Xu Hướng 3/2023 # Arraylist Trong Java Với Ví Dụ Cụ Thể # Top 12 View | Uta.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Arraylist Trong Java Với Ví Dụ Cụ Thể # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Arraylist Trong Java Với Ví Dụ Cụ Thể được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

ArrayList là một class implement từ interface List và dựa trên Array data structure. ArrayList được sử dụng rất nhiều trong java bởi các chức năng và tính linh hoạt của nó.

ArrayListlà một mảng động có thể thay đổi cách thích tuỳ thuộc vào số lượng phần tử được thêm vào hoặc xoá đi.

Sơ đồ thừa kế

Array là một mảng các số lượng phần tử cố định, nghĩa rằng bạn sẽ không thể thêm bất kỳ phần tử nào vào Array nếu nó đã chứa đầy phần tử. Mặc khác, nếu bạn xoá một phần tử trong Array vẫn sẽ không co lại và vẫn tốn một lượng memory như vậy.

ArrayList là một mảng các các phần tử linh động, nó có thể tăng hoặc giảm kích thước khi bạn thêm hoặc xoá các phần tử trong mảng. Ngoài ra nó còn cung cấp các method giúp chúng ta dễ dàng thao tác với mảng phần tử hơn.

Các bạn hãy tưởng tượng nếu cần thêm hoặc xoá một phần tử tại vị trí index trong Array, thì chúng ta sẽ có nhiều việc để làm lắm đấy. Và tưởng tượng các bạn sẽ phải lặp đi lặp lại các bước như vậy khi cần thao tác với mảng thì thật là khó chịu đúng không nào?

Minh hoạ thêm phần tử

Kiểu dữ liệu dùng để xác định các thành phần có thể có trong ArrayList. Ví dụ

Chúng ta sẽ một ArrayList với các phần tử có kiểu String.

Note: Các kiểu dữ liệu nguyên thuỷ không được phép trong ArrayList.

Thêm phần tử vào ArrayList

Để thêm một phần tử vào một ArrayListchúng ta sử dụng method add().

strs.add("deftBlog"); strs.add(5, "milo");

Ví dụ

import java.util.*; public class Main { public static void main(String[] args) { strs.add("str 0"); strs.add("str 1"); strs.add("str 2"); strs.add("str 3"); System.out.println(strs); strs.add(2, "deft"); System.out.println(strs); } }

Output

[str 0, str 1, str 2, str 3][str 0, str 1, deft, str 2, str 3]

Xoá phần tử trong ArrayList

import java.util.*; public class Main { public static void main(String[] args) { strs.add("str 0"); strs.add("str 1"); strs.add("str 2"); strs.add("str 3"); System.out.println(strs); strs.remove("str 0"); System.out.println(strs); strs.remove(2); System.out.println(strs); } }

output

[str 0, str 1, str 2, str 3][str 1, str 2, str 3][str 1, str 2]

Duyệt các phần tử trong ArrayList

Để duyệt các phần tử trong ArrayList chúng ta có 3 cách chính:

Đây có lẽ là cách quen thuộc tính nhất đối với các bạn mới bắt đầu học Java. Vì cú pháp này các bạn đã được tiếp xúc ngay từ đầu học Java,

import java.util.*; public class Main { public static void main(String args[]) { alist.add("Gregor Clegane"); alist.add("Khal Drogo"); alist.add("Cersei Lannister"); alist.add("Sandor Clegane"); alist.add("Tyrion Lannister"); for(int i = 0; i < alist.size(); i++) { System.out.println(alist.get(i)); } } }

Output

Gregor Clegane Khal Drogo Cersei Lannister Sandor Clegane Tyrion Lannister

ArrayList - For rút gọn

Tuy nhiên, các bạn có thể thấy rằng, việc phải khai báo biến i để giữ Index trong ArrayList là điều không cần thiết. Do vậy

import java.util.*; public class Main { public static void main(String args[]) { alist.add("Gregor Clegane"); alist.add("Khal Drogo"); alist.add("Cersei Lannister"); alist.add("Sandor Clegane"); alist.add("Tyrion Lannister"); for (String str : alist) { System.out.println(str); } } }

ArrayList - ForEach

Ngoài ra thì ArrayList cũng cung cấp forEach method cho phép duyệt các phần tử.

import java.util.*; public class Main { public static void main(String args[]) { alist.add("Gregor Clegane"); alist.add("Khal Drogo"); alist.add("Cersei Lannister"); alist.add("Sandor Clegane"); alist.add("Tyrion Lannister"); } }

Các method trong ArrayList

Chúng ta đã tìm hiểu sơ cách ArrayList hoạt động. Ngoài các method cho phép thêm và xoá phần tử thì ArrayList còn cung cấp những method khác giúp cho việc lập trình chúng ta trở nên dễ dàng hơn. Hãy Xem qua và nhớ những method này giải giải quyết cho chúng ta vấn đề gì, chứ không cần học thuộc lòng vì IDE hiện giờ đều có các chức năng gợi ý cho bạn.

1, boolean add(Object o): Thêm một phần tử vào ArrayList

obj.add("deft");

2, boolean add(int index, Object o): Thêm một phần tử vào vị trí index. Nếu index không hợp lệ chúng ta sẽ nhận lại một IndexOutOfBoundsException.

obj.add(2, "deft");

3, boolean remove(Object o): Xoá object o khỏi ArrayList, object o này phải chứa trong ArrayList.

obj.remove("deft");

4, boolean remove(int index): Xoá một phần tử tại vị trí index, nếu index không hợp lệ chúng ta sẽ nhận IndexOutOfBoundsException.

obj.remove(3);

5, Object set(int index, Object o): Cập nhật phần tử tại vị trí index, nếu index không hợp lệ chúng ta sẽ nhận IndexOutOfBoundsException.

obj.set(3, "update");

6, int indexOf(Object o): Lấy vị trí index của object o trong ArrayList, nếu object o không chứa trong ArrayList nhận kết -1.

int pos = obj.indexOf("deft);

7, Object get(int index): Return object tại vị trí index trong ArrayList.

String str = obj.get(3);

8, int size(): lấy số lượng phần tử chứa trong ArrayList

int size = obj.size();

9, boolean contains(Object o): Kiểm tra phần tử object o có chứa trong ArrayList, nếu có return true, ngược lại false.

boolean isExist = obj.contains("deft");

10, void clear(): Xoá tất cả các phần tử trong ArrayList

obj.clear();

11, int lastIndexOf(): Lấy vị trí xuất hiện cuối cùng của phần tử.

Danh sách các bài viết về ArrayList

ArrayList cơ bản

ArrayList sorting

ArrayList searching

ArrayList with Stream API

Nguồn tham khảo

https://www.geeksforgeeks.org/arraylist-in-java/

ArrayList in java with example programs - Collections Framework

Cách Dùng Hàm If Trong Excel, Có Ví Dụ Hướng Dẫn Cụ Thể

Hàm IF là một trong những hàm phổ biến và quan trọng nhất trong excel. Bạn dùng hàm để yêu cầu Excel kiểm tra một điều kiện và trả về một giá trị nếu điều kiện được đáp ứng, hoặc trả về một giá trị khác nếu điều kiện đó không được đáp ứng.

Trong bài viết này, Blog Học Excel Online sẽ tìm hiểu về cú pháp và cách dùng phổ biến của hàm IF, sau đó sẽ có cái nhìn sâu hơn bằng các ví dụ về công thức mà hy vọng là sẽ bổ ích cho cả những người mới dùng Excel và những người có kinh nghiệm.

Cú pháp hàm IF và cách dùng:

Hàm IF là một trong những hàm logic cho phép đánh giá một điều kiện nhất định và trả về giá trị mà bạn chỉ định nếu điều kiện là và trả về một giá trị khác nếu điều kiện là

Cú pháp cho hàm IF như sau:

(logical_test, [value_if_true], [value_if_false])

Như bạn thấy, hàm IF có 3 tham số, nhưng chỉ có tham số đầu tiên là bắt buộc phải có, còn 2 tham số còn lại là không bắt buộc

logical_test: Là một giá trị hay biểu thức logic có giá trị (đúng) hoặc (sai). Bắt buộc phải có. Đối với tham số này, bạn có thể chỉ rõ đó là ký tự, ngày tháng, con số hay bất cứ biểu thức so sánh nào.

Value_if_true: Là giá trị mà hàm sẽ trả về nếu biểu thức logic cho giá trị hay nói cách khác là điều kiện thỏa mãn. Không bắt buộc phải có.

Value_if_false: là giá trị mà hàm sẽ trả về nếu biểu thức logic cho giá trị hay nói cách khác là điều kiện không thỏa mãn. Không bắt buộc phải có.

Những điều cần nhớ về hàm IF trong Excel:

Mặc dù hai biến cuối cùng trong hàm IF là không bắt buộc nhưng công thức có thể trả về những giá trị không mong đợi nếu như bạn không nắm vững những quy tắc cơ bản nhất

Nếu biểu thức logic được cho là và thông số value_if_false bị bỏ qua (chỉ có một giá trị duy nhất ứng với tham số value_if_false) thì hàm IF sẽ trả về giá trị . Đây quả là một điều không mong muốn phải không nào?

Nếu bạn muốn giá trị “” và “” là ký tự thì hãy đặt chúng trong dấu ngoặc kép. Trong trường hợp này, giá trị được trả về sẽ nằm bên trái và được định dạng là dạng . Không có công thức Excel nào nhận dạng “” và “” là giá trị logic cả.

Làm cho hàm IF hiển thị một phép toán và trả về một kết quả

Công thức so sánh giá trị trong cột A1 và B1, và nếu giá trị trong cột A1 lớn hơn trong cột B1 thì kết quả sẽ là việc nhân giá trị trong ô C3 với C10, còn ngược lại sẽ nhân với 5

Công thức sẽ so sánh giá trị trong các ô A1 và B1, nếu giá trị trong ô A1 không bằng B1 thì công thức sẽ trả về giá trị là tổng của tất cả các giá trị từ ô A1 tới D1, ngược lại thì sẽ là một chuỗi ký tự rỗng.

Cách sử dụng hàm IF trong Excel và các ví dụ:

Bây giờ bạn đã quen thuộc với cú pháp của hàm IF, hãy xem xét một số ví dụ về công thức và tìm hiểu cách sử dụng hàm IF như là một hàm tính toán trong Excel

Công thức ví dụ về hàm IF cho phép so sánh số học như: lớn hơn, nhỏ hơn, bằng

Ví dụ 1. Công thức hàm IF không phân biệt chữ hoa hay chữ thường cho các ký tự

Giống như phần lớn các chức năng của Excel, hàm được mặc định không phân biệt chữ hoa hay chữ thường. Điều này có nghĩa rằng các biểu thức logic có chứa ký tự không thể phân biệt được kiểu chữ hoa hay thường trong công thức hàm

Ví dụ 2. Công thức hàm IF phân biệt chữ hoa hay chữ thường cho các ký tự

Nếu như bạn muốn tạo một biểu thức logic có phân biệt kiểu chữ hoa hay thường thì dùng kết hợp hàm với hàm bằng cách so sánh hai chuỗi giá trị và trả về nếu xâu đúng, ngược lại thì trả về . Mặc dù hàm có sự phân biệt hoa hay thường nhưng vẫn bỏ qua sự khác biệt về định dạng.

Bạn sử dụng hàm EXACT bằng cách như sau:

=IF(EXACT(C2,”DELIVERED”), “No”, “Yes”)

Biểu thức logic bạn áp dụng và “DELIVERED” là giá trị văn bản in hoa mà bạn phải hiện thị một cách chính xác tương ứng với cột C.

Lưu ý. Khi sử dụng văn bản như một biến trong hàm IF thì hãy nhớ luôn phải đi kèm với dấu ngoặc kép.

Ví dụ 3. Công thức IF cho giá trị văn bản với việc tham chiếu từng phần

Nếu bạn muốn điều kiện mà bạn đưa ra dựa trên việc tham chiếu từng phần hơn mà tham chiếu chính xác, một giải pháp tức thì cho điều này đó là sử dụng ký tự đại diện (hoặc) trong biểu thức logic. Tuy nhiên cách tiếp cận đơn giản và dễ dàng này sẽ không hoạt động. Rất nhiều hàm trong Excel chấp nhận ký tự đại diện nhưng hàm IF là ngoại lệ.

Một giải pháp khác đó là dùng hàm kết hợp với hàm ISNUMBERvà SEARCH (không phân biệt chữ hoa chữ thường) hoặc hàm FIND (phân biệt chữ hoa chữ thường).

Ví dụ, nếu việc thực hiện điều kiện No là bắt buộc cho cả hai mục “Delivered” và “Out for delivery” thì công thức sau sẽ hiệu quả:

=IF(ISNUMBER(FIND(“ký tự“, nơi để tìm kiếm)), value_if_true, value_if_false)

Ví dụ về công thức hàm IF cho ngày, tháng:

Thoạt nhìn thì công thức hàm IF đối với ngày tháng giống như đối với số và ký tự chúng ta vừa đề cập. Nhưng đáng tiếc là không phải như vậy.

Ví dụ 1. Công thức hàm IF cho ngày tháng với hàm DATEVALUE

Để hàm IF có thể nhận dạng được ngày tháng trong một biểu thức logic, bạn phải đặt nó trong hàm DATEVALUE như thế này: DATEVALUE(“11/19/2014”). Công thức hoàn chỉnh có dạng như sau:

=IF(C2<DATEVALUE(“11/19/2014”), “Completed”, “Coming soon”)

Như minh họa của hình bên dưới, công thức hàm IF này đáng giá ngày tháng trong cột C và trả về giá trị “Completed” nếu như trò chơi này diễn tra trước ngày 11 tháng 11, còn ngược lại thì công thức sẽ trả về giá trị “Coming soon”.

=IF(C2<DATEVALUE(“11/19/2014”), “Completed”, “Coming soon”)

Hàm IF còn có thể hiểu những biểu thức logic phức tạp hơn như ví dụ tiếp theo:

Ví dụ 3. Công thức hàm IF mở rộng cho ngày tháng trong quá khứ và tương lai

Đôi khi bạn muốn đánh dấu ô dữ liệu hay ô trống nhất định thì bạn cần thực hiện một trong các cách sau:

Sử dụng kết hợp hàm IF với ISBLANK

Ô trống

=””

Được cho là nếu ô được chỉ định là ô trống, bao gồm cả các ô với độ dài xâu bằng 0.

Ngược lại thì là FALSE

=IF(A1=””, 0, 1)

Trả về 0 nếu A1 là ô trống. Ngược lại thì trả về 1

Nếu A1 là một chuỗi giá trị rỗng thì trả về 0

ISBLANK()

Được cho là nếu ô được chỉ định là ô rông hoàn toàn – không có công thức, không có cả chuỗi giá trị rỗng được trả về từ công thức khác.

Ngược lại thì là FALSE

=IF(ISBLANK(A1), 0, 1)

Trả lại kết quả giống với công thức trên nhưng xử lý các ô có độ dài chuỗi bằng 0 như các ô rỗng.

Tức là, nếu A1 chứa một chuỗi giá trị rỗng, công thức sẽ trả về 1.

Ô có chứa dữ liệu

Được cho là nếu ô chỉ định có chứa dữ liệu. Ngược lại thì là

Những ô với độ dài chuỗi bằng 0 thì là ô trống

Nếu A1 có chuỗi giá trị rỗng thì công thức trả về 0

ISBLANK()=FALSE

Được cho là nếu ô ấn định không phải ô rỗng. Ngược lại thì là

Ô với độ dài chuỗi bằng o thì là ô không rỗng

=IF(ISBLANK(A1)=FALSE, 0, 1)

Tương tự như các công thức trên, nhưng trả về 1 nếu A1 có bao gồm một chuỗi giá trị rỗng

Giả sử như dữ liệu trong cột C chỉ có được sau khi đã có dữ liệu trong cột B tương ứng với game đã diễn ra thì bạn có thể dùng công thức hàm IF sau để đánh dấu những game đã hoàn thành

Những kiến thức bạn đang xem thuộc khóa học Excel từ cơ bản tới nâng cao của Học Excel Online. Khóa học này cung cấp cho bạn kiến thức một cách đầy đủ và có hệ thống về các hàm, các công cụ trong excel, ứng dụng excel trong công việc… Hiện nay hệ thống đang có nhiều ưu đãi khi bạn đăng ký tham gia khóa học này. Hãy tham gia ngay tại địa chỉ: Học Excel Online

Góc Chia Sẽ Bộ Video Tự Học Etabs Qua Các Ví Dụ Cụ Thể, Sách Học Etabs Qua Ví Dụ Cụ Thể

Tài liệu tâm huyết của tiến sĩ Lương Văn Hải,cá nhân mình đánh giá đây là tài liệu rất hay,thầy viết rất chi tiết có cả ghi chú của thầy tuy chữ thầy hơi xấu.mọi người nên tải về đọc

Đang xem: Học etabs qua các ví dụ

Anh Hồ Việt Hùng đã quá nổi tiếng với trang kết cấu soft rồi, cuốn sách anh viết để dành tặng độc giả,không đi sâu vào phần mềm mà là đúc kết các kinh nghiệm sử dụng của anh,rất là hay

3.ETABS – TRẦN ANH BÌNHSách etabs thầy Bình viết đi sâu vào nghiên cứu phần mềm, dành cho ai nghiên cứu chuyên sâu

5.HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN KẾT CẤU VỚI ETABS- TRẦN QUANG HIỂNCuốn sách cung cấp nhiều kiến thức hữu ích cho những ai mơi bắt đầu học

 6.MÔ HÌNH VÀ THIẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG BẰNG ETABSThực hành bằng 1 công trình thực tế đã xây tại Hà nôi với nhiều kiến thức nâng cao trình bày trong quyển sách

7.HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ETABS CƠ BẢN-HỒ VIỆT HÙNGCuốn sách thứ 2 của anh Hùng, thực hành bằng 1 công trình thực tế đơn giản dễ thực hiên

Giáo trình dùng cho sinh viên của trường cao đẳng viễn đông

10.TÀI LIỆU SỬ DỤNG ETABS BẰNG TIẾNG ANH DÀNH CHO CÁC CAO THỦ

11.THỦ THUẬT TRONG ETABS – RẤT HAYBộ tài liệu viết trên word không biết là của ai nhưng mình thấy rất hay với nhiều thuật nhỏ trong etabs khá hữu ích

12.ETABS MÔ HÌNH NHÀ THÉPDùng etabs lâp mô hình nhà xưởng như SAP

Thông báo cho tôi bằng email khi có bài đăng mới.

Tìm kiếm cho:Chuyên mụcLập trình (2)Lập trình cho xây dựng (1)Phát triển bản thân (14)Bài & Trang được đáng chú ý

Privacy & Cookies: This site uses cookies. By continuing to use this website, you agree to their use. To find out more, including how to control cookies, see here:Cookie Policy

Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Excel Có Ví Dụ Cụ Thể

Một số lưu ý khi vẽ biểu đồ

Không phải bất kỳ dữ liệu nào cũng có thể vẽ thành biểu đồ được. Bạn cần tuân thủ một số nguyên tắc sau đây trước khi bắt tay vào vẽ biểu đồ:

Thứ 1: Dữ liệu dùng để vẽ biểu đồ là dữ liệu đã được tổng hợp

Bởi vì khi thể hiện trên biểu đồ, chúng ta chỉ thể hiện được một số nội dung nhất định mà thôi. Số lượng đối tượng trên biểu đồ cũng cần hạn chế, tinh gọn lại để dễ nhìn, dễ thể hiện. Do đó bạn cần tổng hợp lại dữ liệu sao cho thật đơn giản và càng ít càng tốt.

Nếu quá nhiều nội dung, bạn cũng không biết lựa chọn loại biểu đồ nào cho phù hợp, hoặc phải thể hiện kích thước biểu đồ rất lớn, như vậy khó theo dõi.

Thứ 2: Dữ liệu dùng để vẽ biểu đồ đã được làm sạch và thống nhất

Điều này có nghĩa là:

Dữ liệu không được chứa lỗi hoặc sai chính tả

Các dữ liệu trên cùng 1 cột (hay 1 hàng) phải cùng 1 kiểu dữ liệu: là Text, là Number hoặc Date, không được lẫn lộn

Thống nhất về chiều của dữ liệu là chiều dọc hay chiều ngang (chiều là hướng tăng lên của bảng dữ liệu khi có thêm nội dung mới)

Thứ 3: Các trường dữ liệu (tên cột, tên hàng) phải có nội dung rõ ràng.

Bạn sẽ không biết dữ liệu vừa vẽ lên biểu đồ có ý nghĩa gì nếu không căn cứ vào tên tiêu đề của cột (hay hàng) chứa dữ liệu đó. Đây cũng là một thành phần quan trọng cần thể hiện trên biểu đồ khi vẽ (legend) dùng để ghi chú cho các nội dung thể hiện trên biểu đồ thuộc nhóm nào.

Năm bước cần thiết để vẽ biểu đồ trên Excel

Với các phiên bản Excel khác nhau thì tính năng vẽ biểu đồ cũng có thể có sự khác biệt. Trong những phiên bản Excel từ 2013 trở đi (2016, 2019, Office 365) thì tính năng làm việc với biểu đồ có tốt hơn nhiều so với các phiên bản trước (2010, 2007, 2003). Trong phạm vi bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu các kỹ thuật dùng chung trên các phiên bản Excel để vẽ 1 biểu đồ hoàn chỉnh từ con số 0

Bước 1: Chuẩn bị bảng dữ liệu để vẽ biểu đồ. Ở bước này bạn chú ý tuân thủ các nguyên tắc đã nói bên trên.

Khi đó sẽ xuất hiện cửa sổ như sau:

Trong đó:

Khi thực hiện thao tác này chúng ta thấy 1 khung màu trắng xuất hiện trong Sheet. Bạn chọn tiếp mục Chart Design để sửa lại dữ liệu nạp vào biểu đồ:

trong đó:

Legend Entries bạn sẽ Add 2 lần, cho 2 cột kế hoạch và thực hiện.

Series name chọn tại ô tên tiêu đề (B1 cho kế hoạch và C1 cho thực hiện)

Series values là vùng chứa dữ liệu tương ứng trên các cột kế hoạch (B2:B8) và thực hiện (C2:C8)

Horizontal sẽ bấm Edit và chọn lại vùng A2:A8

Kết quả chúng ta có biểu đồ như sau:

Đánh giá bài viết này

Tài liệu kèm theo bài viết

Ve-bieu-do-trong-Excel.xlsx

Tải xuống

Cập nhật thông tin chi tiết về Arraylist Trong Java Với Ví Dụ Cụ Thể trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!