Xu Hướng 3/2023 # Android Từ Đầu: Cách Chạy Ứng Dụng Của Bạn Trên Một Thiết Bị Thật # Top 9 View | Uta.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Android Từ Đầu: Cách Chạy Ứng Dụng Của Bạn Trên Một Thiết Bị Thật # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Android Từ Đầu: Cách Chạy Ứng Dụng Của Bạn Trên Một Thiết Bị Thật được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hầu hết những điện thoại và máy tính bảng Android có thể được kết nối với máy tính bằng cáp USB. Tuy nhiên, mặc định, kết nối USB được xác lập giữa một thiết bị Android và một máy tính bị giới hạn chỉ cho việc truyền dữ liệu.

Vì vậy, nếu bạn muốn sử dụng điện thoại của bạn để phát triển ứng dụng Android, bạn phải thực hiện một vài thay đổi cấu hình trên điện thoại và máy tính của bạn. Trong chỉ dẫn nhanh này, tôi sẽ hướng dẫn bạn cách làm thế nào để thực hiện những thay đổi đó.

Yêu cầu tiên quyết

Để thực hiện theo, bạn cần:

Phiên bản mới nhất của Android SDK

một thiết bị Android đang chạy Android 4.2 hoặc cao hơn

1. Cấu hình thiết bị Android của bạn

Bởi vì hầu hết người dùng Android không phải là nhà phát triển ứng dụng, cho nên trên các thiết bị chạy Android 4.2 hoặc cao hơn, tất cả các thiết lập dành cho nhà phát triển ứng dụng sẽ được ẩn theo mặc định. Để hiển thị các cài đặt này, mở ứng dụng Settings trên thiết bị của bạn và điều hướng đến màn hình About phone. Tiếp theo, cuộn xuống đến phần Build number và bấm vào đó 7 lần.

Khi bạn làm điều này, bạn sẽ có thể để nhìn thấy tuỳ chọn Developer. Mở nó và đảm bảo rằng tuỳ chọn USB debugging đã được chọn.

Ngoài ra, tôi đề nghị bạn nên kiểm tra kỹ Strict mode enabled và Show CPU usage cũng đã được lựa chọn. Với các tùy chọn này đã được kích hoạt, sẽ cho bạn biết khi nào bạn đi chệch hướng khỏi những cách viết code được khuyến nghị.

Tại thời điểm này, điện thoại của bạn có thể được sử dụng cho việc phát triển ứng dụng. Sử dụng cáp USB của nó để kết nối nó với máy tính của bạn.

2. Cấu hình máy tính của bạn

Những thay đổi cấu hình bạn cần phải làm trên máy tính của bạn phụ thuộc vào hệ điều hành mà nó đang chạy. Trong chỉ dẫn nhanh này, chúng ta tập trung vào OS X, Windows và Ubuntu.

Trên OS X, bạn không cần phải thực hiện bất kỳ thay đổi nào cả.

Trên Windows 7 hoặc cao hơn, bạn phải tải về và cài đặt một bản trình điều khiển (driver) USB gốc của nhà sản xuất cho thiết bị Android của bạn. Thông thường, một trình điều khiển như vậy có thể được tìm thấy trên trang web của nhà sản xuất thiết bị. Tuy nhiên, nếu bạn đang sử dụng bất kỳ điện thoại hoặc máy tính bảng Google Nexus nào, thì bạn phải cài Driver USB của Google.

Trên hầu hết phiên bản của Ubuntu, cấu hình là khá dễ dàng. Trước tiên, bạn phải xác định vendor ID của USB nối vào thiết bị của bạn. Để làm như vậy, bạn có thể sử dụng lệnh lsusb.

lsusb --verbose

Tiếp theo, dưới quyền superuser, tạo một tập tin mới và đặt tên nó là /etc/udev/rules.d/51-android.rules.

sudo vi /etc/udev/rules.d/51-android.rules

Thêm quy tắc udev sau đây vào tập tin này:

SUBSYSTEM=="usb", ATTR{idVendor}=="YOUR_VENDOR_ID", MODE="0666", GROUP="plugdev"

Cuối cùng, sử dụng lệnh chmod để cho phép tất cả những người dùng hệ thống đọc 51-android.rules.

sudo chmod a+r /etc/udev/rules.d/51-android.rules

3. Thiết lập một kết nối cục bộ

Bây giờ thì cả hai thiết bị Android và máy tính của bạn đã được cấu hình, bạn có thể khởi động máy chủ Android Debug Bridge, hoặc ngắn gọn là ADB, để tự động thiết lập kết nối giữa chúng.

Điều hướng đến thư mục platform-tools của Android SDK và sử dụng lệnh adb start-server để bắt đầu ADB.

adb start-server

Ngay khi máy chủ sẵn sàng, bạn sẽ thấy một hộp thoại xuất hiện trên màn hình điện thoại của bạn yêu cầu bạn xác nhận nếu bạn muốn cho phép việc gỡ lỗi USB. Trong hộp thoại này cũng chứa một khoá RSA của máy tính của bạn. Nhấn OK để thiết lập kết nối USB.

Từ bây giờ, bạn có thể sử dụng thiết bị của bạn thay vì trình giả lập Android khi phát triển ứng dụng. Nếu bạn đang sử dụng Android Studio, bằng cách nhấn vào nút Run trên thanh công cụ, bạn có thể nhìn thấy điện thoại của bạn trong danh sách các các thiết bị để chạy.

4. Thiết lập kết nối qua Wi-Fi

Rất nhiều nhà phát triển Android sở hữu nhiều điện thoại và máy tính bảng Android để xem cách ứng dụng của họ trông như thế nào trên những kích thước màn hình và các phiên bản Android khác nhau. Giữ cho tất cả những thiết bị đó được kết nối với một máy tính bằng cáp USB có thể rất khó khăn. Vì vậy, ADB cũng cho phép các nhà phát triển kết nối với các thiết bị qua Wi-Fi.

adb tcpip 5565

Tiếp theo, bạn cần xác định địa chỉ IP của thiết bị. Để làm điều đó, mở ứng dụng Settings trên thiết bị, chuyển đến màn hình About phone, nhấp vào Status. Bạn có thể nhìn thấy địa chỉ IP của nó, trong các định dạng của IPv4 và IPv6, dưới tiêu đề IP address.

adb connect 192.168.0.2:5565

Từ thời điểm này trở đi, bạn có thể sử dụng thiết bị cho phát triển ứng dụng Android tương tự như sử dụng một kết nối USB.

Trong chỉ dẫn nhanh này, bạn đã biết làm thế nào để cấu hình điện thoại Android và máy tính của bạn cho việc gỡ lỗi USB. Bạn cũng học được cách thiết lập kết nối ADB thông qua Wi-Fi.

Điều thật sự quan trọng đó là bạn nhìn thấy cách ứng dụng của bạn hoạt động trên thiết bị thật, đặc biệt là nếu bạn có kế hoạch xuất bản ứng dụng của bạn lên Google Play. Sao phải thế? Các thiết bị Android thường có những sự cố ngẫu nhiên và những hạn chế, nếu bỏ qua, nó có thể làm cho ứng dụng của bạn hoạt động không bình thường, hoặc thậm chí bị đứng.

Nếu bạn không sở hữu tất cả các thiết bị Android mà bạn muốn hỗ trợ, thì bạn có thể xem xét việc sử dụng Cloud Test Lab của Google, nó cho phép bạn dễ dàng chạy và kiểm tra ứng dụng của bạn trên hầu như tất cả các thiết bị Android phổ biến.

Cài Đặt Máy Ảo Android Và Debug Ứng Dụng Trên Thiết Bị Thật

Sau khi chúng ta đã biết cách dùng Android Studio để có thể tự tạo project của riêng mình rồi. Công việc tiếp theo là cài đặt thiết bị để có thể kiểm tra ứng dụng khi coding. Có 2 lựa chọn để bạn có thể làm được điều này: Nếu bạn có điện thoại thật thì nên debug ứng dụng trên nó. Còn với bạn nào chưa có điện thoại thật thì cài đặt máy ảo Android là giải pháp duy nhất.

Tạo máy ảo bằng trình giả lập mặc định của Android Studio

Tạo máy ảo Genymotion. Đây là máy ảo Android nhanh, mượt và ít tốn RAM

Cách chạy ứng dụng trên thiết bị thật qua USB Cable

Kết nối điện thoại với PC qua WIFI để kiểm tra ứng dụng

Nội dung chính của bài viết

Cài đặt máy ảo Android (Android Virtual Device) toàn tập

#1. Tạo AVD (Android Virtual Device) bằng trình giả lập trong Android Studio

Chúng ta sẽ cùng bắt đầu với AVD để kiểm tra ứng dụng Android. Về cơ bản, AVD Manager là một công cụ mà bạn có thể sử dụng để tạo và quản lý AVD (Thiết bị ảo Android). AVD hay còn được gọi là Emulator.

Chọn Category (thể loại), kích thước điện thoại và lựa chọn độ phân giải mà bạn muốn. Sau khi nhấp vào nút Next.

Để có thể sử dụng được máy áo thì chúng ta khởi động nó lên thôi

Bạn mở lại trình quản lý AVD và bạn sẽ thấy AVD mới được tạo trong danh sách. Nhấn vào biểu tưởng Start để khởi động máy ảo như hình bên dưới.

#2. Cài đặt máy ảo Genymotion

Genymotion là một trình giả lập Android được đánh giá là nhanh hơn trình giả lập Android Studio. Trong khi Genymotion chiếm ít RAM hơn, nên máy ảo sẽ mượt mà và nhanh hơn so với trình giả lập mặc định.

Sau khi cài đặt Genymotion xong thì bạn hoàn toàn sử dụng nó như máy ảo mặc định của Android Studio thôi . Bạn có thể trực tiếp sử dụng nó từ Android Studio chỉ với một lần cài đặt với plugin từ chính Genymotion.

Tải và cài đặt máy ảo Genymotion

Đầu tiên, bạn cần tải Genymotion tương ứng với Hệ điều hành bạn đang sử dụng: Tải Genymotion

Kéo xuống dưới màn hình, bạn sẽ tìm thấy 2 tab “Cá nhân” và “Doanh nghiệp”. Để tải xuống miễn phí, bạn phải chọn Tab Cá nhân

Bây giờ, bạn hãy bấm vào nút Add để tạo ra máy ảo Android.

Nếu bạn có thiết bị thật thì tốt nhất là chạy kiểm tra ứng dụng trên nó. Vì kiểm tra ứng dụng trên thiết bị thật sẽ cho kết quả tốt hơn trên máy áo, mà tốc độ cũng nhanh hơn rất nhiều. Dù gì sau này, ứng dụng của bạn sẽ phải triển khai trên các thiết bị thật của khách hàng đúng không?

Để cài được APK lên các thiết bị thật thì việc đầu đầu tiên là phải kết nối được thiết bị với PC. Chúng ta có 2 cách để kết nối: – Kết nối với PC qua USB cable – Kết nối với PC qua WIFI ( tham khảo mục #4: Kết nối điện thoại Android qua WIFI ADB)

Phần này mình sẽ hướng dẫn cách kết nối qua USB cable. Đầu tiên bạn mở điện thoại và chuyển đến mục Setting(Cài đặt). Sau đó, hãy chuyển đến “About phone” ( Giới thiệu về điện thoại)

Như vậy là việc kết nối đã hoàn thành. Để có thể chạy ứng dụng từ Android Studio, bạn mở thanh menu như bên dưới

Phần mềm Wifi ADB cho phép bạn kết nối thiết bị Android với PC qua WiFi để cài đặt, chạy và debug ứng dụng mà không cần USB cable

Phiên bản 2.0 có một cửa sổ hiển thị trạng thái thiết bị của bạn có được kết nối hay không và cho phép kết nối/ngắt kết nối theo cách thủ công (nếu cần).

Các bước chạy Android wifi debugging

Trước khi sử dụng Wifi để kết nối với PC thì trước hết vẫn phải cần đến USB cable một lần. Kết nối điện thoại của bạn với PC bằng cáp USB. Sau khi kết nối, nhấp vào tab Android WiFi ADB

Sau đó nhấp vào nút kết nối thành công. Từ nay bạn sẽ không cần phải sử dụng đến USB cable nữa. Rất là tiện phải không

Nếu không có requirements hoặc design thì lập trình cũng chỉ như là nghệ thuật của việc thêm bug vào đoạn trống của text file mà thôi

Chạy Ứng Dụng Android Trên Điện Thoại Winphone

Ứng dụng Android có thể chạy trên WinPhone Thiết lập ứng dụng chạy nền trên điện thoại oppo Rò rỉ thông tin điện thoại Windows sẽ chạy được ứng dụng Android Hướng dẫn chặn cuộc gọi, tin nhắn rác trên Winphone 10 Gửi file không giới hạn trên Android, iP, Winphone và máy tính

Một công cụ mới được Microsoft cho ra mắt người dùng giúp bạn có thể thoải mái tải các ứng dụng APK của Android để chuyển đổi sang hệ sinh thái của Winphone để chạy. Đây là một chiến lược mới của Microsoft nhằm thúc đẩy sự phát triển của Windows 10 mobile trong thời gian sắp ra mắt tới đây.

Chiến lược gia tăng ứng dụng có sẵn trên điện thoại và máy tính bảng chạy Windows Phone 10 mobile đã khiến Microsoft ra mắt công cụ chuyển đổi không những chỉ ứng dụng Android mà còn cả ứng dụng nền web, ứng dụng iOS cũng có thể sử dụng được trên WinPhone 10 mobile. Một tin vui với rất nhiều người dùng Windows Phone.

Công cụ chuyển đổi này của Microsoft hầu như có thể chuyển đổi được mọi ứng dụng của hệ điều hành khác chỉ thông qua một vài thao tác tinh chỉnh đơn giản. Công cụ này có tên là Windows Bridge, bằng cách thực hiện theo hướng dẫn của Microsoft trên WP Xbox bạn sẽ nhanh chóng chuyển đổi được ứng dụng yêu thích trên Android sang Windows Phone 10 để hoạt động. Tuy nhiên người dùng Windows Phone cũng cần lưu ý rằng hiện tại Windows 10 mobile vẫn chưa chính thức được phát hành, bạn cần đợi cho đến thời điểm cuối năm 2015 này.

Hiện tại bạn vẫn có thể tận hưởng niềm vui này đối với những chiếc WinPhone có hỗ trợ bản Build 10166 hoặc mới hơn của hệ điều hành này, sau khi đã đáp ứng được điều kiện trên bạn hãy tải về máy thêm 2 công cụ đó là Android ADB và wconnect. Tiếp theo bạn kích hoạt chế độ “develop mode” trên điện thoại WinPhone của mình sau đó kết nối với máy tính. Tiếp đến tải về và cài đặt ứng dụng Android APK mà bạn muốn sử dụng là xong.

Với cách làm trên giúp bạn trải nghiệm trước khả năng chạy ứng dụng Android trên WinPhone tuy nhiên sẽ có nguy cơ tiềm ẩn là ứng dụng có chứa mã độc của Android có thể sẽ xâm nhập vào điện thoại WinPhone của bạn. Cho nên cách tốt nhất là bạn nên đợi bản Windows 10 mobile ra mắt chính thức và các ứng dụng sẽ được đưa lên chợ Windows Store.

https://9mobi.vn/chay-ung-dung-android-tren-dien-thoai-winphone-2853n.aspx

Bài 49: Cách Debug Ứng Dụng Trên Thiết Bị Android Bằng Wifi (Không Cần Cắm Usb Cable)

Take Our Poll

Hiện nay trên Store của Google cũng có rất nhiều App miễn phí cho phép lấy IP của thiết bị để có thể kết nối tới PC mà không cần dùng Cable. Nhưng cũng nhiều khi phải Rooted máy và cũng mất công phải cài phần mềm.

Trong bài này Tui sẽ hướng dẫn các bạn cách Debug ứng dụng Android trên thiết bị thật thông qua WIFI nội bộ giữa Thiết bị và PC (chú ý là không cần kết nối internet) và cũng không cần cài đặt thêm bất cứ phần mềm nào. Đặc biệt khi cùng kết hợp với phần mềm ” chúng tôi ” thì các bạn có thể Demo ứng dụng một cách hoàn hoản, nhất là dành cho những bạn phải thuyết trình ứng dụng hay giảng dạy…

Các bước cụ thể như sau:

Bật chức năng WI-FI hotspot trên thiết bị di động sử dụng Android, Bước này Tui chụp bằng điện thoại thật của Tui, Model SamSung S2, GT-I9100 (các dòng khác chắc nó cũng lủi ở góc nào đó). Cái chức năng này chắc chắn đa phần mọi người đều biết, nhưng Tui sẽ hướng dẫn thật chi tiết vì còn nhiều Sinh Viên mới tiếp cận.

– Sau khi bấm Setting thì màn hình bến dưới xuất hiện, bạn tìm tới nhóm Wireless and networks:

– Nhấn chọn More Settings, màn hình xuất hiện như bên dưới :

– Ta nhấn chọn Tethering and portable hotspot …: Tại màn hình mới này ta kích hoạt nó lên như hình bên dưới, sau khi kích hoạt (thành màu xanh xanh đó bạn) thì nhấn vào Portable Wi-Fi h……

– Sau khi nhấn chọn Portable Wi-Fi h …… thì màn hình sau xuất hiện:

– Tại màn hình trên, để cấu hình sửa đổi tên Trạm Phát wifi và mật khẩu của trạm phát, bạn nhấn vào nút Configure mà tui khoanh màu vàng đó…. :

Để cho dễ dàng tìm kiếm tên Trạm phát WIFI bạn nên đặt tên cho nó, ví dụ Tui đặt trạm phát WIFI tại thiết bị của tui là drthanh

– Đồng thời cũng đặt mật khẩu cho trạm phát rồi nhấn nút Save.

Kết nối PC tới trạm phát sóng WIFI mà bạn vừa tạo ở bước 1.

Bạn tìm tới trạm phát nào có tên drthanh được cấu hình, chọn nó và bấm Connect. Nhập mật khẩu để tiến hành kết nối.

Khi kết nối thành công thì Thiết bị của bạn sẽ thông báo là có Máy nào kết nối tới hay không, địa chỉ IP là gì, MAC là gì…

Chú ý phải đảm bảo bước 2 kết nối thành công.

Tìm địa chỉ IP của trạm phát sóng WIFI (tức lại địa IP của thiết bị di động đó), các bước đơn giản làm như sau:

Nhấn tổ hợp phím Windows + R để mở của sổ Run

Tại cửa số này bạn gõ lệnh cmd như hình chụp để mở màn hình Command line:

Nhấn OK:

Tại dấu nhắc lệnh, bạn gõ lệnh ipconfig để hệ thống hiển thị địa chỉ IP của trạm phát.

Bạn nhìn vào dòng Default Gateway, thấy IP 192.168.43.1 , đây chính là địa chỉ IP của Trạm phát WIFI. Địa chỉ này có thể khác nhau tùy thuộc vào máy tính cũng như thiết bị của bạn.

Tạo tập tin Bat để dễ dàng kết nối từ PC tới trạm phát WIFI (tức là từ PC tới thiết bị điện thoại của bạn).

Trước tiên bạn cần vào đúng nơi lưu trữ tập tin chúng tôi nó nằm trong thư mục sdk/platform-tools (tùy vào bạn sao chép):

Bạn nhìn vào hình trên là biết được cần phải tìm ở chỗ nào.

Bạn thấy Tui khoanh đỏ 2 file không? chúng tôi là của Android. Còn chúng tôi là do Tui tạo ra, cách thức tạo file bat này như sau:

– Bấm chuột phải ngay tại màn hình này/ chọn New/ Text Document như hình bên dưới:

Kết quả cho ta mặc định như sau:

Tui gõ 3 dòng lệnh:

Dòng 1 là tạo port, dòng 2 là kết nối tới trạm phát WIFI, đó chính là IP mà ta tìm được từ trạm phát ở bước 3, dòng 3 là lệnh pause mục đích để ngừng lại màn hình cho phép ta xem kết quả (nếu không có lệnh này thì chạy xong nó tắt luôn, ta không xem được).

Sau khi nhập lệnh xong, ta đóng tập tin này và đổi tên nó thành chúng tôi (đặt tên nào là kệ bạn).

Bước 5:

Sử dụng.

Bây giờ mỗi lần từ Eclipse bạn thực thi ứng dụng nó sẽ tự động tìm kiếm đúng trạm phát đó và cho phép mình xác nhận để chạy lên máy thật. Nếu bạn muốn Demo khi báo cáo thì bạn nên tải phần mềm ” chúng tôi ” (chỉ cần bấm vào để chạy không cần setup) vào PC.

(chú ý là cứ bấm file bat đến khi nào nó báo thành công như hình Tui chụp, vì đôi khi không phải bấm cái là kết nối thành công.). Lần đầu nhớ cắm USB cable để nó mở port, sau đó tháo USB ra là nó có thể thực thi.

Cập nhật thông tin chi tiết về Android Từ Đầu: Cách Chạy Ứng Dụng Của Bạn Trên Một Thiết Bị Thật trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!