Bạn đang xem bài viết 15 Cách Tiết Kiệm Tiền Hiệu Quả Dành Cho Học Sinh được cập nhật mới nhất trên website Uta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Là một học sinh – sinh viên, tiết kiệm không chỉ giúp bạn giảm đi gánh nặng cho gia đình, mà đối với những nhà có điều kiện việc tiết kiệm tiền còn giúp bạn có được một số vốn để đầu tư vào việc học tốt hơn nữa, tạo một căn cơ vững chất cho sự nghiệp của bạn sau khi ra tốt nghiệp.
1. Sử dụng sách giáo khoa cũ
Chi phí mua sách giáo khoa là tốn kém. Bạn nên mua lại chúng từ những sinh viên khóa trên, mượn thư viện hoặc mua trong một số nhà sách cũ tại các khu vực bán sách cũ ở khu vực mình sống hoặc trên mạng. Hãy tiết kiệm tiền của mình, không cần thiết sử dụng tiền để mua kiến thức khi mà tất cả chúng có thể trong 1 chiếc điện thoại.
2. Không bao giờ đi mua thực phẩm khi đói
Nếu bạn đi mua thực phẩm khi đang đói, bạn có xu hướng mua nhiều để thỏa mãn sự thèm muốn, nhưng rồi bạn sẽ không ăn hết (Con mắt to hơn bao tử mà). Hoặc có thể tệ hơn, nếu bạn mua quá nhiều đồ ăn vặt ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và túi tiền của bạn. Bạn nên liệt kê tất cả những thực phẩm mà bạn cần mua vào lúc bạn không đối và bám sát điều đó khi đi chợ để tránh tình huống thấy cái gì lạ, ngon là nhào vô mua. Ngoài ra, bạn nên đi mua sắm vào buổi chiều, khi đó các cửa hàng sẽ thưa người, bạn sẽ không cảm thấy vội vã hay đông đúc.
3. Hạn chế số lần ăn bên ngoài
Đã có khi nào bạn từng nghĩ “Hôm nay mình không muốn ăn cơm, hôm nay mình thích ăn bún/phở/…”. Nhưng giờ thì bạn nhớ rằng ăn uống ở hàng quán luôn đắt hơn so với nhà riêng, nhưng nếu bạn ở một mình thì có thể cân nhắc phương án này nhưn… ở một mình một căn phòng trò thì đó là hành động ngược lại với mục tiêu tiết kiệm mà bạn đang cố gắng xây dựng. Nhưng thỉnh thoảng 1 tháng đôi ba lần bạn có thể ăn ngoài cho đỡ nhàm chán, nhưng những lúc như vậy có thể rủ bạn bè để ăn cho vui mà tăng được các mối quan hệ với mọi người xung quanh mình.
4. Mua sắm khi có giảm giá
Đây không phải là sự thông minh. Chỉ đơn giản là hãy tận dụng cơ hội khi các cửa hàng có chương trình giảm giá nhân dịp khai trương hay kỳ nghỉ lễ. Không có gì thú vị hơn khi mua sắm và tìm hiểu mặt hàng ưa thích có giá giảm một nửa. Điều đó hoàn toàn có thể.
5. Khu vực giảm giá cho sinh viên
Nhiều nhà hàng, quán cà phê, thậm chí các cửa hàng quần áo sẽ có giảm giá cho sinh viên/học sinh. Ngoài ra, những nơi như công viên, khu vui chơi, bảo tàng, rạp chiếu phim, vv cũng có thể có ưu đãi đặc biệt cho học sinh, sinh viên. Hãy tận dụng lợi thế của thẻ sinh viên trong khi bạn còn có nó.
Nói thật là đôi lúc mình ước ao được quay lại thời sinh viên để tận dụng các ưu đãi mà mình đã đánh mất.
6. Luôn so sánh giá khi mua hàng trên mạng
Luôn luôn mua sắm thông minh: Nếu cùng một mặt hàng mà giá thấp hơn ít nhất vài chục so với của hàng, thì bạn biết mình cần phải làm gì rồi nhỉ. Điều này thường xảy ra với các hàng tạp hóa. Một số cửa hàng sang trọng, cao cấp họ chỉ bán đắt hàng vài nghìn mỗi món nhưng tin mình đi, sau mỗi lần mua sắm tại đó tất cả các sản phẩm của bạn cộng lại sẽ đắt hơn chỗ khác vài trăm thậm chí là cả triệu nếu bạn mua sắm để dành. Hãy chịu cực bằng việc đi xa hơn, không ai chê cười bạn khi bạn tiết kiệm cả, nếu có thì đó là những gã sỉ diện hảo.
7. Sử dụng giao thông công cộng, xe đạp
Xe máy là phương tiện giao thông phổ biến và giờ đây với xe dưới 50cc thì học sinh cũng có thể chạy được. Nhưng chính điều đó đã khiến chúng ta mất nhiều hơn được. Phương tiện giao thông công cộng có giá cả rẻ hơn và tốt hơn cho môi trường. Vì vậy, hãy góp phần bảo vệ thế giới và túi tiền của bạn bằng cách đi xe buýt hoặc xe đạp.
Với những khoảng cách ngắn, tầm 5km thì bạn có thể dùng xe đạp để tiết kiệm hơn nữa.
8. Bán vật phẩm bạn không dùng đến
Có rất nhiều trang web trực tuyến để sinh viên bán hàng hóa đã qua sử dụng như tủ lạnh, nệm, quần áo, sách vở, xe đạp, vv. Bán những gì bạn không dùng đến để có thêm thu nhập và không gian cho căn phòng của bạn!
9. Không cần đến phòng gym
Bạn đóng học phí tức là bạn đang trả tiền cho tất cả các cơ sở trong trường học, do đó hãy sử dụng chúng (nếu có). Ngược lại, nếu trường bạn theo học không có phòng gym riêng thì có thể vào công viên gần đó để tập luyện. Nếu bạn không thích chạy bộ hoặc muốn rèn luyện nặng hơn thì có thể tìm kiếm các bài tập worrkout dùng chính cân nặng của mình để tập luyện. Tin mình đi, phòng gym sinh ra để đơn giản hóa việc tập luyện, đó mới chính là các bài tập luyện thực thụ. Nhưng nếu đi theo hướng thể thao thì phòng gym vẫn tốt hơn (Nhưng hãy để dành thời điểm đó sau khi bạn đã là một chuyên gia trong việc tập luyện bằng cân nặng).
10. Tắt khi không sử dụng
Nếu bạn đang sống ngoài khuôn viên trường, hoặc phải thanh toán tiền điện / điều hòa trong khuôn viên trường, cố gắng không để lãng phí điện. Đó là một ý tưởng tốt ngay cả khi bạn không phải trả tiền bởi vì bạn không nên lãng phí năng lượng và hãy tiết kiệm để bảo vệ môi trường.
11. Bỏ ống heo
Hãy bỏ những đồng tiền lẻ mà bạn có vào heo đất mỗi ngày nếu có. Nó giúp bạn giải quyết tâm lý sài hết tiền lẻ mà không hoang phí.
12. Sử dụng ứng dụng nhắn tin
Hóa đơn điện thoại của bạn có thể tăng lên khá nhiều, nếu bạn là người thường xuyên sử dụng. Có hàng ngàn các ứng dụng cung cấp dịch vụ tương tự miễn phí! Hãy sử dụng chúng và tiết kiệm tiền của bạn: Zalo, skype, viber,…
13. Tái sử dụng những món quà mà bạn không muốn
Nếu bạn nhân được quà vào sinh nhật mà không sử dụng hết (Vì đôi khi gặp phải mấy món không hợp với mình). Bạn có thể tái sử dụng chúng bằng việc tặng lại cho những người khác (vào sinh nhật).
14. Tự làm móng tay cho bản thân
Nếu bạn là phái đẹp và cũng thích làm đẹp thì đừng suy nghĩ đến việc ra tiệm. Hãy thử học các hướng dẫn trên mạng và làm theo, vừa giúp bạn trở thành một markup artist chuyên nghiệp mà vừa tiết kiệm tiền.
15. Quan trọng nhất, là thiết lập ngân sách cá nhân
cách kiếm tiền cho học sinh cấp 3
cách kiếm tiền cho học sinh cấp 1
cách kiếm tiền qua mạng cho học sinh cấp 2
cách kiếm tiền tiêu vặt cho học sinh
cách kiếm tiền của học sinh
cách kiếm tiền online cho học sinh tại nhà
cách giúp học sinh kiếm tiền
cách để kiếm tiền khi còn là học sinh
cách kiếm tiền trên mạng cho học sinh cấp 3
cách kiếm tiền ở lứa tuổi học sinh
cách kiếm tiền khi là học sinh
những cách kiếm tiền dành cho học sinh
cách kiếm tiền online đơn giản cho học sinh
học sinh cấp 3 kiếm tiền bằng cách nào
cách kiếm tiền đối với học sinh
cách kiếm tiền dành cho học sinh cấp 3
cách kiếm tiền qua mạng cho học sinh cấp 3
cách kiếm tiền tuổi học sinh
cách tiết kiệm tiền đối với học sinh
cách kiếm tiền cho học sinh trung học
cách kiếm tiền cho học sinh lớp 9
một số cách kiếm tiền cho học sinh
cách học sinh kiếm tiền
học sinh có thể kiếm tiền bằng cách nào
cách kiếm tiền ở nhà cho học sinh
cách kiếm tiền tại nhà cho học sinh cấp 3
cách để tiết kiệm tiền cho học sinh
các cách kiếm tiền trên mạng cho học sinh
cách kiếm tiền dành cho học sinh
cách kiếm tiền ở tuổi học sinh
cách kiếm tiền cho học sinh lớp 5
cách kiếm tiền cho học sinh lớp 7
cách kiếm tiền nhanh cho học sinh cấp 2
những cách kiếm tiền dành cho học sinh cấp 3
cách kiếm tiền dễ nhất cho học sinh
cách kiếm tiền cho học sinh sinh viên
cách kiếm tiền dễ dàng cho học sinh
cách tiết kiệm tiền cho học sinh cấp 3
cách kiếm tiền online cho học sinh cấp 2
cách tiết kiệm tiền hiệu quả nhất cho học sinh
cách kiếm tiền trên điện thoại cho học sinh
cách tiết kiệm tiền cho học sinh lớp 8
cách kiếm tiền của học sinh cấp 3
cách kiếm tiền qua mạng cho học sinh
cách kiếm tiền của học sinh cấp 2
những cách kiếm tiền tại nhà cho học sinh
các cách kiếm tiền khi còn là học sinh
cách tiết kiệm tiền dành cho học sinh
cách kiếm tiền trên mạng dành cho học sinh
cách kiếm tiền dành cho học sinh cấp 2
cách tiết kiệm tiền cho học sinh cấp 2
những cách kiếm tiền cho học sinh
cách kiếm tiền trên mạng cho học sinh
cách kiếm tiền khi còn là học sinh
cách để kiếm tiền cho học sinh
cách kiếm tiền đơn giản cho học sinh
cách tiết kiệm tiền hiệu quả cho học sinh
cách kiếm tiền cho học sinh bằng điện thoại
những cách kiếm tiền dành cho học sinh lớp 9
cách kiếm tiền cho học sinh thcs
cách kiếm tiền online cho học sinh trên mạng
cách kiếm tiền nhanh cho học sinh
cách tiết kiệm tiền nhanh nhất cho học sinh
cách kiếm tiền tại nhà cho học sinh cấp 2
cách kiếm tiền cho học sinh cấp 2
cách kiếm tiền đơn giản cho học sinh cấp 2
cách kiếm tiền cho học sinh lop 7
cách kiếm tiền online tại nhà cho học sinh
cách tiết kiệm tiền cho học sinh
cách kiếm tiền cho học sinh lớp 8
cách kiếm tiền cho học sinh thpt
cách kiếm tiền cho học sinh lớp 10
cách tiết kiệm tiền của học sinh
cách kiếm tiền cho học sinh
cách kiếm tiền online cho học sinh
20+ Cách Tiết Kiệm Tiền Cho Học Sinh, Sinh Viên Cực Hiệu Quả
Tiết kiệm tiền không phải là một hành động dành cho riêng một đối tượng nào hay đến một thời điểm cụ thể nào đó bạn mới bắt đầu tiết kiệm. Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, bạn phải biết tiết kiệm và tạo thành thói quen tiết kiệm, từ đó sớm thực hiện được các mục tiêu của bản thân.
Học sinh, sinh viên là đối tượng được bố mẹ chu cấp một khoản tiền tiêu vặt nhất định hàng ngày. Tuy nhiên, phần lớn các bạn học sinh đều tiêu quá số tiền được cho khiến bản thân nhiều khi cháy túi. Vậy có cách nào giúp các em học sinh tiết kiệm tiền hiệu quả?
Cách tiết kiệm tiền cho học sinh
Tiết kiệm đối với học sinh dù cấp 1, cấp 2 hay là cấp 3 đều mang lại những kết quả tốt đẹp. Thông qua việc tiết kiệm bạn vừa giáo dục, giúp con hình thành thói quen tốt từ đó hiểu được giá trị của đồng tiền. Ngoài ra, việc học sinh biết cách tiết kiệm tiền còn giúp giảm gánh nặng tài chính cho bố mẹ, tạo được quỹ tài chính vững chắc cho những dự định của bản thân.
Cách tiết kiệm tiền cho học sinh cấp 1, cấp 2, cấp 3
Rất nhiều cha mẹ cho rằng, học sinh còn quá nhỏ để hiểu về tiền bạc và tiết kiệm tiền. Tuy nhiên, dạy con về tài chính không bao giờ là quá sớm, nói về tiền và cách dùng tiền giúp lứa tuổi này tạo lập thói quen tốt để xây dựng nền tảng, sự hiểu biết về quá trình lao động làm ra đồng tiền và sự cân đối trong chi tiêu gia đình. Với lứa tuổi học sinh, cha mẹ có thể giúp con tiết kiệm tiền bằng các cách như:
Tái sử dụng các đồ dùng học tập và sách giáo khoa cũ
Một cách tiết kiệm hữu hiệu mà học sinh cấp 1, 2 hay cấp 3 có thể áp dụng rất hiệu quả là tiết kiệm dụng cụ học tập bằng cách mua nhiều ngòi bút với giá rẻ để tận dụng vỏ bút cũ thay vì mua một chiếc bút mới. Hoặc nên mua gọt chì để sử dụng khi bút chì mòn. Đặc biệt, mỗi năm học mới các em học sinh có thể tái sử dụng cặp sách cũ cho đến khi không thể sử dụng được nữa hay sử dụng vở cũ để làm vở nháp cho năm học mới….
Đáng chú ý, chi phí mua sách giáo khoa rất tốn kém cho nên thay vì mua mới các bạn học sinhcó thể lựa chọn cách mua lại sách giáo khoa cũ của các anh chị khóa trước hoặc tại những cửa hàng bán sách cũ. Cách này giúp bạn tiết kiệm kha khá tiền.
Sử dụng sách miễn phí tại thư viện
Tất cả các trường học cấp 1, cấp 2 và cấp 3 đều cho phép học sinh sử dụng thẻ thư viện để mượn sách miễn phí. Tại đây, các em có thể mượn đa dạng loại sách từ sách tham khảo, sách giáo khoa đến các loại sách truyện…. Hãy tận dụng điều này vì nó có thể giúp bạn tiết kiệm được hàng triệu đồng chi phí mua sách mỗi năm.
Hạn chế chi tiêu vào đồ ăn vặt, các hoạt động giải trí
Các món ăn vặt như xúc xích, khoai tây chiên, trái cây dầm, trà sữa… có sức thu hút rất lớn với học sinh. Ăn vặt đã trở thành thói quen, sở thích của nhiều người và đồ ăn vặt sẽ khiến bạn tốn một khoản tiền không nhỏ mỗi tháng. Để tiết kiệm tiền bạn nên hạn chế chi tiêu cho thói quen ăn vặt. Thay vì ngày nào cũng ăn vặt thì chỉ nên ăn vặt 1 – 2 lần/tuần.
Làm thêm vào các kỳ nghỉ hè
Cách này rất thích hợp cho những học sinh cấp 3. Hãy tận dụng kỳ nghỉ hè 2 – 3 tháng để bắt đầu một công việc làm thêm nhằm tạo ra thu nhập cho bản thân. Bạn có thể lựa chọn nhiều công việc làm thêm khác nhau như gia sư hoặc nếu khéo tay, có sự sáng tạo, bạn có thể tự kinh doanh online bằng việc bán các món đồ handmade như vòng tay, thiệp, đồ trang trí…
Sử dụng các phương tiện công cộng
Hiện nay, rất nhiều học sinh cấp 2, cấp 3 đều sử dụng xe đạp điện hoặc xe máy 50cc làm phương tiện di chuyển. Điều này đồng nghĩa với việc bạn phải bỏ ra một số chi phí cho việc đổ xăng, sửa xe trong trường hợp hư hỏng… Cách tốt nhất để tiết kiệm tiền cho học sinh là đi bộ hoặc xe đạp đến trường nếu ở gần hoặc sử dụng phương tiện công cộng như xe buýt nếu nhà ở xa trường. Khi đăng ký vé xe buýt theo tháng, học sinh sẽ được ưu tiên giảm giá. Hay với các em nhỏ cấp 1, cấp 2 có thể đăng ký đi học theo xe đưa đón của nhà trường thay vì bố mẹ phải đưa đi đón về, vừa mất thời gian vừa tốn kém.
Cách tiết kiệm tiền cho sinh viên
Sinh viên là nhóm đối tượng mà vấn đề chi tiêu – tiết kiệm cần được đặt lên hàng đầu vì hầu hết các bạn đều phải thuê trọ ở, chưa thực sự kiếm ra tiền và phải nhận chu cấp hàng tháng từ bố mẹ. Tiết kiệm cho sinh viên là điều không dễ tuy nhiên nếu biết cách bạn hoàn toàn có thể dư ra một khoản tiền mỗi tháng.
Sử dụng xe buýt để di chuyển
Tại các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM… xe buýt rất phổ biến, thuận tiện cho người sử dụng. Với giá vé từ 7.000 VNĐ – 10.000 VNĐ/vé/tuyến bạn đã có thể đến được trường học hoặc bất kỳ địa điểm nào có tuyến xe buýt hoạt động, một cách an toàn. Đặc biệt, khi đăng ký vé xe buýt theo tháng, sinh viên sẽ được ưu tiên giảm giá đến 50%. Hãy tận dụng điều này để giảm bớt chi phí đi lại.
Mua sách cũ và thanh lý sách không sử dụng đến
Chi phí dùng cho việc mua sách trong học tập rất tốn kém, mỗi năm con số có thể lên đến hàng triệu đồng. Bạn có thể hạn chế số tiền này bằng cách mua lại sách cũ từ các anh chị sinh viên khóa trên hoặc tại một số nhà sách cũ. Với những cuốn sách không còn nhu cầu sử dụng nữa hãy thanh lý cho các em sinh viên khóa dưới. Dù giá thanh lý không cao nhưng bạn vẫn sẽ có thêm một khoản tiền nhỏ để tiết kiệm.
Tận dụng tối đa lợi thế của thẻ sinh viên
Sinh viên thường xuyên được hưởng ưu đãi khi sử dụng các dịch vụ như xem phim, đi xe buýt, sử dụng gói cước điện thoại… Thay vì trả giá 100.000 – 120.000 đồng/vé xem phim, khi có thẻ sinh viên bạn sẽ được ưu đãi đồng giá chỉ 45.000 – 60.000 đồng/vé. Ngoài ra, thẻ sinh viên còn giúp bạn hưởng ưu đãi giảm lên đến 50% khi mua vé xe buýt theo tháng hay nhận ưu đãi sử dụng các gói cước giá rẻ đến từ các nhà mạng viễn thông.
Lựa chọn chỗ ở thật kỹ càng
Các trường đại học thường tập trung ở các thành phố lớn, nơi mức sống cao và nhà ở đắt đỏ. Vì thế, bạn cần phải lựa chọn chỗ ở trọ thật kỹ sao cho vừa gần trường vừa hợp lý về giá thuê. Đối với sinh viên, ở ghép là lựa chọn rất hợp lý vì việc chia tiền nhà cho người khác giúp bạn tiết kiệm được thêm một khoản tiền.
Cố gắng học tập, không thi rớt môn
Khi học đại học, sẽ có rất nhiều lý do để bạn không tập trung trong giờ học và cuối cùng dẫn đến việc thi rớt môn. Nếu bạn học tín chỉ thì rớt môn đồng nghĩa với việc phải học lại và phải đóng học phí môn một lần nữa khiến bạn mất thêm một khoản tiền không nhỏ. Cho nên hãy cố gắng ưu tiên cho việc học để kết quả học tập cao, thi qua hôm và có cơ hội đạt học bổng giúp bạn có thêm khoản tiền tiết kiệm, chi tiêu cho những điều cần thiết hơn.
Ngoài ra bạn có thể tiết kiệm tiền thông qua việc làm thêm như gia sư, bán hàng tại các cửa hàng quần áo, đồ lưu niệm…. cách này cũng giúp bạn có thêm một khoản thu nhập không nhỏ.
Cách tiết kiệm tiền cho du học sinh
Với du học sinh việc sống xa gia đình, bạn bè và người thân là điều không dễ dàng cho nên việc cân bằng chi tiêu và tiết kiệm lại càng trở thành vấn đề khó khăn. Tuy nhiên, thực tế bạn có thể tiết kiệm tiền thông qua những thói quen nhỏ để đảm bảo cuộc sống du học ở nước bạn trở nên dễ dàng hơn.
Chi phí ăn uống, sinh hoạt tại nước ngoài được đánh giá là một trong những loại chi phí tốn kém ngân sách nhất vì thức ăn, đồ uống tại nước ngoài rất đắt đỏ. Nếu bạn ăn ngoài thì số tiền ăn mỗi tháng là rất lớn. Chẳng hạn du học Hàn Quốc nếu ăn tại nhà ăn sinh viên ở trường, bạn sẽ mất khoảng 2.5 USD – 3 USD/1 bữa, khoảng 180 USD – 270 USD/tháng. Tức là mỗi tháng bạn mất 4.000.000 – 6.000.000 VNĐ. Nếu như bạn ăn ở ngoài giá sẽ cao hơn. Cho nên cách tiết kiệm hiệu quả nhất là tự nấu ăn. Hãy lên thực đơn cho việc ăn uống hàng tuần và tự mình pha chế các loại đồ uống như cà phê, nước trái cây… thay vì đặt mua chúng từ bên ngoài.
Chi phí cho nhà ở trong quá trình du học sẽ tùy vào loại hình nhà ở bạn chọn: có thể ở ký túc xá hoặc thuê nhà bên ngoài. Tuy nhiên, ở ký túc xá là lựa chọn hợp lý nhất, còn thuê nhà riêng là phương án đắt đỏ. Bởi vậy nếu lựa chọn ở ngoài bạn nên tìm người ở ghép để tiết kiệm chi phí.
Sử dụng các ứng dụng gọi điện miễn phí
Hầu hết các ứng dụng như Facebook Messenger, Zalo, Skype, Instagram…. đều cho phép người dùng nhắn tin, gọi điện bằng âm thanh/video miễn phí mọi lúc, mọi nơi chỉ cần có kết nối internet. Hãy tận dụng cách thức liên lạc này để nói chuyện cùng bố mẹ, bạn bè… thay vì tiêu tốn nhiều tiền điện thoại mỗi tháng cho cước phí gọi quốc tế đắt đỏ.
Thời gian sale tuỳ thuộc vào mỗi quốc gia, tuy nhiên dịp giảm giá lớn nhất thường vào Giáng sinh và năm mới. Bạn hãy thường xuyên cập nhật những trang bán hàng online để tận dụng chương trình khuyến mãi.
Tiết kiệm tiền chưa bao giờ là quá sớm, dù bạn thuộc nhóm đối tượng nào, học sinh cấp 1, cấp 2, 3 hay đã là sinh viên, du học sinh hãy tạo cho mình thói quen tiết kiệm. Áp dụng các cách tiết kiệm tiền cho học sinh, sinh viên nói trên sẽ giúp túi tiền của bạn dày lên, các mục tiêu sẽ nhanh chóng được thực hiện.
Cách Tiết Kiệm Tiền Nhanh Nhất Cho Học Sinh
Cách tiết kiệm tiền nhanh nhất cho học sinh
Hạn chế nhìn những thứ mình thích và có sự suy xét kĩ lưỡng
Cách tiết kiệm tiền nhanh nhất cho học sinh mà các phụ huynh nên dạy con mình đó chính là chỉ cho con phân biệt giữa: Thích và Cần. Cách này rất có hiệu quả trong quá trình trưởng thành và giúp các em học sinh tiết kiệm tiền đáng kể. Mỗi khi nhìn thấy một đồ vật làm các em hứng thú, hãy nhắc nhở các em suy nghĩ: Liệu các em có thực sự thấy món đồ đó cần thiết? Các em sẽ sử dụng nhiều lần hay mua về rồi để một chỗ?
Những câu hỏi này sẽ giúp các em tập thói quen cân nhắc, đồng thời chi tiêu một cách hợp lý hơn. Không có gì xấu nếu như những món đồ các em chọn mua thực sự chất lượng và đem lại lợi ích, nhưng nếu không phải như vậy, vô tình các em đang lãng phí tiền một cách vô nghĩa.
Tập phân biệt giữa “Thích” và “Cần” giúp các em hạn chế mua những món đồ vô thưởng vô phạt.
Tiết kiệm tiền bằng cách cất giữ những đồng tiền lẻ
Đây là cách tiết kiệm tiền nhanh nhất cho học sinh thường được áp dụng triệt để. Phụ huynh nên dặn con trẻ: Đừng xem thường những đồng tiền lẻ, dù giá trị của chúng không lớn, nhưng có câu “kiến tha lâu cũng đầy tổ”. Các bạn học sinh có thể tiết kiệm tiền lẻ bằng việc tìm một vật chứa cố định (lợn đất, hộp nhựa, két mini,…) và để những đồng tiền lẻ vào đó.
Đến cuối năm khi mở ra để đếm lại, nhất định bạn sẽ bất ngờ với số tiền tiết kiệm mà bạn có được chỉ với những đồng tiền lẻ. Ngoài ra, phải luôn chia nhỏ số tiền mà mình có, đơn giản hơn, các em học sinh có thể tiết kiệm 50% số tiền, cố gắng không động đến, phần còn lại các em học sinh vẫn có thể tự thưởng cho mình những thứ mình muốn hoặc dùng cho một số nhu cầu cần thiết.
Những đồng tiền lẻ khi tích cóp được một số lượng nhất định có thể đem lại cho các em một khoản kha khá để trang trải các loại chi phí lặt vặt.
Hạn chế la cà quán xá xung quanh trường
Tuổi học trò thường dễ bị những hàng quán quanh cổng trường “quyến rũ”, điều này cũng một phần ảnh hưởng nghiêm trọng tới hầu bao của các em học sinh. Nghiêm khắc với bản thân, hạn chế la cà quán xá cũng là cách tiết kiệm tiền nhanh nhất cho học sinh.
Chỉ nên duy trì một mức độ nhất định, càng ít càng tốt để bảo toàn ví tiền của mình. Một cách khác đó là các em có thể tạo ra một mục tiêu tiết kiệm và cố gắng để dành tiền, đạt được món đồ mình mong muốn, các em sẽ tự động loại bỏ những yếu tố ngoại cảnh này ngay lập tức.
Việc sử dụng một chiếc ví nhiều ngăn là cách tiết kiệm tiền nhanh nhất cho học sinh dù ở bất cứ đâu, bất kỳ lúc nào. Như đã nói ở trên, các em hãy chia nhỏ số tiền của mình ra, để một khoản dự trữ không dùng đến trong ngăn bí mật.
Lặp lại thao tác này một cách đều đặn, các em sẽ có một số tiền kha khá để cho vào tài khoản tiết kiệm của mình. Sau này, các em sẽ phải bất ngờ và ngạc nhiên vì khoản tiền này có thể trở thành “phao cứu sinh” giúp các em xoay sở khi có chi phí phát sinh đấy!
Sử dụng ví nhiều ngăn cũng là một cách tiết kiệm đơn giản, hữu hiệu.
Cố định khoản chi định kỳ để tiết kiệm tiền
Đây là cách tiết kiệm tiền nhanh nhất cho học sinh và cũng là cách cơ bản nhất, nó sẽ giúp các em kiểm soát lại việc chi tiêu, không sử dụng tiền vượt quá con số mình quy định. Ban đầu sẽ hơi khó khăn, nhưng với sự nỗ lực hết mình và kỷ luật với bản thân, các em học sinh sẽ học được cách tiêu tiền khôn ngoan và hiểu được giá trị của đồng tiền, từ đó tiết kiệm được một khoản kha khá cho những dự định lớn về sau.
Cố định các khoản chi phí cố định một cách nghiêm túc sẽ đem lại “quả ngọt” nếu các em thực sự cố gắng.
Kiếm việc làm thêm để có thêm tiền cho việc tiết kiệm
Một trong những cách tiết kiệm tiền nhanh nhất cho học sinh đó là tìm việc làm thêm, nó sẽ giúp các em có thêm một khoản thu nhập đáng kể để bỏ vào quỹ tiết kiệm hằng ngày, hàng tháng, thậm chí là hàng năm nếu các em sắp xếp được lịch học để làm lâu dài. Từ đó số tiền tiết kiệm sẽ không ngừng gia tăng và có thể đầu tư số tiền này vào một vài mục đích kinh doanh để sinh lời.
Tìm việc làm thêm để có một khoản thu nhập đáng kể, giúp các em tiết kiệm tiền hiệu quả hơn.
Không được xem trước số tiền mình đã tiết kiệm được
Việc xem trước số tiền tiết kiệm được, đôi khi sẽ khiến các em học sinh nản lòng vì số tiền tiết kiệm đang ở mức quá ít mà từ bỏ thói quen tiết kiệm tiền hằng ngày. Vì vậy các em tuyệt đối không nên xem trước số tiền mình tiết kiệm được, phải đề ra thời hạn nhất định, rõ ràng và tuân thủ nghiêm túc mới được thống kê số tiền này. Đây cũng là một cách tiết kiệm tiền nhanh nhất cho học sinh rất đáng lưu tâm.
Chia Sẻ Cách Tiết Kiệm Tiền Hiệu Quả Cho Người Trẻ
Thực trạng ngày nay cho thấy sau vài năm đi làm, nhiều bạn trẻ vẫn chưa có được một khoản tiết kiệm lớn. Bài toán chi – tiêu luôn khiến các bạn loay hoay nên không biết cách tiết kiệm tiền hiệu quả. Nhiều bạn thường rơi vào thế bị động về tài chính, khó thực hiện các mục tiêu dài hạn như mua nhà, mua xe, kinh doanh, du lịch… cho riêng mình.
1. Những lý do khiến người trẻ không thể tiết kiệm tiền
Không chú trọng tiết kiệm tiền bạc: Một số bạn trẻ thường có quan điểm rằng “kiếm tiền để đi trải nghiệm” nên số tiền họ kiếm được hầu như dành toàn bộ để đi du lịch hoặc làm những việc mà họ thích, trong khi đó sổ tiết kiệm của họ dường như là con số 0.
Tuy nhiên các chuyên gia tài chính khuyên mỗi người nên rèn cho mình tư duy tiết kiệm tiền ngay từ sớm để: đảm bảo đủ chi trả cho các chi phí cá nhân, đề phòng trường hợp khẩn cấp sẽ cần một khoản tiền lớn, chuẩn bị kỹ càng để nắm bắt cơ hội bất chợt và hơn hết là có thể tự chủ về tài chính của bản thân.
Nếu có tiền tiết kiệm, bạn sẽ có nhiều lựa chọn hơn trong cuộc sống
Chi tiêu trước, tiết kiệm sau: Nhiều bạn thường sử dụng thu nhập để trả cho các khoản chi tiêu trước, sau đó số tiền còn lại sẽ để dành tiết kiệm. Tuy nhiên nếu thu nhập không cao, chi tiêu càng nhiều thì bạn chẳng tiết kiệm được gì.
Bạn nên trích một khoản cố định từ thu nhập của mình để tiết kiệm trước. Theo đó, số tiền còn lại sẽ cân đối cho việc chi tiêu. Cách này sẽ giúp bạn thay đổi thói quen chi tiêu, không lãng phí tiền vào những thứ mình không cần.
2. Nên tiết kiệm bao nhiêu tiền mỗi tháng?
Vì mức thu nhập và chi tiêu của mỗi người là khác nhau nên không thể có mức tiết kiệm tối thiểu chung.
Tuy nhiên theo phân tích của các chuyên gia, mỗi người thường dành khoảng 50% thu nhập hàng tháng cho các khoản chi tiêu bắt buộc, khoảng 30% thu nhập khác được dùng để chi tiêu cho các khoản phát sinh tùy ý. Như vậy 20% thu nhập còn lại dành cho tiết kiệm.
Lời khuyên từ các chuyên gia, bạn nên tiết kiệm khoảng 15 – 20% thu nhập mỗi tháng và bắt đầu từ năm 25 tuổi.
3. Có nên gửi tiền tiết kiệm ngân hàng?
Theo báo cáo đánh giá xu hướng sử dụng tiền nhàn rỗi của người Việt trong những năm gần đây của Nielsen cho thấy, khoảng 70% người Việt nghĩ ngay đến giải pháp gửi tiết kiệm ngân hàng.
Hiện có không ít ngân hàng thương mại trong và ngoài nước huy động tiền gửi với mức lãi suất tăng. Tận dụng thời điểm này, phần đông người có thu nhập trung bình đã quyết định mở sổ tiết kiệm tại ngân hàng. Đây là hình thức vừa tiết kiệm tiền hiệu quả, vừa hưởng mức lãi hấp dẫn và cũng được đánh giá an toàn, ít rủi ro nhất.
Bên cạnh uy tín và tính minh bạch của ngân hàng, mức lãi suất là một trong những yếu tố hàng đầu để người gửi tiền lựa chọn ngân hàng. Nếu chọn kỳ hạn gửi tiết kiệm tiền càng dài sẽ nhận thấy rõ sự chênh lệch lãi suất giữa các ngân hàng càng rõ.
Hiện HongLeong Bank là một trong những ngân hàng có lãi suất huy động tốt trên thị trường đặc biệt là trong khối các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, dao động tùy vào kỳ hạn nhưng lên tới 7%/ năm. Mức lãi suất cụ thể còn phụ thuộc vào thời điểm, chương trình, gói dịch vụ, kỳ hạn gửi tiết kiệm… Ngoài yếu tố lãi suất tối ưu, nhiều khách hàng lựa chọn ngân hàng Hong Leong vì chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng. Trong quá trình giao dịch, các nhân viên tư vấn nhiệt tình, hỗ trợ chuyên nghiệp.
Bên cạnh gửi tiền trực tiếp tại chi nhánh/quầy giao dịch của ngân hàng, bạn cũng có thể mở tài khoản online trên Mobile Banking hoặc Internet Banking của HongLeong Bank. Sử dụng dịch vụ Tiền Gửi Tiết Kiệm Có Kỳ Hạn (Trực tuyến) vừa không tốn thời gian, vừa có thể hưởng nhiều ưu đãi từ ngân hàng.
Cập nhật thông tin chi tiết về 15 Cách Tiết Kiệm Tiền Hiệu Quả Dành Cho Học Sinh trên website Uta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!