , dòng (row): Bạn có thể chèn thêm các cột, dòng, ô vào vùng làm việccủa worksheet. Các ô được chèn tùy ý vào cá vị trí: bên trái, bên trên ô hiện hành. Các ô đang được chọncũng có thể dịch chuyển được qua phải hoặc xuống dưới ô hiện hành. Excel 2007 cho phép thực hiện việc chèn thêm các dòng lên bên trên, các cột vào bên trái ô hiện hành. Đồng thời, bạn có thể xóa đi các ô, các dòng và cột không phù hợp. Các ô chứa dữ liệu Chèn thêm worksheet mới vào workbook: Để làm việc này, bạn chỉ cần làm theo một trong các cách sau:Dùng tổ hợp phím Shift+F11 chèn sheet mới vào trước sheet hiện hành; chọn tab Home, trong nhóm Cells– Insert – Insert sheet; nhấp phải chuột lên thanh sheet tab và chọn Insert…, chọn Worksheet và nhấn nútOK trong hộp thoại Insert, sẽ có ngay một Sheet mới được chèn vào. Xóa worksheet: Muốn xóa work sheet, bạn chọn Sheet muốn xóa rồi chọn nhóm Home – chọn nhóm Cells – chọn Delete – chọn Delete sheet. Cách nhanh hơn là nhấp phải chuột lên tên sheet muốn xóa sau đó chọn Delete, bấm OK để xác nhận xóa. Đổi tên một worksheet: Việc này rất đơn giản, chỉ cần nhấp phải chuột lên tên sheet cần đổi tên ở thanhsheet tab, chọn Rename, kế đến nhập vào tên mới và cuối cùng nhấn phím ENTER. Lưu ý: Excel 2007không cho phép dùng các ký hiệu, ký tự đặc biệt để đặt tên (như: / ? *: ) để đặt tên cho sheet. Sắp xếpcác worksheet: Đối với việc di chuyển một số sheet, cách nhanh nhất là dùng chức năng kéo thả của Excel.Người dùng có thể bấm và giữ phím trái chuột lên tên sheet rồi kéo đến vị trí mới để thả xuống. Khi phải di chuyển hay copy nhiều sheet, thì bấm phím phải chuột lên tên sheet cần sắp xếp, chọn Move orCopy. Lúc đó sẽ xuất hiện hộp thoại Move or Copy. Chỉ cần bấm chọn tên sheet, sau đó bấm OK để dichuyển. Sao chép: Nhấp phải chuột lên sheet, chọn Move or Copy chọn vị trí đặt bản sao trong vùng Before sheet,chọn Creat a copy, nhấn OK để hoàn thành. Muốn cùng lúc sao chép nhiều sheet, nhấn giữ phím Ctrl, dùng chuột chọn tên sheet cần sao chép, giữ tráichuột để kéo đến vị trí đặt bản sao trên thanh sheet tab rồi thả chuột. Lưu ý: cần chọn nhiều sheet bằng lệnhCtrl + nhấp chuột trước khi thực hiện lệnh này. Trường hợp bạn muốn chép các sheet sang một workbookkhác thì mở workbook nguồn, chọn lệnh Move or Copy, chọn tên workbook đích trong To book. Ngoàinhững thủ thuật trên, bạn có thể tô màu cho sheet tab để dễ quản lý thanh sheet tab hơn. Chỉ cần nhấp phảichuột lên tên sheet mà bạn muốn tô màu rồi chọn Tab Color và chọn màu thích hợp để tô. Bạn cũng cóthể làm ẩn hoặc hiện worksheet bằng cách nhấp phím phải chuột lên tên sheet, sau đó chọn Hide để giấu nóđi. Khi cần làm việc trở lại với sheet này, bạn nhấp phím phải chuột lên thanh Sheet tab, chọn Unhide, tiếptheo chọn tên sheet và nhấn nút OK để cho nó hiển thị trên màn hình.3. Cách nhập công thức Làm thế nào để chèn những công thức đơn giản vào bảng tính và tự độngcập nhật kết quả. a. Tìm hiểu về công thức Excel 2007
Ngày tháng lưu trữ trong Excel là một dãy số bắt đầu bằng 1 đại diện cho ngày 1 tháng 1 năm 1900, đó chính là ngày lịch của Excel bắt đầu. Và mỗi ngày Excel cộng thêm một con số. Chẳng hạn như ngày 2 tháng 1 năm 1900 tương đương với số 2. Điều này có nghĩa là khi bạn nhập 8/22/2010, thì Excel lưu trữ là 40412 hoặc 40411 ngày kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1900. Excel nhận diện ngày tháng như thế nào?
1. Công thức trong bảng tính. 2. Kết quả của công thức. 3. Công thức trong thanh Fomular. Tính ngày làm việc (Thứ Hai đến thứ Sáu) giữa hai thời điểm không thể thực hiện bằng phép tính đơn giản, mà nó cần có một công thức tính đó là NETWORKDAYS. Lấy lại ví dụ hôm nay là ngày 9 tháng 6 năm 2010 và kỳ nghỉ của bạn bắt đầu từ ngày 21 tháng 8 năm 2010 và bạn muốn tìm hiểu còn bao nhiêu ngày làm việc nữa mới đến kỳ nghỉ. Bạn có thể nhập công thức “=NETWORKDAYS(A2,A3)”. Kết quả ra là còn 53 ngày làm việc nữa mới đến kỳ nghỉ hè. Tìm kiếm ngày sau một số ngày làm việc 1. Công thức trong bảng tính. 2. Kết quả của công thức. 3. Công thức trong thanh Fomular. Giả sử bạn cần tìm ra một ngày chẳng hạn như ngày hoàn thành dự án sau một số ngày màl việc (Thứ Hai đến thứ Sáu), điều này thật dễ dàng với công thức WORKDAY. Giả sử bạn ước tính khoảng 80 ngày làm việc để hoàn thành và dự án bắt đầu từ ngày 31 tháng 12 năm 2010 (12/31/2010) và bạn muốn biết ngày kếtthúc dự án. Trước tiên bạn phải nhập thông tin vào ô A2 và ô A3 như hình trên, kế tiếp bạn nhập thông tin về những ngày nghỉ, mỗi ngày nghỉ là một ô và sau đó nhập công thức “=WORKDAY(A2,A3,A4:A6)” vào một ô trống. Dự án sẽ hoàn thành trước ngày 22 tháng 4 năm 2011 (4/22/2011). Excel cộng 80 ngày làm việc (ô A3) và tự động trừ ngày cuối tuần cũng như ngày nghỉ trong khoảng thời gian ở ô A4:A6. Tìm một thời điểm sau một số tháng
1. Công thức trong bảng tính. 2. Kết quả của công thức. 3. Công thức trong thanh Fomular. Chẳng hạn bạn có 25 tháng để hoàn thành dự án từ ngày 9 tháng 6 năm 2011 (6/9/2011) và bạn cần tìm ra ngày kết thúc dự án. Bạn có thể sử dụng DATE, hàm này có ba đối số gồm năm, tháng và ngày. Ví dụ 25 trong ô B2 và bạn nhập công thức trong ô A4 “=DATE(2011,6+B2,9)”. 2011là đối số năm, 6 công một giá trị trong B2 là đối số tháng và 9 là đối số ngày, dấu phẩy (,) chia cách các đối số và dấu ngoặcđơn “()” dùng để mở và đóng các đối số. Kết quả là dự án sẽ kết thúc vào ngày 9 tháng 7 năm 2013 (7/9/2013) Tìm thời điểm sau một số năm, một số tháng và một số ngày
Trong biểu đồ trên, dữ liệu từ mỗi worksheet cell là một cột. Hàng tiêu đề (tên nhân viên kinh doanh) lànhững biểu đồ ghi chú văn bản bên phải, và tiêu đề cột (những tháng của năm) ở dưới cùng của biểu đồ.Trong biểu đồ, Cencini (đại diện bởi giữa cột cho mỗi tháng) bán được nhiều nhất sản phẩm trà (tea) trongtháng một và tháng hai, nhưng cô đã bị qua mặt bởi Giussani trong tháng ba. Dữ liệu cho mỗi người kinhdoanh xuất hiện trong ba cột riêng biệt, một cột cho mỗi tháng. Chiều cao của mỗi biểu đồ tương ứng đếncác giá trị trong cell mà nó đại diện. Biểu đồ hiển thị cho bạn biết làm thế nào để những nhân viên kinhdoanh so sánh với nhau theo từng tháng. Mỗi hàng dữ liệu của nhân viên kinh doanh có một màu khácnhau trong biểu đồ. Biểu đồ ghi chú tạo ra từ các hàng tiêu đề trong worksheet (tên những nhân viên bánhàng), màu sắc mà đại diện cho các dữ liệu cho mỗi nhân viên kinh doanh. Ví dụ dữ liệu của Giussani làmàu xanh đậm và là cột bên trái của từng mỗi tháng. Cột tiêu đề từ worksheet, tháng Giêng, tháng Hai, vàtháng Ba, bây giờ đang ở dưới cùng của biểu đồ. Ở phía bên trái của biểu đồ, Excel đã tạo ra một tỷ lệ củasố để giúp bạn giải thích cột chiều cao. Bất kỳ thay đổi dữ liệu trong các worksheet sau khi biểu đồ đượctạo ra, ngay lập tức biểu đồ cũng thay đổi. d. Tìm hiểu về Chart Tools Khi bạn tạo một biểu đồ, Chart Tools xuất hiện trên Ribbon, trong đó bao gồm các tab Design, Layout và tab Format.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Giảng Excel 2003 Toàn Tập trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!